Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 4: Thu thập yêu cầu hướng đối tượng

Nội dung chi tiết

• 4.1. Nhiệm vụ của phân tích hệ thống

• 4.2. Mục đích khảo sát yêu cầu

• 4.3. Nội dung khảo sát yêu cầu

• 4.4. Đối tượng khảo sát yêu cầu

• 4.5. Ba chiến lược thực hiện

• 4.6. Các kỹ thuật thu thập yêu cầu

• 4.7. Các bước phân tích hệ thống

pdf19 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 631 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 4: Thu thập yêu cầu hướng đối tượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25/02/2016 1 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN Chương 4: Thu thập yêu cầu hướng đối tượng 25/02/2016 1 Nội dung chi tiết • 4.1. Nhiệm vụ của phân tích hệ thống • 4.2. Mục đích khảo sát yêu cầu • 4.3. Nội dung khảo sát yêu cầu • 4.4. Đối tượng khảo sát yêu cầu • 4.5. Ba chiến lược thực hiện • 4.6. Các kỹ thuật thu thập yêu cầu • 4.7. Các bước phân tích hê ̣ thống 25/02/2016 2 25/02/2016 2 Vòng đời phát triển hệ thống (Systems Development Life Cycle – SDLC) Pha 1: Lập kế hoạch Pha 2: Phân tích hệ thống Pha 4: Cài đặt hệ thống Pha 3: Thiết kế hệ thống Pha 5: Vận hành, bảo trì yêu cầu hệ thống b/c khả thi Tài liệu đặc tả yêu cầu Tài liệu thiết kế hệ thống Hệ thống đã cài đặt 25/02/2016 3 4.1. Nhiệm vụ cụ thể của pha PTHT • Xác định yêu cầu • Phân tích yêu cầu • Mô hình hóa dữ liệu và nghiệp vụ • Chuyển sang thiết kế hệ thống 25/02/2016 4 25/02/2016 3 Yêu cầu là gì? • Yêu cầu là gì? • Chức năng hệ thống phải làm hoặc đặc điểm hệ thống phải có. • Phân loại: có 2 loại • Yêu cầu chức năng (functional requirement): • là yêu cầu có liên quan trực tiếp đến hoạt động mà hệ thống phải làm hoặc thông tin mà hệ thống lưu trữ. • Yêu cầu phi chức năng (nonfunctional requirement): • là các yêu cầu về tính chất hoặc thuộc tính mà hệ thống phải có như khả năng hoạt động, khả năng sử dụng ... • sử dụng chủ yếu trong giai đoạn thiết kế. 25/02/2016 5 4.2. Mục tiêu khảo sát yêu cầu • Tiếp cận với nghiệp vụ chuyên môn, môi trường của hệ thống. • Tìm hiểu vai trò, chức năng, nhiệm vụ và cách thức hoạt động. • Nêu ra được các điểm hạn chế cần phải thay đổi. • Đưa ra những vấn đề cần được nghiên cứu thay đổi. 25/02/2016 6 25/02/2016 4 4.3. Nội dung khảo sát yêu cầu • Mục tiêu của đơn vị được khảo sát • Chiến lược, công việc thực hiện • Dữ liệu • Định nghĩa, nội dung, kích thước • Ví dụ • Hồ sơ, sổ sách, tập tin • Biểu mẫu, báo cáo, qui tắc, công thức • Những qui định ràng buộc trên dữ liệu • Các sự kiện tác động lên dữ liệu 25/02/2016 7 Nội dung khảo sát yêu cầu (tt) • Xử lý • Tìm hiểu các dữ liệu được tạo ra, di chuyển, biến đổi và được lưu trữ khi nào, như thế nào, bởi ai • Phương pháp, tần xuất, khối lượng. • Độ phức tạp, độ chính xác. • Thứ tự và các phụ thuộc của các hoạt động truy xuất dữ liệu. 25/02/2016 8 25/02/2016 5 Nội dung khảo sát yêu cầu (tt) • Các chính