Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Nguyễn Thủy Đoan Trang

Chương 1. Tổng quan

2 Chương 2. Giai đoạn khảo sát

3 Chương 3. Giai đoạn phân tích

4 Chương 4. Giai đoạn thiết kế

pdf164 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 595 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Nguyễn Thủy Đoan Trang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n quản lý công chức và tiền lương, các thuộc tính Cha, mẹ, vợ hay chồng là thuộc tính đơn trị của thực thể CÔNG CHỨC vì một công chức có duy nhất một cha, một mẹ, một vợ hay chồng. Còn các thuộc tính: Con, Anh em là thuộc tính đađ trị của thực thể CÔNG CHỨC vì một công chức có thể có nhiều con, nhiều anh em. Ta phải tổ chức CON, ANH EM thành các thực thể độc lập. VC & BB 13 0 CÔNG CHỨC -Mã công chức -Họ CC -Tên CC -Họ tên cha -Họ tên mẹ -Họ tên vợ chồng -Họ tên con -Họ tên anh em CÔNG CHỨC -Mã công chức -Họ CC -Tên CC -Họ tên cha -Họ tên mẹ -Họ tên vợ chồng CON - Mã con - Họ tên con ANH EM - Mã anh em - Họ tên anh em Được đổi thành CC-C CC-AE VC & BB 13 1 c) Nguyên tắc 3: Mỗi thực thể phải có một khóa chỉ có một thuộc tính. Nếu một thực thể nào đó không có một thuộc tính nào làm khóa được thì ta thêm vào đó một thuộc tính để làm khóa. Thông thường ta dùng Mã + Tên thực thể. Ví dụ: Trong NHÂN VIÊN ta đưa thêm thuộc tính Mã nhân viên làm khóa. Trong biểu diễn thực thể, những thuộc tính khóa được gạch dưới. NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên VC & BB 13 2 d) Nguyên tắc 4: Khi một thuộc tính của thực thể thoả ba điều kiện:  Miền xác định của nó có nhiều giá trị (hơn 2 giá trị).  Mỗi giá trị có kiểu text và chiếm một dung lượng lớn.  Mọi giá trị được lặp lại nhiều lần trong bảng dữ liệu. Thì phải tách thuộc tính ấy thành một thực thể riêng có tên là tên thuộc tính và có hai thuộc tính là: Mã+Tên thuộc tính và Tên+Tên thuộc tính. Ví dụ: Thuộc tính Đơn vị, Nơi sinh trong thực thể NHÂN VIÊN với Nơi sinh bao gồm Huyện và Tỉnh được tách thành các thực thể riêng như sau: VC & BB 13 3 NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên - Ngày sinh HUYỆN - Mã huyện - Tên huyện TỈNH - Mã tỉnh - Tên tỉnh ĐƠN VỊ - Mã đơn vị - Tên đơn vị NV-H H-T NV-ĐV NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên - Ngày sinh - Huyện - Tỉnh - Đơn vị VC & BB 13 4 NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên - Ngày sinh LOẠIKH - Mã loại - Tên loại NV-L NHÂN VIÊN - Mã nhân viên - Họ nhân viên - Tên nhân viên - Ngày sinh - Loại KH VC & BB 13 5 Nguyên tắc 5: (Chuyên biệt hóa) Khi một thuộc tính của thực thể thoả hai điều kiện:  Chỉ có một số phần tử của thực thể có giá trị.  