Mục tiêu môn học
Sau khi học xong môn học này, học viên:
Phẩm chất
Ý thức đúng về tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển chương trình (PTCTGD); tích cực học tập, nghiên cứu, vận dụng kiến thức về PTCTGD vào thực tiễn giáo dục tại cơ sở giáo dục.
Năng lực
Giải thích các khái niệm: chương trình đào tạo (CTĐT), PTCTĐT.
Nhận biết về phân loại CTĐT.
Phân tích quy trình PTCTĐT.
Nhận xét được việc tổ chức thực hiện một CTGD cụ thể.
Thực hành kỹ năng tự học, kỹ năng học nhóm, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng trả lời các câu hỏi.
26 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phát triển chương trình đào tạo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO
Mục tiêu môn học
Sau khi học xong môn học này, học viên:
Phẩm chất
Ý thức đúng về tầm quan trọng của việc xây dựng và phát triển chương trình (PTCTGD); tích cực học tập, nghiên cứu, vận dụng kiến thức về PTCTGD vào thực tiễn giáo dục tại cơ sở giáo dục.
Năng lực
Giải thích các khái niệm: chương trình đào tạo (CTĐT), PTCTĐT.
Nhận biết về phân loại CTĐT.
Phân tích quy trình PTCTĐT.
Nhận xét được việc tổ chức thực hiện một CTGD cụ thể.
Thực hành kỹ năng tự học, kỹ năng học nhóm, kỹ năng thuyết trình và kỹ năng trả lời các câu hỏi.
Tài liệu học tập (1)
Đoàn Thị Minh Trinh và các tác giả khác, Thiết kế và phát triển chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra , Nxb Đại học quốc gia Tp HCM.
Nguyễn Vũ Bích Huyền (2018), Phát triển và quản lí chương trình giáo dục , Nxb ĐHSP
Nguyễn Đắc Thanh (2019) (Chủ biên) Tổ chức hoạt động giáo dục ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP TPHCM
Trần Khánh Đức (2014), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ 21, Nxb Giáo dục Việt Nam
Danilo K. Villena, Emerita Reyes, Erlinda Dizon (2015), Curriculum Development , Adriana Publishing Co., Inc.
Jon Wiles, Joseph Bondi (2002), Xây dựng chương trình học - Hướng dẫn thực hành (Nguyễn Kim Dung dịch), Nxb Giáo dục.
Nội dung chính
1. Các khái niệm
Chương trình giáo dục (CTGD)
Phát triển chương trình giáo dục (PTCTGD)
2. Các quan điểm về PTCTGD
3. Nguyên tắc PTCTGD: Hướng đích, tương thích, đáp ứng nhu cầu các bên liên quan
4. Quy trình PTCTGD (ADDIE)
Phân tích,Thiết kế, Hoàn thiện, Thực hiện, Đánh giá.
5. Phân loại CTGD
theo bậc học, tuổi, ngành học, trình độ người học,
6. Xu hướng và biện pháp PTCTĐT
Khái niệm
CTGD là một bản thiết kế tổng hợp, gồm:
những mong đợi ở người học (MT)
toàn bộ nội dung cần học (môn học, HĐ)
hình thức, phương pháp
cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
quy trình thực hiện, thời gian biểu
các nguồn lực
môi trường bên trong và bên ngoài
Khung chương trình là văn bản quy định khối lượng tối thiểu và cơ cấu kiến thức cho các chương trình H theo trình độ người học khác nhau.
Chương trình khung là văn bản quy định chương trình cho từng ngành học; trong đó quy định cơ cấu môn học, thời gian thực hiện.
Chương trình học xác định mục tiêu, nội dung, phân bố thời lượng, phương pháp giảng dạy và kiểm tra đánh giá của một môn học ( course development = curriculum development”)
Chương trình khung (của một ngành) gồm?
Mục tiêu
Chuẩn đầu ra: phẩm chất, năng lực
Đối tượng
Khối lượng và thời gian đào tạo
Cấu trúc: (bắt buộc, tự chọn)
- học phần chung
- học phần chuyên ngành: cơ sở ngành và chuyên ngành
- thực hành, thực tập
6. Kế hoạch giảng dạy: tên môn học, thời điểm thực hiện, số tín chỉ, điều kiện tiên quyết, đơn vị quản lý và thực hiện môn học
Ý nghĩa của PTCTGD
CTĐT là căn cứ pháp lí
để nhà nước tiến hành chỉ đạo và giám sát công tác dạy học của nhà trường
để nhà trường tổ chức thực hiện
để GV hiểu biết chương trình, vận dụng linh hoạt khi giảng dạy tùy đối tượng và điều kiện
để SV học tập
để người sử dụng lao động tham khảo, góp ý
2. Các cách tiếp cận trong PTCTGD
Cách tiếp cận nội dung: chú trọng khối lượng thông tin, nội dung
Cách tiếp cận mục tiêu: căn cứ vào mục tiêu (chuẩn đầu ra) để xây dựng chương trình; chú trọng kết quả đạt được về nhận thức, kĩ năng, thái độ của người học sau khi kết thúc khóa học
Cách tiếp cận phát triển: phát triển cá nhân HS, khơi dậy tiềm năng, tính chủ động, tự học của họ
Quy trình PTCTĐT
Analyze /Phân tích
Chúng ta đang ở đâu (sứ mạng, nhiệm vụ, nguồn lực, nhu cầu xã hội) và muốn đi đâu (kết quả dự kiến)?
Lịch sử: Bề dày lý luận và thành quả trong thực tiễn. Tại sao cần CTGD này, loại nghề nghiệp, mã nghề?
Về kinh tế: Thị trường mục tiêu của CTGD? Giá trị của chương trình?
