Tính chất của đoạn thẳng
ª Định nghĩa
– Một tổ hợp lồi của hai điểm khác nhau p1 = (x1,y1) và p2 = (x2 ,y2)
là một điểm p3 = (x3 ,y3) sao cho
x3 = a x1 + (1 - a) x2
y3 = a y1 + (1 - a) y2
0 ? a ? 1 .
– Đoạn thẳng p1p2 là tập mọi tổ hợp lồi của p1 và p2 , ký hiệu đt p1p2
– Các điểm đầu mút của đoạn thẳng p1p2 là p1 và p2
– Đoạn thẳng có hướng p1p2 là đoạn thẳng p1p2 được định hướng từ
p1 đến p2 , ký hiệu p1?p2 .
13 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích và thiết kế giải thuật - Chương 11: Giao điểm của hai đoạn thẳng (Phần 1), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25.9.2004 1
Hình Học Tính Toán
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
2
Tính chất của đoạn thẳng
ª Định nghĩa
– Một tổ hợp lồi của hai điểm khác nhau p
1
= (x
1
,y
1
) và p
2
= (x
2
,y
2
)
là một điểm p
3
= (x
3
,y
3
) sao cho
x
3
= a x
1
+ (1 - a) x
2
y
3
= a y
1
+ (1 - a) y
2
0 a 1 .
– Đoạn thẳng p
1
p
2
là tập mọi tổ hợp lồi của p
1
và p
2
, ký hiệu đt p
1
p
2
– Các điểm đầu mút của đoạn thẳng p
1
p
2
là p
1
và p
2
– Đoạn thẳng có hướng p
1
p
2
là đoạn thẳng p
1
p
2
được định hướng từ
p
1
đến p
2
, ký hiệu p
1
p
2
.
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
3
Tích chéo
ª Định nghĩa Tích chéo của hai vectors p
1
= (x
1
,y
1
) và p
2
= (x
2
,y
2
) là
ª Nhận xét
– Nếu p
1
p
2
> 0 thì vectơ p
1
nằm theo chiều kim đồng hồ từ vectơ
p
2
đối với (0, 0)
– Nếu p
1
p
2
< 0 thì vectơ p
1
nằm ngược chiều kim đồng hồ từ
vectơ p
2
đối với (0, 0)
– Nếu p
1
p
2
= 0 thì O, p
1
và p
2
thẳng hàng.
p
1
p
2
(0,0)
p
1
p
2
(0,0)
1221
21
21
21 det
yxyx
yy
xx
pp
-=
=
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
4
Tích chéo (tiếp)
x
y
p
1
p
2
(0,0)
p
x
y
(0,0)
vectơ nằm ngược chiều
kim đồng hồ từ p
vectơ nằm theo chiều
kim đồng hồ từ p
p1 p2 là diện tích của hình bình hành
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
5
Tích chéo (tiếp)
ª Nhận xét
Cho hai đoạn thẳng có hướng p
0
p
1
và p
0
p
2
. Dùng phép tịnh tiến
mà vectơ tịnh tiến là - p
0
, ta thấy
– Nếu (p
1
- p
0
) (p
2
- p
0
) > 0 thì p
0
p
1
nằm theo chiều kim đồng hồ
từ p
0
p
2
– Nếu (p
1
- p
0
) (p
2
- p
0
) < 0 thì p
0
p
1
nằm ngược chiều kim đồng
hồ từ p
0
p
2
.
p0
p1
p2
p0
p1
p2
ngược chiều
kim đồng hồ
theo chiều
kim đồng hồ
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
6
Xác định hai đoạn thẳng có cắt nhau không
ª Bài toán
Cho hai đoạn thẳng p
1
p
2
và p
3
p
4
. Hỏi: Hai đoạn thẳng có cắt nhau
không?
Hai cách giải quyết
ª Cách giải 1: giải hệ thống phương trình bậc nhất để tìm tọa độ của
điểm cắt (nếu có). Cách giải này cần dùng phép chia nên không
chính xác khi tử số gần bằng 0.
ª Cách giải 2: không cần dùng phép chia (xem slide tới).
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
7
Xác định hai đoạn thẳng có cắt nhau không (tiếp)
– Định nghĩa: Một đoạn thẳng p
1
p
2
nằm hai bên (“straddle”) một
đường thẳng nếu p
1
và p
2
nằm ở hai bên khác nhau của đường
thẳng. (Trường hợp biên: p
1
hay p
2
nằm trên đường thẳng.)
p2
p1
p2
p1
đt p
1
p
2
nằm hai bên
đường thẳng L
đt p
1
p
2
không nằm hai bên
đường thẳng L
p2
p1
L L
L
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
8
Xác định hai đoạn thẳng có cắt nhau không (tiếp)
– Định lý: Hai đoạn thẳng cắt nhau nếu và chỉ nếu một trong các
điều kiện sau (hoặc cả hai) là đúng.
