Nội dung chương 2
BÀI I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT
BÀI II : QUI PHẠM PHÁP LUẬT-VĂN
BẢN PHÁP LUẬT-HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT
BÀI III : QUAN HỆ PHÁP LUẬT
BÀI IV : VI PHẠM PHÁP LUẬT- TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ
9 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 1
Nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương II: Những vấn đề cơ bản về pháp luật - Trần Anh Thục Đoan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II Nội dung chương 2
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT BÀI I : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
PHÁP LUẬT
BÀI II : QUI PHẠM PHÁP LUẬT-VĂN
BẢN PHÁP LUẬT-HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT
BÀI III : QUAN HỆ PHÁP LUẬT
LS-ThS TrầnAnhThục Đoan
BÀI IV : VI PHẠM PHÁP LUẬT- TRÁCH
NHIỆM PHÁP LÝ
Mục tiêu bài I
BÀI I
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT
Giớíthiệu nguồngốccũng như tính chấtvàđặc
điểmcủa pháp luật
Trình bày các kiểu Pháp Luậttương ứng với
các kiểu nhà nướcvànhững hình thức Pháp
luậtcóthể đượcthể hiện
LS-ThS TrầnAnhThục Đoan
I- NGUỒN GỐC CỦA PHÁP LUẬT
XH cộng sản nguyên thủy không có pháp =>Pháp luậtlàhệ thống các qui tắcxử sự có
luật tính bắtbuộc chung cho tòan xã hội, do Nhà
nước ban hành và bảo đảmthựchiệntrên
thựctế . Có 2 con đường hình thành : cải
Những nguyên nhân làm phát sinh nhà cách tậpquánvàsángtạo pháp luật
nướccũng là những nguyên nhân dẫn đến
sự ra đờicủa pháp luật.
1
II-BẢN CHẤT PHÁP LUẬT III-CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT
1/Tính giai cấp Chứcnăng điềuchỉnh
2/Tính xã hội Chứcnăng bảovệ
Chứcnăng giáo dục
IV- ĐẶC ĐIỂM CỦA PHÁP LUẬT V- KIỂU PHÁP LUẬT
Tính qui phạmphổ biến là tổng thể những đặc điểmcơ bảncủa
Tính xác định chặtchẽ về mặthìnhthứcvà Pháp luật trong mộthìnhtháikinhtế -xã
nội dung hộinhất định.
Tính cưỡng chế Xã hội loài người đãtrải qua 4 kiểuNhà
nước. Tương ứng với4 kiểu Nhà nướclà
4 kiểuPhápluật
V- HÌNH THỨC PHÁP LUẬT BÀI II
QUI PHẠM PHÁP LUẬT-VĂN BẢN PHÁP LUẬT
là cách thứcmàgiaicấpthống trị sử dụng để và HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
thể hiệný chícủagiaicấp mình thành Pháp
luật
Có 3 hình thức pháp luật: Tập quán pháp ,
Tiềnlệ pháp ,Vănbản qui phạmphápluật
LS-ThS TrầnAnhThục Đoan
2
Mục tiêu bài II I-QUI PHẠM PHÁP LUẬT
QPTQ, PT
QHXH QPXH
Tìm hiểuvề Qui phạmPhápluậtvàvận QPTG,
ÐÐ
dụng vào cuộcsống
Nắmvững và sử dụng tốthệ thống vănbản điềuchỉnh hành vi QPPL
Pháp luậtcủaViệtNam QPPL là những qui tắc hành vi, có tính bắt
Giớithiệu khái niệmvàđặc điểmcủahệ buộc chung, đượcbiểuthị bằng hình thức
thống Pháp luật nhất định, do Nhà nước đặtrahoặcthừa
nhận
2/Đặc điểmcủaQPPL 3/ Cơ cấucủa qui phạm pháp luật
Là qui tắc hành vi có tính bắtbuộc chung. Giảđịnh
Đượcthể hiệndướihìnhthứcvănbản Qui định
Là tiêu chuẩn để xác định giớihạnvàđánh Chế tài
giá hành vi của con người
Do cơ quan Nhà nước ban hành và bảo đảm
thựchiện
Vừa có tính giai cấpvừacótínhxãhội.
Ngoài ra còn có tính hệ thống.
II- VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT 2/ Đặc điểmcủa VBQPPL
là vănbảnchứa các QPPL do cơ quan Nhà do cơ quan Nhà nướccóthẩm quyền ban hành.
nướccóthẩm quyền ban hành nhằm điều có chứa đựng các qui tắcxử sự chung mang tính
chỉnh các quan hệ xã hộinhất định bắtbuộc.
đượcápdụng nhiềulần trong đờisống xã hội
Sự thựchiệnvănbản không làm chấmdứthiệu
lựccủanó.
Tên gọi, nội dung, trình tự ban hành được qui
định cụ thể trong luật.
3
3/ Hệ thống vănbản qui phạm pháp luậttạiViệtnam III-THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
Hiếnpháp, luật, nghị quyếtcủaQuốchội.
Pháp lệnh, nghị quyếtcủaUỷ ban thường vụ Quốchội. là hoạt động có mục đích đưa các qui định
Lệnh, quyết định củaChủ tịch nước. pháp luật vào cuộcsống , trở thành những
Nghịđịnh của Chính phủ. hành vi thựctế hợpphápcủa các chủ thể
Quyết định củaThủ tướng Chính phủ.
Nghị quyếtcủaHội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, pháp luật
Thông tư của Chánh án Toà án nhân dân tốicao. Hình thứcthựchiện pháp luật bao gồm:
Thông tư củaViệntrưởng Việnkiểm sát nhân dân tốicao.
Thông tư củaBộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ. tuân thủ, chấp hành, sử dụng và áp dụng
Quyết định củaTổng KiểmtoánNhànước. pháp luật
Nghị quyết liên tịch,Thông tư liên tịch
Vănbản quy phạm pháp luậtcủaHội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân.
IV-HỆ THỐNG PHÁP LUẬT 1/Hệ thống cấutrúccủa pháp luật
là tổng hợp các QPPL có mối liên hệ thống Qui phạm pháp luật
nhất, đượcsắpxếptheomộtchỉnh thể gồmcác Chếđịnh pháp luật
ngành luật, điều chỉnh các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội Ngành luật
Căncứ phân định các ngành luật:Đốitượng
điềuchỉnh và phương pháp điềuchỉnh
Hệ thống Pháp luậtbaogồmhệ thống cấu
trúc(nội dung) và hệ thống vănbảnPháp
luật(hình thức).
2/Hệ thống vănbảnPhápluật 3. Các ngành luật trong hệ thống pháp luậtViệtNam
Trình bày theo chếđịnh Pháp luật và ngành Luật nhà nước( LuậtHiến pháp )
Luật. Luậthànhchính
Mang tính thứ bậc, phù hợpvớithẩm quyền Luật tài chính
của các cơ quan ban hành Luật đất đai
Luậtdânsự
Luậttố tụng dân sự
Luậtlaođộng
4
BÀI III
Luật hôn nhân gia đình QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Luậthìnhsự
Luậttố tụng hình sự
Luậtkinhtế
Công pháp quốctế
Tư pháp quốctế
LS-ThS TrầnAnhThục Đoan
Mục tiêu bài III I- KHÁI NIỆM
Trình bày khái niệmQuanhệ Pháp luật QHXH 1 QHXH 2 QPPL X
Hiểurõvàvậndụng đượcvàothựctế các QHXH 3 QHXH 4 QPPL Y
vấn đề cơ bảnvề Quan hệ Pháp luậtnhư
năng lực hành vi, năng lực pháp luật, tư QHPL
cách Pháp nhân và sự kiệnPháplý. Quan hệ Pháp luậtlànhững quan hệ xã hội
được Qui phạmPhápluật điềuchỉnh
II- ĐẶC ĐIỂM CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT III-THÀNH PHẦN QUAN HỆ PHÁP LUẬT
Xuấthiệntrêncơ sở Qui phạmPhápluật.
Mang tính ý chí và tính giai cấpsâusắc. Chủ thể củaQuanhệ Pháp luật
Được đảmbảobằng biệnphápcưỡng chế Khách thể củaQuanhệ Pháp luật
Nhà nướcvàý chícủacácbên. Nội dung củaQuanhệ Pháp luật.
Có tính xác định
5
1/Chủ thể củaQuanhệ Pháp luật 1.1.Cá nhân
Là những tổ chức, cá nhân có năng lựcchủ * Thời điểm phát sinh và chấmdứtnăng lực pháp
thể luật tùy mỗinước
Năng lựcchủ thể bao gồmnăng lực pháp * năng lựchànhvi xuấthiện khi đạt đượcnhững
luậtvànăng lựchànhvi. điềukiệnnhất định ( nhậnthức, độ tuổi)
Năng lực hành vi và năng lực pháp luậtcómối
liên hệ mậtthiếtvới nhau.
