Bài giảng Pháp luật - Luật dân sự

Đối tượng điều chỉnh

Bao gồm hai quan hệ: quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua tài sản dưới dạng tư liệu

sản xuất, tư liệu tiêu dùng và cả dịch vụ.

Chủ thể của các quan hệ này có thể là cá nhân hoặc tổ chức.

Quan hệ nhân thân là những quan hệ gắn liền với một chủ thể nhất định, phát sinh từ một giá trị tinh

thần. Quan hệ nhân thân được chia thành 2 nhóm:

- Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản như: tên gọi, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá

nhân hoặc tổ chức.

- Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản. Các quan hệ này là tiền đề phát sinh các quan hệ về tài

sản như quyền tác giả các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các đối tượng sở hữu công nghiệp như các

sáng chế phát minh, kiểu dáng công nghiệp.

pdf34 trang | Chia sẻ: maiphuongzn | Lượt xem: 1562 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật - Luật dân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 9 LUẬÄT DÂN SÂ ỰÏ MỤC TIÊU Tìm hiểåu đầày đủû nộäi dung chương nàøy, sinh viênâ sẽõ hiểåu đượïc: Kháùi niệäm cơ bảûn vềà luậät dânâ sựï. Đốái tượïng vàø phương pháùp điềàu chỉnh luậät dânâ sựï. Quyềàn sởû hữũ tàøi sảûn củûa cáù nhânâ vàø cáùc tổå chứùc kháùc nhau trong xãõ hộäi. Cáùc cănê cứù pháùt sinh vàø chấám dứùt quyềàn sởû hữũ . Cáùc hình thứùc thừøa kếá tàøi sảûn theo quy định Pháùp luậät dânâ sựï. NỘI DUNG 1. Đốái tượïng điềàu chỉnh- Phương pháùp điềàu chỉnh 2. Mộät sốá chếá định cơ bảûn 2.1 Quyềàn sởû hữũ 2.2 Hợïp đồàng dânâ sựï 2.3 Thừøa kếá ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH Bao gồm hai loại quan hệ: quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân Quan hệ tài sản là quan hệ giữa người với người thông qua tài sản dưới dạng tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng và cả dịch vụ. Chủ thể của các quan hệ này có thể là cá nhân hoặc tổ chức. Quan hệ nhân thân là những quan hệ gắn liền với một chủ thể nhất định, phát sinh từ một giá trị tinh thần. Quan hệ nhân thân được chia thành 2 nhóm: - Quan hệ nhân thân không liên quan đến tài sản như: tên gọi, danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân hoặc tổ chức. - Quan hệ nhân thân có liên quan đến tài sản. Các quan hệ này là tiền đề phát sinh các quan hệ về tài sản như quyền tác giả các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các đối tượng sở hữu công nghiệp như các sáng chế phát minh, kiểu dáng công nghiệp. Phương pháp điều chỉnh Bỉnh đẳng, thoả thuận – Bình đẳng về địa vị pháp lý – Tự định đoạt khi tham gia quan hệ pháp luật trong khuơn khổ pháp luật – Hồ giải là đặc trưng của phương pháp giải quyết tranh chấp dân sự – Trách nhiệm trước tiên là trách nhiệm về tài sản Định nghĩa Luật Dân sự Luật dân sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản mang tính hàng hố - tiền tệ và các quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng, độc lập của các chủ thể tham gia vào các quan hệ đĩ. MỘT SỐ CHẾ ĐỊNH CƠ BẢN CỦA LUẬT DÂN SỰ I. Quyền sở hữu Khái niệm: Quyền sở hữu là hệ thống các quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản của chủ sở hữu. Quyền chiếm hữu là quyền năng của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu. • Quyền chiếm hữu thực tế của chủ sở hữu • Quyền chiếm hữu pháp lý của chủ sở hữu Các loại chiếm hữu: . Chiếm hữu hợp pháp. . Chiếm hữu bất hợp pháp . Ngay tình: khơng biết và khơng buộc phải biết tính hợp pháp (của tài sản) trong việc chiếm hữu của mình . Khơng ngay tình: biết hay buộc phải biết Quyền sử dụng: là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất hay tinh thần của bản thân. Quyền định đoạt: là quyền quyết định số phận của tài sản Quyết định số phận thực tế: huỷ bỏ Quyết định số phận pháp lý: chuyển giao quyền sở hứu Các căn cứ xác lập quyền sở hữu Do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh hợp pháp. Thu hoa lợi, lợi tức. Được chuyển giao quyền sở hữu theo thỏa thuận hoặc quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Vật tạo thành do sáp nhập, trộn