Khi một phần tử có giá trị thì kéo theo có thêm giá trị tại một số thuộc tính tương ứng khác nữa. Thì chuyển thuộc tính ấy thành một thực thể chuyên biệt hóa có tên là tên thuộc tính và có thuộc tính là các thuộc tính tương ứng của nó. Thực thể sinh ra chuyên biệt hóa gọi là thực thể Cha, chuyên biệt hóa gọi là thực thể Con. Ký hiệu: TT CHA .. .. TT CON .. .. VC & BB 13 6 Ví dụ: Trong hệ thống quản lý nhân viên của một cơ quan, với thực thể NHÂN VIÊN, ngoài những thuộc tính chung như: Họ, tên, ngày sinh, giới tính, nơi sinh; có thêm các thuộc tính: Đảng viên, Bộ đội ... Thuộc tính Đảng viên để quản lý những Đảng viên trong cơ quan. Chỉ có một số nhân viên là Đảng viên, nếu là Đảng viên thì quản lý: Ngày vào Đảng, ngày chính thức, nơi vào Đảng. Thuộc tính Bộ đội để quản lý những nhân viên trong cơ quan từng đi bộ đội. Chỉ có một số nhân viên là bộ đội. Nếu là bộ đội thì quản lý các thuộc tính: Ngày nhập ngũ, ngày xuất ngũ, cấp bậc và binh chủng khi xuất ngũ. VC & BB 13 7 NHÂN VIÊN -Mã nhân viên -Họ nhân viên -Tên nhân viên -Ngày sinh NV ĐVIÊN -Ngày VĐ -Ngày CT TỈNH -Mã tỉnh -Tên tỉnh ĐV-T BỘ ĐỘI -Ngày NN -Ngày XN B CHỦNG -Mã BC -Tên BC CẤP BẬC -Mã CB -Tên CB BĐ-BC BĐ-CB VC & BB 13 8 Như vậy, thuộc tính Đảng viên được tách thành một chuyên biệt hóa: ĐẢNG VIÊN với các thuộc tính: Ngày vào Đảng, ngày chính thức, nơi vào Đảng. Thuộc tính Bộ đội được tách thành một chuyên biệt hóa: BỘ ĐỘI với thuộc tính: Ngày nhập ngũ, ngày xuất ngũ, cấp bậc và binh chủng khi xuất ngũ. VC & BB 13 9 Mối kết hợp (Relations): Khái niệm  Khái niệm thực thể với các thuộc tính không đủ để biểu diễn được mọi hiện thực của hệ thống, vì trong hệ thống, các thực thể có mối liên quan với nhau.  Mối kết hợp là sự mô tả mối liên hệ giữa các phần tử của các thực thể.  Mỗi mối kết hợp có một ý nghĩa riêng của nó với thuộc tính riêng của nó.  Tên của mối kết hợp là một động từ (chủ động hay bị động) phản ảnh ý nghĩa của nó  Ký hiệu: Để ký hiệu mối kết hợp, người ta dùng một hình elip, trong đó ghi tên của mối kết hợp và các thuộc tính riêng của nó nếu có: T THỂ 2 •.. •.. T THỂ 1 • . •.. TÊN MKH VC & BB 14 0  Ví dụ: THI có ý nghĩa: Một sinh viên thi một môn học nào đó, thi lần thi thứ mấy và được bao nhiêu điểm. SINH VIÊN - Mã sinh viên - Họ SV - Tên SV - Giới tính SV MÔN HỌC -Mã Mơn học -Tên mơn học -Số ĐVHT THI - Lần thi - Điểm VC & BB 14 1 SV-H ĐKMH THI - Lần - Điểm HUYỆN - Mã huyện -Tên huyện SINH VIÊN - Mã SV - Họ SV - Ngày sinh - Giới tính M HỌC - Mã MH - Tên MH - Số ĐVHT Một thực thể có thể tham gia nhiều mối kết hợp và giữa hai thực thể có thể có nhiều mối kết hợp. Ví dụ: Giữa hai thực thể SINH VIÊN và MÔN HỌC có ba mối kết hợp là ĐKMH, THI và MIỄN THI. Thực thể SINH VIÊN tham gia bốn mối kết hợp. MIỄN THI VC & BB 14 2 Số ngôi của mối kết hợp  Số ngôi của một mối kết hợp là số thực thể tham gia vào mối kết hợp đó. THỜI KHÓA BIỂU là mối kết hợp 5 ngôi MÔN HỌC - Mã môn học - Tên môn học GIÁO VIÊN - Mã giáo viên - Tên giáo viên NGÀY TT - Mã ngày - Tên ngày TIẾT HỌC - Mã tiết học - Giờ bắt đầu PHÒNG HỌC - Mã phòng học - Tên phòng học TKB - Ngày BĐ - Ngày KT VC & BB 14 3 Bản số của mối kết hợp  Để diễn tả tần suất xuất hiện của các phần tử của thực thể trong một mối kết hợp người ta dùng một khái niệm là bản số.  