1.2.Tổ chức 2/Khách thể củaQuanhệ Pháp luật
Năng lựccủatổ chức được xem xét trong Là những giá trị vậtchấthoặc tinh thầnmà
nămtrường hợp: các chủ thể củaQuanhệ Pháp luậtnhắm đến
* tổ chứccótư cách Pháp nhân để thoả mãn nhu cầu, lợiíchcủahọ.
* tổ chức không có tư cách pháp nhân
* Nhà nước
* hộ gia đình
* Tổ hợptác
3/Nội dung củaQuanhệ Pháp luật IV- SỰ KIỆN PHÁP LÝ
Là những cách xử sự mà pháp luật qui định Sự kiệnpháplýlànhững sự kiệnthựctế , làm
các chủ thể phảithựchiệnkhithamgiavào phát sinh, thay đổihoặcchấmdứt các quan hệ
quan hệ pháp luật, bao gồmquyền và nghĩa pháp luật.
vụ .
6
BÀI IV
VI PHẠM PHÁP LUẬT Mục tiêu bài IV
- TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ
-PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Trình bày các yếutố củaviệcvi phạm pháp
luật
Giớithiệunhững loạivi phạm pháp luậtvà
trách nhiệmpháplýhiệncó
LS-ThS TrầnAnhThục Đoan
I- VI PHẠM PHÁP LUẬT 2/Dấu hiệucủavi phạm pháp luật
thể hiệndướidạng hành vi
là hành vi của cá nhân hoặctổ chức không làm
đúng qui định của pháp luật, gây tổnhại cho xã trái pháp luật.
hội. gây thiệthại cho xã hội.
có lỗi.
Pháp luật do chủ thể có năng lực trách nhiệmpháplý
thựchiện.
Vi phạmphápluật
QHXH
3/Cấu thành của hành vi vi phạm pháp luật 4/Các loạivi phạm pháp luật
Mặt khách quan Vi phạmhìnhsự (tộiphạm)
Khách thể Vi phạm hành chính
Mặtchủ quan (lỗicố ý trựctiếp, lỗicố ý Vi phạmdânsự
gián tiếp, lỗi vô ý do quá tự tin , lỗi vô ý do Vi phạmkỷ luật
cẩuthả). Vi phạm công vụ
Chủ thể
7
II- TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2/Đặc điểmcủa trách nhiệm pháp lý
Trách nhiệmpháplýlànhững hậuquả mà cá Cơ sở TNPL là vi phạm pháp luật
nhân hoặctổ chứcphảichịu khi có hành vi là sự phản ứng của nhà nước đốivớihành
vi phạm pháp luật. vi vi phạm pháp luật
liên quan mậtthiếtvớicưỡng chế nhà
nước
Cơ sở cho việctruycứu TNPL là quyết
định có hiệulựccủacơ quan nhà nướccó
thẩmquyền
4/ Mối liên hệ giữavi phạm pháp luật và trách nhiệm
3/ Các loại trách nhiệm pháp lý pháp lý
Trách nhiệmhìnhsự VPPL là cơ sở xác định TNPL
Trách nhiệmdânsự một hành vi vi phạm pháp luậtcóthể chịumột
hoặc nhiềuTNPL
Trách nhiệmkỷ luật
mộtsố trường hợpphảichịuTNPL mặcdù
Trách nhiệm hành chính không VPPL
Trách nhiệm công vụ TNPL có tác dụng trừng phạt , phòng ngừa,
cảitạovàgiáodụcnhững người VPPL
TNPL còn có tác dụng răn đe
III-PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1/Khái niệm
Là sự tuân thủ pháp luật trong hành vi xử sự
Khái niệm của tất cả các chủ thể pháp luật.
Các biện pháp tăng cường Có mối quan hệ mật thiết với pháp luật
XHCN
8
2/Các biện pháp nhằm tăng cường pháp chế XHCN
Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với pháp
chế;
Tăng cường hoạt động xây dựng và hoàn
thiện hệ thống pháp luật;
Tăng cường hoạt động tổ chức thực hiện
pháp luật;
Tăng cường hoạt động kiểm tra giám sát và
xử lý nghiêm những hành vi vi phạm pháp
luật
9
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_ii_nhung_van_de_co_ban.pdf