lẫn, chế biến. Thừa kế tài sản. Chiếm hữu đối với vật vô chủ, vật bị đánh rơi, bị bỏ quên, chôn dấu… theo quy định của Pháp luật. Các trường hợp khác theo luật định. Các căn cứ chấm dứt quyền sở hữu Chủ sở hữu chuyển quyền sở hữu của mình cho người khác. Chủ sở hữu từ bỏ quyền sở hữu. Tài sản bị tiêu hủy. Tài sản bị trưng mua. Tài sản bị tịch thu. Tài sản bị xử lý để thực hiện nghĩa vụ của chủ sở hữu. Vật bị đánh rơi, bị thất lạc, bị bỏ quên mà người khác đã xác lập quyền sở hữu do Pháp luật quy định. Các trường hợp khác theo luật định. 2. Hợp đồng dân sự Khái niệm: Là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi và chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Hình thức của hợp đồng Hợp đồng dân sự cĩ thể giao kết bằng lời nĩi, bằng văn bản hoặc bằng hành vi, Trong trường hợp pháp luật cĩ quy định hợp đồng phải được thể hiện bằng văn bản, phải được chứng nhận của Cơng chứng nhà nước, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép thì phải tuân theo các quy định này. Thời điểm cĩ hiệu lực của hợp đồng dân sự Hợp đồng miệng cĩ hiệu lực tại thời điểm các bên đã trực tiếp thoả thuận với nhau về nội dung chủ yếu của hợp đồng Hợp đồng bằng văn bản thường cĩ hiệu lực tại thời điểm hai bên cùng ký vào văn bản hợp đồng Hợp đồng bằng văn bản cĩ chứng nhận, chứng thực, đăng ký hoặc xin phép cĩ hiệu lực tại thời điểm văn bản hợp đồng được chứng nhận, chứng thực, đăng ký, cho phép. NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG DÂN SỰ Đối tượng của hợp đồng là tài sản phải giao, cơng việc phải làm hoặc khơng được làm Số lượng, chất lượng Giá, phương thức thanh tốn Thời hạn, địa điểm, phương thức thực hiện hợp đồng Quyền, nghĩa vụ của các bên Trách nhiệm do vi phạm hợp đồng Ngồi ra trong hợp đồng cịn cĩ thể cĩ nội dung khác mà các bên thoả thuận 3. CHẾ ĐỊNH VỀ THỪA KẾ Quyềàn thừøa kếá làø chếá định pháùp luậät dânâ sựï, làø tổång hợïp cáùc quy phạïm pháùp luậät dânâ sựï, điềàu chỉnh việäc chuyểån dịch tàøi sảûn củûa ngườøi chếát cho ngườøi kháùc theo di chúùc hoặëc theo mộät trình tựï nhấát định theo quy định củûa củûa pháùp luậät. Ngườøi thừøa kếá: làø ngườøi đượïc hưởûng di sảûn thừøa kếá theo di chúùc hoặëc theo pháùp luậät. Ngườøi thừøa kếá làø cáù nhânâ phảûi còøn sốáng vàøo thờøi điểåm mởû thừøa kếá, nếáu làø tổå chứùc thì phảûi còøn tồàn tạïi vàøo thờøi điểåm mởû thừøa kếá. Thờøi điểåm mởû thừøa kếá: ngườøi cóù tàøi sảûn chếát. Địa điểåm mởû thừøa kếá: nơi cư trúù cuốái cùøng củûa ngườøi chếát, nếáu khôngâ xáùc định đượïc nơi cư trúù cuốái cùøng thì địa điểåm mởû thừøa kếá làø nơi cóù phầàn lớùn tàøi sảûn thừøa kếá. CÁÙC ĐIỀÀU KIỆÄN CỦÛA DI CHÚÙC Ngườøi lậäp di chúùc cóù năngê lựïc hàønh vi Ngườøi lậäp di chúùc tựï nguyệän, minh mẫnã Nộäi dung củûa di chúùc khôngâ tráùi vớùi pháùp luậät vàø đạïo đứùc xãõ hộäi Hình thứùc củûa di chúùc hợïp pháùp Di chúùc miệäng Di chúùc bằèng vănê bảûn Di chúùc bằèng vănê bảûn khôngâ cóù ngườøi làøm chứùng Trườøng hợïp nàøy ngườøi lậäp di chúùc phảûi tựï tay viếát vàø kýù vàøo bảûn di chúùc trong đóù cóù ghi rõõ ngàøy tháùng nămê lậäp di chúùc, họï tênâ , nơi cư trúù củûa ngườøi lậäp di chúùc, họï tênâ ngườøi, cơ quan, tổå chứùc đượïc hưởûng di sảûn, cáùc di sảûn đượïc hưởûng, nghĩa vụï ngườøi hưởûng di chúùc phảûi thựïc hiệän (nếáu cóù). Di chúùc bằèng vănê bảûn cóù ngườøi làøm chứùng Trườøng hợïp ngườøi đểå lạïi di sảûn cóù thểå tựï mình viếát di chúùc hoặëc nhờø ngườøi kháùc viếát nhưng phảûi cóù ít nhấát hai ngườøi làøm chứùng. Ngườøi làøm chứùng phảûi làø ngườøi khôngâ cóù quyềàn vàø nghĩa vụï liênâ quan đếán di sảûn thừøa kếá. Di chúùc bằèng vănê bảûn cóù chứùng thựïc củûa cơ quan Nhàø nướùc: Ngườøi muốán lậäp di chúùc cũngõ cóù thểå đếán UBND xãõ, phườøng, thị trấán hoặëc cơ quan Côngâ chứùng đểå nêuâ yêuâ cầàu cầàn lậäp di chúùc. Di chúùc miệäng: Trườøng hợïp tính mạïng mộät ngườøi bị cáùi chếát đe dọïa do bệänh tậät hoặëc cáùc nguyênâ nhânâ kháùc màø khôngâ thểå lậäp di chúùc bằèng vănê bảûn thì cóù thểå di chúùc miệäng trướùc ít nhấát hai ngườøi làøm chứùng vàø ngay sau đóù