Bản số là một cặp số (m,n), chứa số tối thiểu và số tối đa các phần tử của thực thể có thể tham gia vào mối kết hợp. Bản số của thực thể nào được ghi trên nhánh của thực thể đó. Nếu số tối thiểu hay tối đa là nhiều bộ, ta ghi là n. Một sinh viên học tối thiểu là 1 môn học, tối đa là nhiều môn Một môn học được học tối thiểu bởi 1 sinh viên, tối đa là nhiều sinh viên. HỌC (1,n) (1,n) HỌC SINH HỌC LỚP HỌC(1,1) (1,n) SINH VIÊN - Mã SV - Họ SV MÔN HỌC - Mã MH - Tên Mh VC & BB 14 4 Thực thể yếu (Weak Entity) là thực thể mà sự tồn tại của nó phụ thuộc vào sự tồn tại của (các) thực thể khác. Thông thường, Khóa của của thực thể yếu thường phải mang thuộc tính khóa của thực thể khác.  Thực thể yếu (weak entity set) phải tham gia vào mối kết hợp mà trong đó có ít nhất một tập thực thể chính (kiểu thực thể chủ)  Mô tả kiểu thực thể yếu bằng hình thoi và hình chữ nhật nét đôi cóNHANVIEN CON 1 n Thực thể yếu VC & BB 14 5 Thực thể yếu HD_CT HOA_DON TONGTIEN NGAYHD MAHD HANG_HOA MAHH DGIA TENHH (1,1) (1,n) HH_CT (1,1) (1,n) CHI_TIET SL_HH SOTIEN VC & BB 14 6 Mở rộng mối kết hợp a) Mối kết hợp phản xạ: Mối kết hợp thông thường được dùng để mô tả sự liên hệ giữa các phần tử của các thực thể. Có những mối quan hệ liên hệ hai phần tử trong cùng một thực thể. Để mô tả mối liên hệ này, người ta dùng mối kết hợp phản xạ, MỐI KH ANH EM (1,n) Ví dụ: Trong bài toán QUẢN LÝ HỌC SINH, ANH EM là mối kết hợp phản xạ mô tả mối liên lệ là hai học sinh là hai anh chị em ruột cùng học trong một trường. HỌC SINH - Mã HS - Tên HS TÊN THỰC THỂ - Thuộc tính 1 - Thuộc tính 2 VC & BB 14 7 b) Mối kết hợp một ngơi: Thơng thường, một mối kết hợp được sinh ra tư nhiều thực thể hay từ thực thể và mối kết hợp. Tuy nhiên cĩ những mối kết hợp chỉ sinh ra từ một thực thể. Ví dụ: Trong bài tốn Quản lý xe vận tải, cần quản lý quá trình khám xe. Một xe được khám nhiều lần và chỉ cần quản lý ngày khám. Ta mơ tả như sau: XE VẬN TẢI -Số xe - KHÁM XE -Ngày khám -Ngày khám TT (1,n) Ví dụ: Trong bài toán Quản lý kinh doanh, cần quản lý quá trình biến động giá của hàng hóa: MẶT HÀNG -Mã hàng - BĐ GIA -Ngày -Đơn giá (1,n) VC & BB 14 8 Khi thiết kế mô hình quan niệm dữ liệu, ta phải tuân theo các quy tắc sau: Tất cả các thuộc tính trong mô hình là độc lập tuyến tính. Không có hai: thực thể, mối kết hợp, thuộc tính trùng tên. Mô hình phải liên thông. VC & BB 14 9 Khi xây dựng Mô hình quan niệm dữ liệu, ta tuần tự thực hiện các bước sau: Bước 1: Vẽ thực thể trung tâm và xác định khóa của nó. Bước 2: Đọc từng yếu tố thông tin của hệ thống, xét xem yếu tố thông tin ấy là thuộc tính của thực thể hay của mối kết hợp? Nếu yếu tố thông tin chỉ phụ thuộc vào một đối tượng thì nó là thuộc tính của thực thể. Nếu yếu tố thông tin phụ thuộc vào nhiều đối tượng thì nó là thuộc tính của mối kết hợp Xây dựng mô hình quan niệm dữ liệu VC & BB 15 0 Bước 3: Khi một yếu tố thông tin là một thuộc tính của một thực thể, ta lại hỏi tiếp: Có tách thuộc tính này khỏi thực thể hay không? Nếu có thì tách theo trường hợp nào? Ta có ba