Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 1: Tổng quan về phát triển hệ thống

Nội dung

 Hệ thống

 Hệ thống tổ chức

 Hệ thống quản lý

 Hệ thống thông tin

 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là gì

 Chu kỳ phát triển hệ thống thông tin (systems

development Life cycle - SDLC)

 Phân loại hệ thống thông tin

 Một số phương pháp phát triển Hệ Thống

 Vai trò của nhà phân tích hệ thống (system analyst)

pdf20 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 434 | Lượt tải: 1download
Nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Chương 1: Tổng quan về phát triển hệ thống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin 1 Chương 1: Tổng quan về phát triển hệ thống Nội dung  Hệ thống  Hệ thống tổ chức  Hệ thống quản lý  Hệ thống thông tin  Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là gì  Chu kỳ phát triển hệ thống thông tin (systems development Life cycle - SDLC)  Phân loại hệ thống thông tin  Một số phương pháp phát triển Hệ Thống  Vai trò của nhà phân tích hệ thống (system analyst) 2 2 Hệ thống  Là tập hợp các phần tử trong một phạm vi xác định phối hợp hoạt động với nhau nhằm đạt đến một mục đích nhất định 3 4 Hệ thống (tt) Phần tử Giao tiếp Liên hệ giữa các phần tử Đầu ra Phạm vi Đầu vào Môi trường 3 Ví dụ 5  Cửa hàng bán nước giải khát Kho hàng Văn phòng Bộ phận bán hàng Nước giải khát Lao động Tiền tệ Nước giải khát Hóa đơn Tiền tệ Khách hàng Nhà cung cấp Ngân hàng Hệ thống tổ chức  Là hệ thống trong môi trường kinh tế - xã hội  Mục tiêu  Lợi nhuận  Phi lợi nhuận  Do con người tạo ra và có sự tham gia của con người 6 4 Hệ thống tổ chức (tt)  Bao gồm  Tổ chức hành chính sự nghiệp  Ủy ban nhân dân, mặt trận tổ quốc  Phi lợi nhuận: phục vụ nhân dân, thực hiện các công việc hành pháp  Tổ chức xã hội  Hội từ thiện, chăm sóc sức khỏe cộng đồng  Phi lợi nhuận: trợ giúp tinh thần/vật chất cho con người  Tổ chức kinh tế  Xí nghiệp, công ty  Lợi nhuận: sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ 7 Hoạt động của tổ chức 8  Nhận hàng hóa, dịch vụ, tiền  Biến đổi  Xuất ra môi trường hàng hóa, dịch vụ Môi trường Thông lượng nội bộ Thông lượng vào Thông lượng ra Môi trường hàng hoá dịch vụ tiền hàng hoá dịch vụ tiền Biến đổi thông tin thông tin 5 Hoạt động của tổ chức (tt)  Hoạt động mất cân bằng  (Thông lượng vào + Thông lượng ra) bị nhiễu  Ví dụ  Thanh toán tiền hàng của khách hàng bị trễ hạn  Cung ứng nguyên vật liệu chậm trễ  Cần phải  Kiểm tra hoạt động  Quản lý hoạt động 9 Hệ thống quản lý  Là bộ phận đảm nhận các hoạt động quản lý  Gồm con người, phương tiện, phương pháp và biện pháp  Kiểm tra xem hoạt động của tổ chức có đạt mục tiêu hay không  Đưa hoạt động của tổ chức đi đúng mục tiêu 10 6 Ví dụ 11 Bộ phận bán hàng Văn phòng Kho Khách hàng Đơn vị cung ứng (1) (2) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (1) Đơn đặt mua nước giải khát của khách hàng gởi đến bộ phận bán hàng (2) Đơn đặt mua nước giải khát đã được kiểm tra hợp lệ gởi cho văn phòng để theo dõi và kho để chuẩn bị giao hàng (3) Thông tin tồn kho và số lượng cần đặt để đáp ứng đơn hàng (4) (5) Đơn đặt hàng được lập và gởi cho đơn vị cung ứng (6) Nước giải khát giao từ đơn vị cung ứng vào kho Phiếu nhập hàng gởi cho văn phòng để theo