sách, hướng dẫn, mô tả hoạt động quản lý, thị trường và môi trường hệ thống. • Các phương tiện, tài nguyên (phần cứng, phần mềm, trang thiết bị, ) • Trình độ chuyên môn sử dụng vi tính của các đối tượng xử lý thông tin • Các đánh giá, phàn nàn về hệ thống hiện tại, các đề xuất giải quyết 25/02/2016 9 4.4. Đối tượng khảo sát yêu cầu Người dùng Cán bộ lãnh đạo, quản lý Người sử dụng, nhân viên nghiệp vụ Nhân viên kỹ thuật Tài liệu Biểu mẫu Tập tin Sổ sách Thủ tục, qui trình Thông báo Chương trình máy tính Đối tượng 25/02/2016 10 25/02/2016 6 4.5. Ba chiến lược thực hiện • Quy trình phân tích yêu cầu chia làm 3 bước: • Ba chiến lược phân tích yêu cầu • Tự động hóa quy trình nghiệp vụ(Business Process Automation - BPA): Thích hợp với những thay đổi nhỏ • Cải tiến quy trình nghiệp vụ (Business Process Improvement - BPI): Thích hợp với thay đổi trung bình • Tái sắp xếp quy trình nghiệp vụ (Business Process Reengineering - BPR): Thích hợp với thay đổi lớn Xác định yêu cầu của hệ thống hiện tại Xác định các cải tiến Phát triển các yêu cầu chp hệ hống mới 25/02/2016 11 Tự động hóa quy trình nghiệp vụ (BPA) Giúp hoạt động của người dùng trở nên hiệu quả hơn (efficiency) 25/02/2016 12 25/02/2016 7 Cải thiện quy trình nghiệp vụ (BPI) Giúp quy trình xử lý trở nên hiệu quả hơn (efficiency & effectiveness) 25/02/2016 13 Chiến lược phân tích yêu cầu 25/02/2016 14 25/02/2016 8 4.6. Phương pháp xác định yêu cầu • Yêu cầu là gì? • Chức năng hệ thống phải làm hoặc đặc điểm hệ thống phải có. • Phân loại: có 2 loại • Yêu cầu chức năng (functional requirement): • là yêu cầu có liên quan trực tiếp đến hoạt động mà hệ thống phải làm hoặc thông tin mà hệ thống lưu trữ. • Yêu cầu phi chức năng (nonfunctional requirement): • là các yêu cầu về tính chất hoặc thuộc tính mà hệ thống phải có như khả năng hoạt động, khả năng sử dụng ... • sử dụng chủ yếu trong giai đoạn thiết kế. 25/02/2016 15 4.6. Phương pháp xác định yêu cầu • Phỏng vấn • Dùng bảng câu hỏi • Quan sát trực tiếp • Phân tích tài liệu • Kết hợp thiết kế ứng dụng 25/02/2016 16 25/02/2016 9 Phỏng vấn • Loại câu hỏi • Câu hỏi mở • Là câu hỏi có phạm vi trả lời tự do, kết quả không tuân theo một vài tình huống cố định • Câu hỏi đóng • Là câu hỏi có các trả lời là việc chọn lựa một hay nhiều trong những tình huống xác định trước 25/02/2016 17 Phỏng vấn (tt) Câu hỏi mở Câu hỏi đóng Ưu điểm: • Không ràng buộc kết quả trả lời • Có thể phát sinh ý tưởng mới • Thời gian trả lời ngắn • Nội dung trả lời tập trung, chi tiết Khuyết điểm: • Thời gian dễ kéo dài • Nội dung trả lời có thể vượt phạm vi câu hỏi • Mất nhiều thời gian chuẩn bị câu hỏi • Không mở rộng được kết quả trả lời 25/02/2016 18 25/02/2016 10 Phỏng vấn (tt) 25/02/2016 19 Phỏng vấn (tt) 25/02/2016 20 25/02/2016 11 Phỏng vấn (tt) 25/02/2016 Phân tích viên Đơn vị Lên kế hoạch phỏng vấn Xác nhận kế hoạch phỏng vấn Sắp xếp nhân sự tham gia