trường hợp tách. Trường hợp 1: Tách vì đa trị Để xác định thuộc tính này là đơn trị hay đa trị, ta đặt câu hỏi: Mỗi phần tử của thực thể nếu có giá trị tại thuộc tính này thì có tối đa bao nhiêu giá trị? Nếu có tối đa là nhiều giá trị thì kết luận thuộc tính này là đa trị. Nếu thuộc tính đa trị thì ta tách thuọc tính ấy thành một thực thể độc lập. Ngược lại, ta xét tiếp các trường hợp sau. VC & BB 15 1 Trường hợp 2: Tách vì thuộc tính chuyên biệt Để xác định thuộc tính này có phải là chuyên biệt, ta đặt câu hỏi: Có phải chỉ có một số phần tử của thực thể có giá trị tại thuộc tính này không? Nếu có thì có giá trị thêm tại một số thuôc tính khác nữa không? Nếu trả lời có thì tách thuộc tính ấy thành một thực thể chuyên biệt hóa. VC & BB 15 2 Trường hợp 3 : Tách vì trùng lắp thông tin Để xác định thuộc tính này có trùng lắp thông tin hay không, ta đặt câu hỏi: Tập họp thuộc tính này có bao nhiêu giá trị? Mỗi gia trị có phải kiểu text không? Mọi giá trị có lặp đi lặp lại nhiều lần không? Nếu cả ba đều trả lời có thì ta tách thuộc tính ấy thành một thực thể độc lập. Khi một thuộc tính không thuộc một trong bốn trường hợp trên thì ta không tách thuộc tính khỏi thực thể. VC & BB 15 3 Mục đích Mô hình tổ chức dữ liệu của hệ thống là lược đồ cơ sở dữ liệu của hệ thống. Đây là bước trung gian chuyển đổi giữa mô hình quan niệm dữ liệu (gần với người sử dụng) và mô hình vật lý dữ liệu (mô hình trong máy tính), chuẩn bị cho việc cài đặt hệ thống. Quy tắc chuyển đổi Khi chuyển đổi từ mô hình quan niệm dữ liệu sang mô hình tổ chức dữ liệu ta tuân theo các quy tắc sau: MÔ HÌNH MỔ CHỨC DỮ LIỆU VC & BB 15 4 Chuyển đổi một thực thể thành một lược đồ quan hệ Quy tắc 1: Biến một thực thể thành lược đồ quan hệ Mỗi thực thể trong mô hình quan niệm dữ liệu được biến thành một lược đồ quan hệ, với tên, thuộc tính, khóa là tên, thuộc tính, khóa của thực thể và có thể có thêm thuộc tính khóa ngoại nếu có. Quy tắc khóa ngoại: Các thực thể tham gia vào mối kết hợp hai ngôi có cặp bản số (1,1)  (1,n) thì lược đồ quan hệ sinh ra từ thực thể ở nhánh (1,1) nhận thuộc tính khóa của thực thể ở nhánh (1,n) làm khóa ngoại. VC & BB 15 5 Ví dụ: HUYỆN là lược đồ quan hệ được sinh ra từ thực thể HUYỆN tham gia vào mối kết hợp hai ngôi (1,1)  (1,n) ở nhánh (1,1) nên nó nhận thuộc tính khóa Mã tỉnh, là khóa của thực thể TỈNH ở nhánh (1,n) làm khóa ngoại. Trong lược đồ quan hệ, thuộc tính khóa được gạch dưới liền nét, thuộc tính khóa ngoại được gạch dưới không liền nét. TỈNH - Mã tỉnh - Tên tỉnh HUYỆN - Mã huyện - Tên huyện H-T (1,1)(1,n) Mã tỉnh) Ta đổi thành hai lược đồ quan hệ sau: TỈNH(Mã tỉnh, Tên tỉnh) HUYỆN(Mã huyện, Tên huyện, VC & BB 15 6 Các trường hợp đặc biệt: Nếu một thực thể chỉ có một thuộc tính và nó có mối kết hợp hai ngôi có các bản số (1,n)  (1,n) với một thực thể khác thì nó không biến thành một lược đồ quan hệ mà thuộc tính đó sẽ trở thành một thuộc tính của lược đồ quan hệ sinh ra từ mối kết hợp hai ngôII. Ví dụ: Trong