dõi (7) (8) Thông báo cho bộ phận bán hàng tình trạng tồn kho hiện hành Nước giải khát giao cho khách hàng Hệ thống thông tin  Thông tin  Là khái niệm phản ánh sự hiểu biết của con người về một đối tượng  2 loại thông tin  Thông tin tự nhiên  Văn bản, hình ảnh, sơ đồ, lời nói  Thông tin cấu trúc  Được chọn lọc và cấu trúc dưới dạng các đặc trưng  Cô đọng, truyền đạt nhanh, có độ tin cậy và chính xác cao, có thể tính toán – xử lý theo thuật giải 12 7 Hệ thống thông tin (tt) 13  Phân biệt  Thông tin  Dữ liệu Số liệu nhập hàng Số liệu xuất hàng Lập báo cáo tồn kho Báo cáo tồn kho 14  DỮ LiỆU: các sự kiện và số liệu “ít có ý nghĩa đối với người sử dụng”  THÔNG TIN: dữ liệu đã qua xử lý “có ý nghĩa với người sử dụng”  TRI THỨC: tài sản và sức mạnh “quyết định sự tồn tại và thành công” 8 Hệ thống thông tin (tt) 15  Định nghĩa  Là tập hợp các thành phần thu thập, xử lý, lưu trữ và phân phối thông tin nhằm hỗ trợ các hoạt động quyết định, kiểm soát trong một tổ chức Hệ thống thông tin (tt) 16  Hai thành phần cơ bản của HTTT  Các dữ liệu: là thông tin được lưu trữ và duy trì nhằm phản ánh hiện trạng hiện thời hay quá khứ của doanh nghiệp  Các dữ liệu phản ánh cấu trúc nội bộ của công ty như dữ liệu: nhân sự, nhà xưởng, thiết bị  Các dữ liệu phản ánh hoạt động kinh doanh/ dịch vụ của công ty như dữ liệu: sản xuất, mua bán, giao dịch  Các xử lý: là quá trình biến đổi thông tin  Sản sinh các thông tin theo thể thức quy định như đơn hàng, hóa đơn, các báo cáo, các bản thống kê  Trợ giúp quyết định thông thường là cung cấp những tin cần thiết cho việc lựa chọn của lãnh đạo. 9 Phân tích thiết kế hệ thống thông tin là gì  Phân tích thiết kế HTTT là gì?  Phân tích: hiểu và chỉ rõ chi tiết một HTTT nên làm gì?  Thiết kế: chỉ rõ chi tiết trong HTTT nên thực hiện như thế nào? 17 Chu kỳ phát triển hệ thống (Systems Development Life Cycle – SDLC) 18 Pha 1: Lập kế hoạch Pha 2: Phân tích hệ thống Pha 4: Cài đặt KT HT Pha 3: Thiết kế hệ thống Pha 5: Vận hành, bảo trì yêu cầu hệ thống b/c khả thi Tài liệu đặc tả yêu cầu Tài liệu thiết kế hệ thống Hệ thống đã cài đặt 10 Lập kế hoạch  Giải quyết các vấn đề, câu hỏi  Tại sao phải xây dựng HTTT ?  Nhóm dự án phát triển hệ thống thông tin như thế nào?  Các công việc cụ thể  Tìm hiểu dự án được bắt đầu và được đánh giá ban đầu như thế nào  Xác định các vấn đề, cơ hội, mục tiêu  Phân tích SWOT (Strength – Weakness – Opportunity – Threat) 19 Phân tích hệ thống  Giải quyết các vấn đề, câu hỏi  Ai sẽ sử dụng hệ thống?  Hệ thống sẽ thực hiện gì, khi nào, ở đâu?  Các công việc cụ thể  Phân tích chiến lược: phân tích hiện trạng, phương pháp sử dụng  Thu thập yêu cầu: mô hình hóa và phân tích các yêu cầu  Đề xuất mô hình hệ thống 20 11 Thiết kế hệ thống  Giải quyết các vấn đề, câu hỏi  Hệ thống sẽ hoạt động như thế nào (phần cứng, phần mềm, mạng, giao diện người dùng, modun chương trình, CSDL, tệp, )  Các công việc cụ thể  Chiến lược thực hiện  Kiến trúc hệ thống: phần cứng, phần mềm, mạng  Thiết kế dữ liệu  Thiết kế chương trình  Thiết kế giao diện 21 Cài đặt hệ thống  Giải quyết các vấn đề, câu hỏi  Lập trình, kiểm thử  Các công việc cụ thể  Phát triển ứng dụng: lập trình, kiểm thử, lập tài liệu cho các modun chương trình  Cài đặt và đánh giá  Xây dựng kế hoạch