phỏng vấn Chuẩn bị chủ đề, câu hỏi phỏng vấn Gởi chủ đề phỏng vấn Đặt câu hỏi Trả lời Ghi nhận Kiểm tra và đánh giá kết quả Tìm kiếm các quan điểm khác Bổ sung hoặc xác nhận kết quả 21 Phỏng vấn (tt) • Mẫu kế hoạch phỏng vấn Kế hoạch phỏng vấn tổng quan Hệ thống: ...................... Người lập: ...................... Ngày lập: .../.../... STT Chủ đề Yêu cầu Ngày bắt đầu Ngày kết thúc 25/02/2016 22 25/02/2016 12 Phỏng vấn (tt) • Ví dụ Kế hoạch phỏng vấn tổng quan Hệ thống: Cửa hàng nước giải khát Người lập: Nguyễn Văn A Ngày lập: 01/08/2003 STT Chủ đề Yêu cầu Ngày bắt đầu Ngày kết thúc 1 Qui trình bán NGK Hiểu tất cả các yêu cầu về bán lẻ, bán sỉ và quy trình xử lý đặt hàng 5/8/2003 5/8/2003 2 Qui trình đặt mua NGK Quản lý nhập xuất tồn kho 7/8/2003 7/8/2003 3 Quản lý nhập xuất tồn kho 8/8/2003 8/8/2003 4 Hệ thống máy móc phần mềm Nắm rõ về tài nguyên máy móc trang thiết bị, phần mềm, hệ điều hành đang sử dụng 10/8/2003 10/8/2003 25/02/2016 23 Khảo sát dùng bảng câu hỏi • Phân loại câu hỏi thành nhóm • Phân loại đối tượng thành nhóm • Đối tượng tích cực • Ngẫu nhiên • Theo chủ định thỏa tiêu chuẩn nào đó • Có kinh nghiệm 2 năm trở lên • Thường xuyên sử dụng hệ thống • Theo loại • Người dùng, người quản lý, 25/02/2016 24 25/02/2016 13 So sánh phỏng vấn – bảng câu hỏi 25/02/2016 Đặc điểm Phỏng vấn Bảng câu hỏi Sự phong phú thông tin Cao (cách trả lời, cử chỉ) Trung bình – thấp (chỉ trả lời) Thời gian Có thể kéo dài Thấp, vừa phải Chi phí Có thể cao Vừa phải Cơ hội nắm bắt và phát hiện Tốt (phát hiện và chọn lọc các câu hỏi) Hạn chế (sau khi thu thập dữ liệu) Tính bảo mật Mọi người biết lẫn nhau Không biết người trả lời Vai trò tham gia Người được phỏng vấn đóng vai trò quan trọng và có thể quyết định kết quả Trả lời thụ động, không chắc chắn quyết định kết quả 25 Phỏng vấn nhóm • Nhiều phân tích viên • Nhiều đối tượng phỏng vấn • Mỗi phân tích viên đặt câu hỏi và ghi nhận lại những ý kiến thuộc lĩnh vực của mình Phỏng vấn nhóm Câu hỏi về nghiệp vụ Câu hỏi về kỹ thuật Trả lời về kỹ thuật Câu hỏi tổng quan Trả lời về nghiệp vụ Trả lời về tổng quan Phân tích viên Người phỏng vấn 25/02/2016 26 25/02/2016 14 Phỏng vấn nhóm (tt) • Ưu điểm • Giảm thiểu thời gian phỏng vấn • Cho phép các đối tượng phỏng vấn nghe được ý kiến chủ đạo của cấp trên khi gặp vấn đề bất đồng ý kiến • Khuyết điểm • Khó có thể tổ chức buổi phỏng vấn (thời gian, vị trí thích hợp) 25/02/2016 27 Quan sát trực tiếp • Quan sát trực tiếp tại nơi làm việc, hiện trường • Thu thập chính xác cách thức và quy trình làm việc thực tế của hệ thống • Thông thường khi khảo sát • Phương pháp phỏng vấn + quan sát 25/02/2016 28 25/02/2016 15 Phân tích tài liệu 25/02/2016 Tài liệu Tài liệu hoàn chỉnh Tài liệu làm tiếp Tài liệu giao dịch: chứng từ, thư từ, thông báo, Tài liệu lưu: sổ sách, tập tin, báo cáo, Tài liệu tổng hợp: báo cáo, thống kê, kế hoạch Tài liệu tổ chức, chính