Mô hình dữ liệu lôgic: Mô hình dữ liệu quan hệ (Relational Data Model).
Các thành phần của mô hình quan hệ.
Chuyển một ERM sang mô hình quan hệ.
Các bước để thiết kế 1 cơ sở dữ liệu logic.
Ví dụ.
34 trang |
Chia sẻ: zimbreakhd07 | Lượt xem: 2713 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích thiết kế hệ thống thông tin - Bài 7: Mô hình dữ liệu logic, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ
THỐNG THÔNG TIN
Nguyễn Văn Vỵ - Nguyễn Thị Nhật Thanh
Khoa Công nghệ thông tin, Đại học Công nghệ
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 2
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
Bài 7- Mô hình dữ liệu logic
Nội dung
Mô hình dữ liệu lôgic: Mô hình dữ liệu quan
hệ (Relational Data Model)
Các thành phần của mô hình quan hệ
Chuyển một ERM sang mô hình quan hệ
Các bước để thiết kế 1 cơ sở dữ liệu logic
Ví dụ
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 3
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Vy. Giáo trình phân tích thiết kế HTTT. Đại học Công
nghệ, 2007.
2. Nguyên Văn Vỵ. Phân tích thiế kế HTTT. Hướng cấu trúc và hướng đối
tượng. NXB Thống kê, 2002.
3. Nguyễn Văn Vy. Phân tích và thiết kế HTTT quản lý. NXB Khoa học
Tự nhiên và Công nghệ, Hà nội, 2007.
4. Nguyễn văn Vy, Nguyễn Việt Hà. Giáo trình Kỹ nghệ phần mềm. Đại
học Công nghệ, 2006.
5. Grady Booch, James Rumbaugh, Ivar Jacobson. The Unified Modeling
language User Guid. Addison-Wesley, 1998.
6. Jeffrey A.Hoffer, Joey F.Gorge, Joseph S.Valacich. Modern Systems
Analysis and Design. 2th Edition, Addison Wesley Longman, Inc. 1999.
7. Sommerville. Software Engineering. 6th Edition, Addison- Wasley,
2001.
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 4
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
1. Mô hình dữ liệu lôgic
a. Câu hỏi
Mô hình dữ liệu logic là gì?
Có những loại mô hình dữ liệu logic nào? Đặc
trưng mỗi loại?
Tại sao cần mô hình dữ liệu lôgic?
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 5
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
b.Mô hình dữ liệu logic
Khái niệm: Mô hình dữ liệu logic là sự mô tả các dữ
liệu sao cho một hệ quản trị CSDL có thể xây dựng
trên nó để tổ chức việc lưu trữ và khai thác dữ liệu một
cách hiệu quả.
Cho đến nay đã có 4 loại mô hình dữ liệu lôgic:
Mô hình dữ liệu phân cấp
Mô hình dữ liệu mạng
Mô hình dữ liệu quan hệ
Mô hình dữ liệu hướng đối tượng
Mô hình được nhiều hệ quản trị CSDL sử dụng là mô
hình quan hệ.
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 6
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
b1. Mô hình dữ liệu phân cấp
Các bản ghi sắp xếp từ trên
xuống tạo thành một cây.
Thuật ngữ cha, con được
sử dụng mô tả mô hình:
1 con chỉ có 1 cha.
1 cha có thể có nhiều con
Mô hình chỉ biểu diễn 1
pham vi hẹp các cấu trúc
dữ liệu: trên xuống
PHÒNG
DỰ ÁN
TRANG THIẾT BỊ
NHÂN VIÊN
PHỤ VIỆCKÝ NĂNG
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 7
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
b2. Mô hình dữ liệu mạng
1 bản ghi có thể được kết nối với
1số bất kỳ các bản ghi khác
Nó đã phát triển vượt qua được
phạm vi ứng dụng hạn hẹp của mô
hình phân cấp.
Tuy vây, cấu trúc là phức tạp cho
việc quản lý.
PHÒNG
DỰ ÁN NHÂN VIÊN
PHỤ VIỆC TRANG THIẾT BỊ
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 8
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
b3. Mô hình dữ liệu quan hệ
Mô hình dữ liệu quan hệ
cấu thành từ các bảng
dữ liệu hai chiều có quan
hệ lôgíc với nhau thông
qua các giá trị cột khóa
Nó được xây dựng trên
cơ sở toán học tập hợp:
đơn giản nhưng hiệu quả
Hiện được sử dụng
rộng rãi trong các hệ
QTCSDL
PHÒNG
mãphòng tênphòng vịtrí
P10 Kỹ thuật bắc
P20 Kế toán đông
NHÂN VIÊN
mã nhân viên họ tên telephon mã phòng
NV001 Nguyễn văn
A
8.775566 P10
NV002 Trần thị B 7.234544 P20
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 9
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
b4. Mô hình dữ liệu hướng đối tượng
Mô hình dữ liệu hướng đối tượng là một loại mô
hình mới để lưu trữ dữ liệu của các đối tượng, bao
gồm cả thuộc tính dữ liệu và hành vi của chúng
Mô hình phát triển chưa lâu, chưa hoàn chỉnh.