hỗ trợ và bảo trì hệ thống 22 12 23 Ví dụ Phân loại hệ thống thông tin  Phân loại  Hệ hỗ trợ chỉ đạo  Executive Support System (ESS)  Hệ thống thông tin quản lý  Management Information System (MIS)  Hệ hỗ trợ ra quyết định  Decision Support System (DSS)  Hệ thống xử lý giao dịch  Transaction Processing System (TPS 24 Chiến lược Quản lý Tác vụ 13 25 Một số phương pháp phát triển HT  Phương pháp ~ một cách thực hiện chu trình phát triển hệ thống  3 nhóm phương pháp  Các phương pháp hướng quy trình (động)  Tập trung định nghĩa các hoạt động gắn với hệ thống  Mô hình hóa các quy trình với luồng vào/ra  Các phương pháp hướng dữ liệu (tĩnh)  Tập trung định nghĩa nội dung dữ liệu lưu trữ  Mô hình hóa dữ liệu  Các phương pháp hướng đối tượng  Cân bằng giữa dữ liệu và quy trình  UML là một ngôn ngữ mô hình hóa 26 14 27 Một số kiểu phát triển hệ thống  Phân tích thiết kế có cấu trúc (Structured Design)  Chu trình thác nước  Chu trình tăng trưởng / chu trình song song  Phát triển nhanh ứng dụng (Rapid Application Development - RAD)  Chu trình phát triển theo pha  Làm bản mẫu  Phát triển nhanh dựa trên lập trình (Agile Development)  eXtreme-Programming based 28 Mô hình phát triển thác nước (Waterfall Development Model) 15 29 Mô hình phát triển song song (Parallel Development Model) Phương pháp phát triển nhanh ƯD  Thực hiện phát triển từng phần hệ thống với mục đích chuyển giao cho người dùng sớm  Cần sử dụng các kỹ thuật và công cụ để tăng tốc quá trình phân tích, thiết kế và cài đặt (vd: CASE – computer-aided software engineering) 30 16 31 Mô hình phát triển theo pha 32 Làm bản mẫu (prototyping-based) 17 Phát triển nhanh dựa trên lập trình (Agile Development)  Tập trung vào bước của chu trình phát triển và hạn chế việc sử dụng mô hình hóa, xây dựng tài liệu của các bước trung gian  Phát triển ứng dụng đơn giản, lăp đi lặp lại  Sử dụng eXtreme Programming (XP) 33 34 eXtreme-Programming -based  Trao đổi thông tin (communication)  Đơn giản (simplicity)  Phản hồi (feedback)  Thế mạnh (courage) 18 Điều kiện lựa chọn phương pháp 35 Vai trò của nhà phân tích hệ thống (system analyst)  Phân tích nghiệp vụ (giá trị nghiệp vụ)  Phân tích hệ thống (các vần đề về hệ thống hoạt động)  Phân tích cơ sở hạ tầng (các vấn đề về kỹ thuật – hệ thống tương tác như thế nào: phần cứng, phần mềm, mạng truyền thông, cơ sở dữ liệu)  Phân tích quản lý thay đổi (vấn đề quản lý con người)  Quản lý dự án (kinh phí, thời gian, kế hoạch, quản lý) 36 19 Các nhiệm vụ phân tích  Phân tích nghiệp vụ  Phân tích các yêu cầu nghiệp vụ và vai trò của hệ thống trong việc thực hiện các yêu cầu nghiệp vụ này  Đưa ra các quy trình nghiệp vụ “mới” và các chính sách  Phân tích hệ thống  Xác định công nghệ sử dụng  Thiết kế các quy trình nghiệp vụ đề xuất và HTTT theo quy chuẩn 37 38 Phân tích và thiết kế hệ thống  Mục đích  Xác định các vấn đề, các cơ hội, các mục tiêu  Phân tích các dòng thông tin vào/ra  Sử dụng máy tính để xử lý tự động các thông tin  Yêu cầu  Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ  Xây dựng  Bản tóm lược nghiệp vụ  Mô hình nghiệp vụ  Quá trình nghiệp vụ 20 ??? 39

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_phan_tich_thiet_ke_he_thong_thong_tin_chuong_1_ton.pdf
Tài liệu liên quan