sách: cấu trúc tổ chức, mô tả công việc, qui trình, thủ tục , Tài liệu bổ sung: bảng hỏi, phiếu thu thập, Tài liệu nghiên cứu: báo cáo nghiên cứu, Tài liệu chuẩn bị: cuộc họp, máy tính, 29 Phân tích tài liệu (tt) • Các thông tin mang lại từ phân tích tài liệu • Các vấn đề tồn tại trong hệ thống • Thiếu thông tin, các bước dư thừa • Các cơ hội để hệ thống đáp ứng nhu cầu mới • Ví dụ: phân tích được doanh thu, thói quen khách hàng, • Phương hướng tổ chức có thể tác động đến các yêu cầu của HTTT • Lý do tồn tại của hệ thống hiện hành • Tìm ra tên và vị trí của những cá nhân có liên quan đến hệ thống • Giúp cho việc giao tiếp liên lạc đúng mục tiêu hơn • Dữ liệu cấu trúc, qui tắc xử lý dữ liệu 25/02/2016 30 25/02/2016 16 Phân tích tài liệu (tt) • Hạn chế • Các tài liệu, thủ tục cũng là nguồn thông tin không đúng, trùng lắp • Thiếu tài liệu • Tài liệu hết hạn 25/02/2016 31 Kết hợp thiết kế ứng dụng • JAD (Join Application Design) • Là một hình thức phỏng vấn nhóm • Có chương trình • Phân tích viên điều khiển thứ tự câu hỏi • Gồm các thành phần • Địa điểm • Người tham dự • Người chủ trì, người dùng hệ thống, phân tích viên, nhân viên phát triển, người ghi chép • Chương trình • Công cụ trợ giúp 25/02/2016 32 25/02/2016 17 - Khung cảnh một phòng họp bình thường cho buổi họp JAD - (nguồn: Adapter from Wood and Silver, 1989) 25/02/2016 33 Lựa chọn kỹ thuật phù hợp 25/02/2016 34 25/02/2016 18 4.1. Các bước phân tích hệ thống 25/02/2016 35 Pha phân tích • Xây dựng biểu đồ use case: dựa vào yêu cầu ban đầu, người phân tích tiến hành xác định các tác nhân, use case và quan hệ giữa use case để mô tả lại các chức năng của hệ thống. • Xây dựng biểu đồ lớp: xác định tên lớp, các thuộc tính lớp, một số phương thức và mối quan hệ cơ bản trong sơ đồ lớp. • Xây dựng biểu đồ trạng thái: mô tả các trạng thái và chuyển tiếp trạng thái trong hoạt động của một đối tượng thuộc một lớp nào đó 25/02/2016 36 25/02/2016 19 Pha thiết kế • Xây dựng biểu đồ tương tác: mô tả chi tiết hoạt động của các use case dựa trên các scenario đã có và các lớp đã xác định trong pha phân tích • Xây dựng biểu đồ chi tiết: tiếp tục hoàn thiện biểu đồ lớp bao gồm bổ sung các lớp còn thiếu, dựa trên biểu đồ trạng thái để bổ sung các thuộc tính, dựa trên biểu đồ tương tác để xác định các phương thức và mối quan hệ giữa các lớp. 25/02/2016 37 Pha thiết kế • Xây dựng biểu đồ hoạt động: mô tả hoạt động của các phương thức phức tạp trong mỗi lớp hoặc các hoạt động hệ thống có sự liên quan của nhiều lớp. Biểu đồ hoạt động là cơ sở để cài đặt các phương thức trong các lớp • Xây dựng biểu đồ thành phần: xác định các gói, các thành phần và tổ chức phần mềm theo các thành phần đó. • Xây dựng biểu đồ triển khai hệ thống: xác định các thành phần và các thiết bị cần thiết để triển khai hệ thống 25/02/2016 38

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_chuong_4_thu.pdf