bài toán quản lý công chức: Thực thể ĐIỆN THOẠI không biến thành một lược đồ quan hệ. Mối kết hợp CC-ĐT biến thành một lược đồ quan hệ: CC-ĐT(Mã công chức, Số điện thoại) CÔNG CHỨC - Mã công chức .. ĐIỆN THOẠI - Số điện thoại CC-ĐT (1,n) (1,n) VC & BB 15 7 Trong trường hợp giữa hai thực thể có hai mối kết hợp hai ngôi (1,1)  (1,n) thì lược đồ quan hệ sinh ra từ thực thể ở nhánh (1,1) hai lần nhận thuộc tính khóa của thực thể ở nhánh (1,n) làm khóa ngoại, do đó ta phải đổi tên thuộc tính khóa ngoại sao cho phù hợp với ý nghĩa của mối kết hợp để trong một lược đồ quan hệ không có hai thuộc tính trùng tên. Tuy nhiên trong các quan hệ định nghĩa trên lược đồ quan hệ này, giá trị tại hai thuộc tính mới cũng lấy giá trị từ thuộc tính khóa của quan hệ định nghĩa trên lược đồ quan hệ sinh ra từ thực thể ở nhánh (1,n). VC & BB 15 8 Ví dụ: Trong bài toán quản lý bán vé máy bay ta có mô hình sau, có hai mối kết hợp giữa LỊCH BAY và SÂN BAY: (1,n) (1,n)(1,1) (1,1) LỊCH BAY - Mã chuyến bay - Khoảng cách - Ngày bay -Giờ bay -Thời gian bay SÂN BAY - Mã sân bay - Tên sân bay - Thành phố SB ĐI SB ĐẾN Ta đổi thành hai lược đồ quan hệ sau với thuộc tính Mã sân bay được đổi thành: Mã sân bay đi, Mã sân bay đến. LỊCH BAY(Mã chuyến bay, Khoảng cách, Ngày bay, Giờ bay, Thời gian bay, Mã sân bay đi, Mã sân bay đến) SÂN BAY(Mã sân bay, Tên sân bay,Thành phố) Giá trị của hai thuộc tính Mã sân bay đi, Mã sân bay đến trong LỊCH BAY được lấy trong thuộc tính Mã sân bay của SÂN BAY. VC & BB 15 9 Quy tắc 2: Biến thực thể chuyên biệt hóa thành lược đồ quan hệ Một thực thể chuyên biệt hóa trong mô hình quan niệm dữ liệu được biến thành một lược đồ quan hệ, với tên là tên của thực thể chuyên biệt hóa, có các thuộc tính là thuộc tính của thực thể chuyên biệt hóa và nhận thuộc khóa của thực thể cha của chuyên biệt hoá làm khóa. Ví dụ: Với mô hình quan niệm dữ liệu: Biến thành các lược đồ quan hệ: BINH CHỦNG(Mã B chủng, Tên B chủng) CẤP BẬC(Mã cấp bậc, Tên cấp bậc) BỘ ĐỘI(Mã nhân viên, Ngày N ngũ, Ngày X ngũ, Mã B chủng, Mã cấp bậc ) ĐẢNG VIÊN(Mã nhân viên, Ngày VĐ, Ngày CT, Mã tỉnh) TỈNH(Mã tỉnh, Tên tỉnh) NHÂN VIÊN •Mã nhân viên •Họ nhân viên •Tên nhân viên •Ngày sinh ĐVIÊN •Ngày VĐ •Ngày CT TỈNH •Mã tỉnh •Tên tỉnh ĐV-T BỘ ĐỘI •Ngày NN •Ngày XN B CHỦNG •Mã BC •Tên BC CẤP BẬC •Mã CB •Tên CB BĐ-BC BĐ-CB (1,1) (1,1) (1,n) (1,n) (1,n) (1,1) VC & BB 16 0 Chuyển đổi mối kết hợp Qui tắc 3: Một mối kết hợp hai ngôi có cặp bản số (1,1)  (1,n) KHÔNG biến thành một lược đồ quan hệ. Qui tắc 4: Một mối kết hợp hai ngôi có cặp bản số (1,n)  (1,n) hay mối kết hợp nhiều hơn hai ngôi (không phân biệt bản số) được biến thành một lược đồ quan hệ, có tên và thuộc tính là tên và thuộc của mối kết hợp, nhận các thuộc tính khóa của tất cả các thực thể tham gia vào mối kết hợp làm thuộc tính khóa. Ví dụ: ĐKMH có ý nghĩa: Một sinh viên có thể đăng ký nhiều môn học và ngược lại một môn học có nhiều sinh viên đăng ký. (1,n) (1,n)ĐĂNG KÝ MÔN HỌC SINH VIÊN - Mã sinh viên - Họ sinh viên - Tên sinh viên MÔN HỌC - Mã môn học - Tên môn học ĐKMH biến thành một lược đồ quan hệ sau: ĐKMH(Mã sinh viên, Mã môn học) VC & BB 16 1 ĐẶT HÀNG được biến thành một lược đồ quan hệ như sau: ĐẶTHÀNG(Mã ĐĐH, Mã hàng, Số lượng ĐH, Đơn giá ĐH, Ngày giao) (1,n) (1,n)ĐẶT HÀNG -Số lượng ĐH -Đơn giá ĐH -Ngày giao ĐĐ HÀNG - Mã ĐĐH - Ngày ĐH - Tiền cọc MẶT HÀNG - Mã hàng - Tên hàng VC & BB 16 2 Qui tắc 5: Một mối kết hợp phản xạ (không phân biệt bản số) biến thành một lược đồ quan hệ, có tên và thuộc tính là tên và thuộc tính của mối kết hợp, nhận hai thuộc tính có tên mới tùy theo ý nghĩa của mối kết hợp mà nó sẽ lấy giá trị của thuộc tính khóa của thực thể sinh ra mối kết hợp này làm khóa. Ví dụ: Mối kết hợp ANH EM, VỢ CHỒNG trong mô hình sau được biến thành các lược đồ quan hệ: ANH EM(Mã anh, Mã em), VỢ CHỒNG(Mã vợ, Mã chồng, Ngày cưới) Trong đó giá trị của Mã anh, Mã em được lấy trong thuộc tính Mã HS trong quan hệ HỌC SINH. Mã vợ, Mã chồng có giá trị được lấy trong thuộc tính Mã CC của quan hệ CÔNG CHỨC. HỌC SINH -Mã học sinh -Tên học sinh C CHỨC -Mã C chức -Tên C chức ANH EM VỢ CHỒNG - Ngày cưới (1,1)(1,n) VC & BB 16 3 Chuẩn hoá của các lược đồ quan hệ a) Xác định khóa: Đối với những lược đồ quan hệ sinh ra từ các thực thể thì chỉ có một thuộc tính khóa nên thuộc tính này chính là khóa của lược đồ quan hệ. Đối với những lược đồ quan hệ sinh ra từ các mối kết hợp thì nó có nhiều thuộc tính khóa nên tập họp các thuộc tính này chỉ là siêu khóa. Dựa vào các phụ thuộc hàm trong bài toán để xác định định khóa của lược đồ này. Ví dụ: Trong mô hình quan niệm dữ liệu của bài toán quản lý công chức và tiền lương, CÔNG CHỨC – GIA THUỘC là mối kết hợp 3 ngôi, theo quy tắc 4 thì khi chuyển đổi, lược đồ quan hệ trong mô hình tổ chức dữ liệu phải nhận cả 3 thuộc tính khóa của 3 thực thể tương ứng làm khóa: CC-GT(Mã CC, Mã gia thuộc, Mã LGT). Tuy nhiên giữa một công chức và một gia thuộc chỉ liên hệ với nhau bởi một loại gia thuộc duy nhất. Do đó, Mã LGT không thể là khóa. Khi xác định khóa của lược đồ quan hệ ta phải loại yếu tố khóa của thuộc tính Mã LGT như sau: CC- GT(Mã CC, Mã gia thuộc, Mã LGT). Tương tự cho mối kết hợp CÙNG CƠ QUAN, Mã LGT không VC & BB 16 4 b) Chuẩn hoá lược đồ quan hệ Một lược đồ quan hệ sinh ra từ một mối kết hợp có thể không đạt dạng chuẩn 3, ta áp dụng các phương pháp phân rã dữ liệu phân rã lược đồ này thành nhiều lược đồ có dạng chuẩn 3. Ví dụ: Với lược đồ quan hệ: ĐĐHÀNG(Mã ĐĐH, Mã khách hàng, Mã hàng, Ngày ĐH, Số lượng ĐH, Đơn giá ĐH, Ngày giao) Ta có: Mỗi đơn đặt hàng chỉ cho một khách hàng và có một ngày đặt hàng, nghĩa là ta có phụ thuộc hàm: Mã ĐĐH  Mã khách hàng, Ngày ĐH. Do đó ĐĐHÀNG không đạt dạng chuẩn 2. Ta tách lược đồ quan hệ này thành 2 lược đồ con như sau: ĐẶTHÀNG(Mã ĐĐH, Mã khách hàng, Ngày ĐH) CTĐẶTHÀNG(Mã ĐĐH, Mã hàng, Số lượng ĐH, Đơn giá ĐH, Ngày giao)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_nguyen_thuy.pdf
Tài liệu liên quan