Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 1: Môi trường phát triển hệ thống

Chương 1: Môi trường phát triển hệ thống

1. Định nghĩa hệ thống thông tin

2. Vai trò của phát triển hệ thống thông tin

3. Các cách tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin

4. Vòng đời phát triển hệ thống thông tin

5. Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin

pdf29 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 531 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phát triển hệ thống thông tin kinh tế - Chương 1: Môi trường phát triển hệ thống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hư thế sẽ khó kiểm soát chất lượng, tiến độ thực hiện và chi phí tài chính. 21 Định nghĩa 1. Định nghĩa hệ thống thông tin 2. Vai trò của phát triển hệ thống thông tin 3. Các cách tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin 4. Vòng đời phát triển hệ thống thông tin 5. Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin  Mô hình thác nước – waterfall: là mô hình phát triển hệ thống tuần tự, kết thúc pha trước rồi mới được thực hiện pha tiếp theo.  Ưu điểm:  Phản ánh công nghệ theo lối tư duy tự nhiên, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện.  Trình tự thực hiện rõ ràng, thích hợp với các hệ thống vừa và nhỏ với các yêu cầu đã được tìm hiểu rõ ràng và ít thay đổi.  Nhược điểm:  Gặp khó khăn khi có thay đổi xảy ra trong quá trình phát triển hệ thống.  Sự tham gia của người dùng trong quá trình phát triển bị giới hạn (chỉ tham gia trong giai đoạn xác định yêu cầu). 22 1. Mô hình thác nước 2. Phương pháp làm bản mẫu 3. Mô hình xoắn ốc 4. Phương pháp CASE 5. Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết 6. Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh 7. Phương pháp phát triển linh hoạt 1. Định nghĩa hệ thống thông tin 2. Vai trò của phát triển hệ thống thông tin 3. Các cách tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin 4. Vòng đời phát triển hệ thống thông tin 5. Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin  Phương pháp làm bản mẫu–Prototyping: dùng các công cụ phần mềm tự động hóa các bước trong vòng đời phát triển hệ thống để xây dựng bản mẫu, các bước thực hiện như sau:  Xác định các yêu cầu cơ bản của hệ thống và xây dựng một nguyên mẫu dựa trên các yêu cầu đó.  Khách hàng dùng thử và đánh giá nguyên mẫu.  Tinh chỉnh nguyên mẫu qua nhiều phiên bản cho đến khi thỏa mãn các yêu cầu của người dùng.  Ưu điểm:  Cải thiện mối liên hệ giữa người dùng và đội phát triển phần mềm, cho phép người dùng sớm hình dung về chức năng và đặc điểm của hệ thống.  Nhược điểm:  Cần phải có các công cụ và ngôn ngữ đặc biệt dành cho việc tạo bản mẫu.  Thiếu tầm nhìn trong quy trình phát triển. 23 1. Mô hình thác nước 2. Phương pháp làm bản mẫu 3. Mô hình xoắn ốc 4. Phương pháp CASE 5. Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết 6. Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh 7. Phương pháp phát triển linh hoạt 1. Định nghĩa hệ thống thông tin 2. Vai trò của phát triển hệ thống thông tin 3. Các cách tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin 4. Vòng đời phát triển hệ thống thông tin 5. Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin  Mô hình xoắn ốc–Spiral model: quá trình phát triển hệ thống được biểu diễn như một vòng xoắn ốc, chia thành nhiều bước lặp, mỗi bước lặp bao gồm 4 hoạt động: 1.Lập kế hoạch xác định mục tiêu và các ràng buộc của sản phẩm dựa trên yêu cầu của khách hàng. 2.Phân tích rủi ro và xác định các phương án giải quyết rủi ro, tại mỗi vòng phải đi đến quyết định “đi tiếp hay không” nếu rủi ro quá lớn thì có thể dừng việc phát triển hệ thống. 3.Tạo nguyên mẫu cho hệ thống (càng ở vòng xoáy ngoài thì nguyên mẫu càng chứa nhiều chức năng của hệ thống). 4.Khách hàng sử dụng nguyên mẫu và đưa ra các đánh giá, trên cơ sở đó xuất hiện vòng xoắn tiếp theo của chu trình.  Ưu điểm:  Phù hợp với việc phát triển các hệ thống lớn.  Khả năng thành công cao do đã giải quyết được các rủi ro.  Nhược điểm:  Phức tạp và cần phải có kỹ năng tốt về phân tích rủi ro. 24 1. Mô hình thác nước 2. Phương pháp làm bản mẫu 3. Mô hình xoắn ốc 4. Phương pháp CASE 5. Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết 6. Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh 7. Phương pháp phát triển linh hoạt 1. Định nghĩa hệ thống thông tin 2. Vai trò của phát triển hệ thống thông tin 3. Các cách tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin 4. Vòng đời phát triển hệ thống thông tin 5. Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin  Phương pháp CASE (Computer-Aided Software Engineering Tools): là các công cụ phần mềm được sử dụng để hỗ trợ việc thực hiện các hoạt động trong quá trình phát triển hệ thống với mục tiêu tăng năng suất và nâng cao chất lượng tổng thể của hệ thống.  Công cụ CASE cơ bản bao gồm các thành phần sau:  Các công cụ front-end: hỗ trợ từ việc lên kế hoạch, đặc tả yêu cầu đến việc thiết kế giao diện, mẫu báo cáo, dữ liệu...  Các công cụ back-end: hỗ trợ việc sinh mã chương trình, gỡ lỗi và kiểm thử trực tiếp từ các tài liệu thiết kế.  Kho dữ liệu: cho phép lưu trữ các định nghĩa về biểu đồ, biểu mẫu, báo cáo, cấu trúc dữ liệu và các thông tin quản l{ dự án. 25 1. Mô hình thác nước 2. Phương pháp làm bản mẫu 3. Mô hình xoắn ốc 4. Phương pháp CASE 5. Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết 6. Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh 7. Phương pháp phát triển linh hoạt 1. Định nghĩa hệ thống thông tin 2. Vai trò của phát triển hệ thống thông tin 3. Các cách tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin 4. Vòng đời phát triển hệ thống thông tin 5. Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin  Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết-JAD (Joint Application Design): Vào cuối những năm 1970, nhân viên phát triển hệ thống tại IBM đã phát triển một quy trình mới để thu thập các yêu cầu hệ thống và rà soát lại thiết kế hệ thống.  Ý tưởng của phương pháp: người dùng, nhà quản l{ và các nhà phát triển hệ thống cùng tập trung làm việc với nhau trong một căn phòng để thống nhất về yêu cầu hệ thống và các thiết kế chi tiết.  Thời gian và nguồn lực tổ chức được quản l{ tốt hơn.  Các thành viên trong nhóm đều có sự hiểu biết chung về những gì hệ thống được đề xuất sẽ phải thực hiện.  Thời gian làm việc kéo dài một vài ngày. 26 1. Mô hình thác nước 2. Phương pháp làm bản mẫu 3. Mô hình xoắn ốc 4. Phương pháp CASE 5. Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết 6. Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh 7. Phương pháp phát triển linh hoạt 1. Định nghĩa hệ thống thông tin 2. Vai trò của phát triển hệ thống thông tin 3. Các cách tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin 4. Vòng đời phát triển hệ thống thông tin 5. Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin  Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh-RAD (Rapid Application Development): Gồm các công cụ hỗ trợ quan trọng như Prototyping, CASE, và JAD với mục tiêu tăng tốc độ phát triển ứng dụng, giảm thiểu thời gian thiết kế và triển khai, nhanh chóng cung cấp hệ thống cho người sử dụng.  RAD phát triển hệ thống một cách linh hoạt và có thể đáp ứng được với các thay đổi nhanh chóng của môi trường.  Nguyên tắc cơ bản của RAD là không viết các tài liệu thiết kế hệ thống chi tiết cho đến khi yêu cầu của người dùng được làm rõ.  RAD được sử dụng rộng rãi bởi các công ty tư vấn. 27 1. Mô hình thác nước 2. Phương pháp làm bản mẫu 3. Mô hình xoắn ốc 4. Phương pháp CASE 5. Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết 6. Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh 7. Phương pháp phát triển linh hoạt 1. Định nghĩa hệ thống thông tin 2. Vai trò của phát triển hệ thống thông tin 3. Các cách tiếp cận trong phát triển hệ thống thông tin 4. Vòng đời phát triển hệ thống thông tin 5. Các phương pháp phát triển hệ thống thông tin  Phương pháp phát triển linh hoạt-Agile: cùng nhóm với các phương pháp và phương pháp luận phát triển ứng dụng dựa trên nguyên tắc phát triển phân đoạn lặp (iterative) và tăng trưởng (incremental).  Agile cố gắng cực tiểu hóa rủi ro bằng cách phát triển ứng dụng trong các khung thời gian ngắn, gọi là các bước lặp, mỗi bước lặp thường được thực hiện trong khoảng từ 1 đến 4 tuần để có thể dễ dàng phản hồi lại với các thay đổi trong quá trình phát triển.  Agile nhấn mạnh vào tầm quan trọng của giao tiếp thời gian thực, giao tiếp trực tiếp mặt-đối-mặt với tất cả các thành viên trong đội phát triển ứng dụng bao gồm cả khách hàng.  Agile là một cách tiếp cận tốt khi không biết trước hoàn toàn các yêu cầu của hệ thống đang cần xây dựng hoặc sửa chữa. 28 1. Mô hình thác nước 2. Phương pháp làm bản mẫu 3. Mô hình xoắn ốc 4. Phương pháp CASE 5. Phương pháp thiết kế ứng dụng liên kết 6. Phương pháp phát triển ứng dụng nhanh 7. Phương pháp phát triển linh hoạt 29

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phat_trien_he_thong_thong_tin_kinh_te_chuong_1_moi.pdf