Về nguồn lực: Vai trò của nhà nước, BGH trường và các bộ phận, GV, Sv, phụ huynh, nhà tuyển dụng; nguồn lực tài chính, công nghệ, thông tin
Về đặc điểm người học: Nhu cầu, phẩm chất, năng lực trước và sau khi tham gia
Design/ Thiết kế
Làm cách nào để người học đạt kết quả dự kiến?
Chọn triết lý giáo dục của CTGD
Viết kết quả học tập dự kiến/ Chuẩn đầu ra của CT
Chọn nội dung, hình thức, phương pháp
Các hoạt động hỗ trợ người học
Các kết nối trong và ngoài nhà trường
Xác định cách đánh giá người học
Xác định các nguồn lực
Các điều kiện thực hiện
Develop/ phát triển
Góp ý bản thiết kế
Chỉnh sửa
Phê duyệt
Implement/ thực hiện
Tổ chức và quản lý thực hiên CTGD ntn?
Lập kế hoạch thực hiện CTGD
Tổ chức bộ máy thực hiện CTĐT: phân công,
Công tác chỉ đạo: giám sát, đôn đốc,
Evaluate/ đánh giá
Xác định kết quả và hiệu quả?
Đánh giá: quá trình, tổng kết
Người học có đạt kết quả học tập dự kiến không?
ND, PP, nguồn lực,
Cần cải tiến CT hay không? Vì sao? Ntn?
BT 1 Giới thiệu 1 CTGD (theo khái niệm)
CTGD là một bản thiết kế tổng hợp, gồm:
những mong đợi ở người học (MT)
toàn bộ nội dung cần học (môn học, HĐ)
hình thức, phương pháp
cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
quy trình thực hiện, thời gian biểu
các nguồn lực
môi trường bên trong và bên ngoài
BT2. Nhận xét việc thực hiện CTGD đã đề cập trong BT1 trong vài năm gần đây
Chỉ ra kết quả đạt được và chưa đạt được 4đ
Nguyên nhân 2đ
Những đề xuất khắc phục cái chưa đạt 4 đ
Nguyên tắc Hướng đích
Xác định MĐ/CĐR: phẩm chất, năng lực
Cấu trúc CT: có trình tự hợp lý, linh hoạt, gắn kết
Tỷ lệ của khối kiến thức lý thuyết và th/hành
Sự hợp lý của các quy định khi tham gia CT
Sự hợp lý của các bài tập, kiểm tra và đánh giá
Tạo động lực cho người học
Hấp dẫn, phát huy sự sáng tạo
Nguyên tắc Tương thích
Các thành tố trong CTGD phải có MLH với nhau
Nguyên tắc Đáp ứng yêu cầu các bên liên quan
Bên liên quan bên trong
Bên liên quan bên ngoài
BGH, Hội đồng trường
Các cơ quan chủ quản
Khối, tổ, phòng, ban
Nhà tuyển dụng, tài trợ
GV
Cựu HS,SV, phụ huynh
HS, SV
Các tổ chức kiểm định
HS,SV tương lai
VD về các mối liên hệ và sự tương thích
Sứ mệnh
Mục tiêu trường
MT ngành
1
CĐRN 1
?
Môn 1
CĐRM 1
1.1
1.2
CĐRN 2
?
Môn 2
CĐRN 3
?
Môn 3
CĐRN 4
?
Môn 4
MT ngành
2
?
Môn 5
VD về sự tương thích và đánh giá của các tổ chức
Chuẩn đầu ra ngành
Learning outcomes
Mục tiêu của ngành học
Program objectives
1 2 3 4
Yêu cầu của Bộ
MOET
requirements
Phản hồi của các bên liên quan Stakeholder`s feedback
ABET
criteria
1.1.1
H
H
-
-
F
F
F
1.1.2
M
H
M
-
F
F
F
1.1.3
-
H
H
M
F
F
F
1.1.4
-
-
-
-
F
F
F
.
M
H
H
M
F
F
F
H=High, M= Medium, L=Low, (-)= Not mentioned, P=Partially fulfilled, F=Fully fulfilled
VD về Ma trận sự tương thích giữa môn học với CĐRN
STT
Mã môn học
Môn học-CĐRM
Số TC
Chuẩn đầu ra của ngành
1.1.1
1.1.2
.
4.2.5
4.2.6
1
Lịch sử ngành
4
1
3
2
Anh văn
4
4
3
3
Toán cao cấp
3
3
4
3
4
PPNCKH
2
1
1
1= không, 2= Ít, 3= Có, 4= nhiều, 5= Rất nhiều
Mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra program objectives and learning outcomes
Mục tiêu đào tạo là các phát biểu mô tả những kiến thức, kỹ năng, thái độ mà những người tốt nghiệp có khả năng đạt được một vài năm sau khi tốt nghiệp
Chuẩn đầu ra là các phát biểu mô tả những kiến thức, kỹ năng, thái độ mà những người tốt nghiệp có khả năng đạt được vào thời điểm tốt nghiệp (CĐR chuyên ngành và CĐR nền chung)
VD về Các mức độ của CĐR
CĐR của trường
Phát biểu của trường về KT, KN, TĐ của sv tốt nghiệp
CĐR của chương trình/ ngành
(9-11 CĐR)
KT, KN, TĐ sv đạt được ngay khi hoàn tất khóa học
CĐR môn học
(5-8 CĐR)
KT, KN, TĐ sv đạt được ngay khi hoàn tất môn học
CĐR từng chương
Các hđ dạy và học
CÁM ƠN ANH CHỊ ĐÃ THEO DÕI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phat_trien_chuong_trinh_dao_tao.pptx