nhữngõ ngườøi làøm chứùng ghi chéùp lạïi, cùøng kýù tênâ hoặëc điểåm chỉ. Sau 3 tháùng kểå từø ngàøy lậäp di chúùc miệäng màø ngườøi lậäp di chúùc còøn sốáng thì nộäi dung di chúùc miệäng khôngâ còøn giáù trị. THỪØA KẾÁ THEO DI CHÚÙC Ngườøi lậäp di chúùc làø cáù nhânâ cóù cáùc quyềàn sau đâyâ : Chỉ định ngườøi thừøa kếá Truấát quyềàn hưởûng thừøa kếá Phânâ định phầàn tàøi sảûn cho từøng ngườøi thừøa kếá Dàønh mộät phầàn tàøi sảûn trong khốái tàøi sảûn đểå di tặëng, thờø cúùng Ngườøi thừøa kếá khôngâ phụï thuộäc vàøo nộäi dung củûa di chúùc Nhữngõ ngườøi sau đâyâ vẫnã đượïc hưởûng phầàn di sảûn bằèng 2/3 suấát củûa mộät ngườøi thừøa kếá theo pháùp luậät trong trườøng hợïp ngườøi lậäp di chúùc khôngâ cho họï hưởûng hoặëc cho hưởûng ít hơn 2/3 suấát đóù. + Con chưa thàønh niênâ , cha, mẹï, vợï, chồàng + Con đãõ thàønh niênâ màø khôngâ cóù khảû năngê lao độäng THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT Khái niệm: thừa kế theo pháp luật là thừa kế theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định Những trường hợp thừa kế theo pháp luật - Không có di chúc; - Di chúc không hợp pháp; - Những người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; cơ quan tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật còn được áp dụng đối với phần di sản không được định đoạt trong di chúc; phần di sản liên quan đến phần di chúc không có hiệu lực; phần di sản có liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản từ chối quyền hưởng di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc. HÀNG THỪA KẾ * Hàng thừa kế thứ nhất: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết. * Hàng thừa kế thứ hai: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết. * Hàng thừa kế thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột * Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau. * Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng thừa kế hoặc từ chối hưởng thừa kế. Thừa kế thế vị Trong trường hợp con của người để lại thừa kế chết thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. Quan hệ thừa kế giữa con riêng và bố dượng, mẹ kế Con riêng và bố dượng, mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc, nuôi dưỡng nhau như cha con, mẹ con, thì được thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế theo quy định về hàng thừa kế và thừa kế thế vị. Việc thừa kế trong trường hợp vợ, chồng đã chia tài sản chung, đang xin ly hôn, đã kết hôn với người khác - Trường hợp vợ chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tại mà sau đó một người chết, thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. - Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản. - Người đang là vợ, chồng của một người tại thời điểm người đó chết, thì dù sau đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản. TỪ CHỐI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ VÀ THỜI HIỆU KHỞI KIỆN THỪA KẾ Từ chối nhận di sản thừa kế: người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế. Việc từ chối nhận thừa kế phải được lập thành văn bản và thông báo cho những người thừa kế khác và Phòng Công chứng hoặc Uûy ban nhân dân xã, phường nơi mở thừa kế trong thời hạn 06 tháng kể từ ngày mở thừa kế. Thời hiệu khởi kiện về quyền thừa kế là 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Câu hỏi 1. Người không có quyền sở hữu tài sản thì có quyền chiếm hữu và sử dụng tài sản không? 2. Một người có quyền sở hữu tài sản do chiếm hữu ngay tình, công khai, liên tục theo điều 255 của BLDS. Nếu chủ sở hữu tài sản trước đó biết được có quyền đòi lại tài sản đó không? 3. Một người chết để lại nhiều di chúc hợp pháp khác nhau như: chúc thư, di chúc có công chứng, di chúc có người làm chứng nhưng không có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền… theo bạn di chúc nào sẽ được áp dụng. 4. Thừa kế theo Pháp luật, có trường hợp nào người ở hàng thừa kế sau (hàng thứ hai) cùng được hưởng thừa kế với người ở hàng thừa kế trước (hàng thứ nhất) không?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflevnu0033_09_6708.pdf