ª 1. Mỗi đoạn thẳng nằm hai bên đường thẳng chứa đoạn thẳng
kia.
ª 2. Một điểm đầu mút (điểm cuối) của đoạn thẳng này nằm
trên đoạn thẳng kia.
a
b
Đoạn thẳng a nằm hai bên đường
thẳng chứa b, và đoạn thẳng b nằm
hai bên đường thẳng chứa a
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
9
Xác định hai đoạn thẳng có cắt nhau không (tiếp)
p
2
p
1
p
3
p
4
(p
4
- p
1
) (p
2
- p
1
) > 0
(p
3
- p
1
) (p
2
- p
1
) < 0
p
4
p
1
p
3
p
2
(p
4
- p
1
) (p
2
- p
1
) < 0
(p
3
- p
1
) (p
2
- p
1
) < 0
Các tích chéo (p
3
- p
1
) (p
2
- p
1
)
và (p
4
- p
1
) (p
2
- p
1
) có dấu
khác nhau, do đó đt p
3
p
4
nằm hai
bên đường thẳng chứa đt p
1
p
2
(và ngược lại)
Các tích chéo (p
3
- p
1
) (p
2
- p
1
)
và (p
4
- p
1
) (p
2
- p
1
) có cùng
dấu, do đó đt p
3
p
4
không nằm hai
bên đường thẳng chứa đt p
1
p
2
(và ngược lại)
Dùng tích chéo để xác định một đoạn thẳng có nằm hai bên một đường
thẳng hay không.
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
10
Xác định hai đoạn thẳng có cắt nhau không (tiếp)
p
1
p
3
p
4
p
2
(p
4
- p
1
) (p
2
- p
1
) = 0
(p
3
- p
1
) (p
2
- p
1
) < 0
(p
4
- p
1
) (p
2
- p
1
) = 0
(p
3
- p
1
) (p
2
- p
1
) = 0
p
1
p
3
p
2
p
4
p
1
p
2
p
3
p
4
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
11
Xác định hai đoạn thẳng có cắt nhau không (tiếp)
– Thủ tục để kiểm tra hai đoạn thẳng p
1
p
2
và p
3
p
4
có cắt nhau
không (mã giả). Thủ tục trả về TRUE nếu hai đoạn thẳng cắt nhau
và trả về FALSE nếu chúng không cắt nhau.
SEGMENTS-INTERSECT(p
1
, p
2
, p
3
, p
4
)
1 d
1
DIRECTION(p
3
, p
4
, p
1
)
2 d
2
DIRECTION(p
3
, p
4
, p
2
)
3 d
3
DIRECTION(p
1
, p
2
, p
3
)
4 d
4
DIRECTION(p
1
, p
2
, p
4
)
5 if ((d
1
> 0 and d
2
< 0) or (d
1
< 0 and d
2
> 0)) and
((d
3
> 0 and d
4
< 0) or (d
3
< 0 and d
4
> 0))
6 then return TRUE
(xem tiếp slide tới)
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
12
Xác định hai đoạn thẳng có cắt nhau không (tiếp)
(tiếp)
7 elseif d
1
= 0 and ON-SEGMENT(p
3
, p
4
, p
1
)
8 then return TRUE
9 elseif d
2
= 0 and ON-SEGMENT(p
3
, p
4
, p
2
)
10 then return TRUE
11 elseif d
3
= 0 and ON-SEGMENT(p
1
, p
2
, p
3
)
12 then return TRUE
13 elseif d
4
= 0 and ON-SEGMENT(p
1
, p
2
, p
4
)
14 then return TRUE
15 else return FALSE
25.9.2004 Chương 11: Giao điểm của hai đoạn
thẳng
13
Xác định hai đoạn thẳng có cắt nhau không (tiếp)
Thủ tục ON-SEGMENT
Input: p
i
, p
j
, p
k
, mà p
k
thẳng hàng với đoạn p
i
p
j
Output: TRUE nếu p
k
nằm trên đoạn p
i
p
j
FALSE nếu p
k
nằm ngoài đoạn p
i
p
j
DIRECTION(p
i
, p
j
, p
k
)
1 return (p
k
- p
i
) (p
j
- p
i
)
ON-SEGMENT(p
i
, p
j
, p
k
)
1 if min(x
i
, x
j
) x
k
max(x
i
, x
j
) and min(y
i
, y
j
) y
k
max(y
i
, y
j
)
2 then return TRUE
3 else return FALSE
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phan_tich_va_thiet_ke_giai_thuat_chuong_11_giao_di.pdf