Chương 9: Cài đặt hệ thống
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
14 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 426 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 9: Cài đặt hệ thống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
Phần
4
• Triển khai và vận hành hệ thống
Chương 8: Kiểm thử hệ thống
Chương 9: Cài đặt hệ thống
Chương 10: Bảo trì hệ thống
Chương 9: Cài đặt hệ thống
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
2
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Cài đặt hệ thống liên quan đến tất cả các khía cạnh của việc sử dụng hệ
thống mới trong môi trường hoạt động của tổ chức, để có thể hỗ trợ tốt
nhất cho công việc vận hành hệ thống nhiều công ty sử dụng phương
pháp bàn trợ giúp – help desk.
Một bàn trợ giúp bao gồm: con người có chuyên môn kỹ thuật, hệ
thống máy tính, hướng dẫn sử dụng và các tài nguyên cần thiết khác để
giải quyết các vấn đề phát sinh và giải đáp chính xác nhất cho các câu
hỏi của người sử dụng.
Có nhiều phương pháp vận hành hệ thống như:
– Chuyển đổi trực tiếp - Direct conversion.
– Tiếp cận từng phần - The phase in approach.
– Khởi động thử nghiệm - Pilot start up.
– Khởi động song song - Parallel start up.
3
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Phương pháp này thay thế hoàn toàn hệ thống cũ bằng hệ thống mới,
tuy nhiên điều này sẽ gây ra những rủi ro nhất định nếu hệ thống mới
vận hành không được thuận lợi.
4
1. Chuyển đổi trực tiếp
2. Tiếp cận từng phần
3. Khởi động thử nghiệm
4. Khởi động song song
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Đây là phương pháp phổ biến được nhiều tổ chức áp dụng.
Theo phương pháp này các thành phần của hệ thống mới được đưa vào
hoạt động từ từ theo từng giai đoạn, trong khi các thành phần của hệ
thống cũ được loại bỏ dần dần. Khi tất cả mọi người tin tưởng rằng hệ
thống mới đã được thực hiện như dự kiến thì hệ thống cũ sẽ bị loại bỏ
hoàn toàn.
Trong một số trường hợp, việc tiếp cận từng phần có thể mất vài tháng
hoặc vài năm.
5
1. Chuyển đổi trực tiếp
2. Tiếp cận từng phần
3. Khởi động thử nghiệm
4. Khởi động song song
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Phương pháp này chỉ khởi động hệ thống mới cho một nhóm người sử
dụng chứ không phải tất cả người dùng trong tổ chức.
– Ví dụ, một công ty sản xuất với nhiều cửa hàng bán lẻ trên khắp đất nước
có thể sử dụng phương pháp khởi động thử nghiệm để cài đặt hệ thống
kiểm soát hàng tồn kho mới tại một trong những cửa hàng bán lẻ.
– Khi ứng dụng tại cửa hàng bán lẻ này chạy ổn định và không có vấn đề
phát sinh thì hệ thống kiểm soát hàng tồn kho mới được thực hiện tại các
cửa hàng bán lẻ khác.
6
1. Chuyển đổi trực tiếp
2. Tiếp cận từng phần
3. Khởi động thử nghiệm
4. Khởi động song song
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Phương pháp này tiến hành việc chạy cả hai hệ thống cũ và mới trong
một khoảng thời gian.
Đầu ra của hệ thống mới được so sánh chặt chẽ với đầu ra của hệ thống
cũ và bất kz một sự khác biệt nào cũng được phân tích xem xét.
Khi người sử dụng cảm thấy hài lòng với các hoạt động của hệ thống
mới thì hệ thống cũ được loại bỏ.
7
1. Chuyển đổi trực tiếp
2. Tiếp cận từng phần
3. Khởi động thử nghiệm
4. Khởi động song song
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Ghi nhận thông tin chi tiết về các đặc tả thiết kế hệ thống, cách thức
làm việc bên trong hệ thống và chức năng của nó.
Tài liệu nội bộ: chứa một phần mã nguồn chương trình, nó có thể được
sinh ra trong lúc biên dịch.
Tài liệu bên ngoài: bao gồm các biểu đồ có cấu trúc như biểu đồ luồng
dữ liệu, biểu đồ quan hệ thực thể hoặc biểu đồ ca sử dụng, biểu đồ
lớp...
Tài liệu này được dùng cho giai đoạn bảo trì hệ thống.
8
1. Tài liệu hệ thống
2. Tài liệu người dùng
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Chứa những thông tin về cách thức hoạt động của hệ thống cũng như
cách thức sử dụng hệ thống đó.
Tài liệu người dùng bao gồm các loại sau:
– Tài liệu hướng dẫn sử dụng
– Tài liệu hướng dẫn cài đặt
– Tài liệu hướng dẫn quản trị
9
1. Tài liệu hệ thống
2. Tài liệu người dùng
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Đào tạo và hỗ trợ người dùng rất quan trọng cho sự thành công của
một hệ thống thông tin nhằm đảm bảo người sử dụng nắm được và sử
dụng thành thạo tất cả các chức năng mà hệ thống hỗ trợ các công việc
hàng ngày của họ.
10
1. Khái niệm
2. Phương pháp đào tạo
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Học trực tiếp
– Khóa học được tổ chức tại một địa điểm xác định và do đội ngũ
giảng viên trực tiếp giảng dạy.
– Khóa học thường được thiết kế riêng cho từng loại đối tượng
người học.
11
1. Khái niệm
2. Phương pháp đào tạo
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
E-learning
– Khóa học E-learning có thể được gửi qua Internet hoặc qua mạng
intranet trong công ty.
– Chi phí đào tạo E-learning tương đối thấp so với đào tạo lớp học
truyền thống và có lợi thế luôn sẵn sàng bất cứ lúc nào từ bất cứ
nơi đâu.
– Học viên có thể chủ động bố trí thời gian theo học và học theo tốc
độ riêng của mình.
– Hệ thống E-learning cung cấp bài giảng trực quan sinh động thông
qua các sách điện tử hoặc tệp video.
– Hạn chế của phương pháp là không có tương tác trực tiếp giữa
người học và người dạy.
12
1. Khái niệm
2. Phương pháp đào tạo
1. Các phương pháp cài đặt hệ thống
2. Tài liệu người dùng
3. Huấn luyện và hỗ trợ người dùng
Học kết hợp giữa đào tạo truyền thống và đào tạo E-learning
13
1. Khái niệm
2. Phương pháp đào tạo
14
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phat_trien_he_thong_thong_tin_kinh_te_chuong_9_cai.pdf