Đã có một số cơ sở dữ liệu hướng đối tượng,
nhưng chưa được hoàn thiện, chưa được sử dụng
rộng rãi.
Nhiều hệ thống hướng đối tượng, nhưng việc lưu
trữ dữ liệu của nó vẫn sử dụng hệ CSDL quan hệ
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 10
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
2. Mô hình dữ liệu quan hệ
Câu hỏi
Mô hình cấu thành từ những bộ phận nào?
Những yêu cầu gì đặt ra cho một quan hệ?
Quan hệ có cấu trúc tốt là gì?
Những yếu tố nào xác định cấu trúc của quan hệ? Có
những dạng cấu trúc (chuẩn) nào?
Nội dung chuẩn hóa để được quan hệ cấu trúc tốt?
Các ràng buộc toàn vẹn trong mô hình quan hệ là gì?
Tiến trình phát triển một thiết kế CSDL liệu lôgic?
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 11
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
a.Khái niệm: mô hình quan hệ
Mô hình quan hệ bao gồm:
Các quan hệ
Các liên kết giữa chúng: thể hiện ra bằng mô hình
liên kết giữa các quan hệ
Quan hệ là một bảng dữ liệu 2 chiều gồm:
Các cột có tên, gọi là các thuộc tính của nó
Các dòng không có tên, gọi là các bộ dữ liệu hay
bản ghi
Và có các tính chất sau:
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 12
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
b. Tính chất của một quan hệ
Và có các tính chất:
Phần tử nằm giao giữa dòng và cột là duy nhất
Các phần tử trong 1 cột thuộc 1 miền giá trị
Các dòng là khác nhau
Thứ tự các dòng là không quan trọng (cập nhật
theo thứ tự bất kỳ)
Thứ tự các cột là không quan trọng (sắp đặt tùy ý)
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 13
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
c. Ví dụ: quan hệ
SINH VIÊN
mãsv tênsv ngàysinh lớp mônhọc điểm
97001 Nguyễn T.Tài 13/05/80 K41C CSDL 7
97002 Trần H.Tráng 08/10/79 K41T CSDL 8
97002 Trần H.Tráng 08/10/79 K41T C++ 7
98001 Hoàng .Minh 15/12/80 K42T C++ 9
98006 Lê H.Nhung 12/06/81 k42T Anh 9
Trong đó, SINHVIÊN là tên quan hệ,
mãsv, tênsv, ngaysinh, lớp, mônhọc, điểm: là các thuộc tính
mỗi dòng là 1 bộ dữ liệu xác định duy nhất nhờ khóa
(mãsv,mônhọc )
K41C
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 14
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
d. Lược đồ của một quan hệ
Một quan hệ có thể không chứa 1 dòng dữ liệu nào.
Khi đó nó được gọi là 1 lược đồ quan hệ
Cho 1 lược đồ quan hệ bao gồm:
Tên quan hệ,
Các thuộc tính và ràng buộc giữa chúng
Ví dụ: quan hệ SINHVIÊN có lược đồ sau:
SINHVIÊN (mãsv, tênsv, ngàysinh, lớp, mônhọc, điểm) và
Tập U= {các ràng buộc phụ thuộc giữa các thuộc tính}
sau này ta gọi tập U là các phụ thuộc hàm
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 15
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
e. Một quan hệ có cấu trúc tốt
Quan hệ được sử dụng để lưu dữ liệu trong các
CSDL nên nó cần có cấu trúc sao cho khi cập nhật
(xem, sửa, xóa) không gây ra sai sót dữ liệu.
1 quan hệ có cấu trúc tốt: có dư thừa ít nhất và cho
phép thêm, sửa, xóa dữ liệu trong nó mà không gây
ra lỗi hoặc sự thiếu nhất quán.
Quan hệ SINHVIÊN là không có cấu trúc tốt, vì khi
sửa K41T ở dòng 3 thành K41C thì dẫn đến sai vì
thiếu nhất quán: “sinh viên Trần H.Tráng vừa thuộc
lớp K41T , vừa thuộc K41C”
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 16
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
f. Phụ thuộc hàm giữa thuộc tính
Phụ thuộc hàm: Cho 1 quan hệ R với A & B là 2 tập
thuộc tính phân biệt của nó. B gọi là phụ thuộc hàm vào
A nếu đối với mỗi dòng các giá trị của A xác định duy
nhất các giá trị của B.
Sự phụ thuộc hàm của B vào A còn gọi là A xác định B
và được ký hiệu: AÆB. Có hệ tiên đề về phụ thuộc hàm
Ví dụ, trong quan hệ SINH VIEN có 2 phụ thuộc hàm:
{mãsv}Æ {tênsv, ngàysinh, lớp}
{mãsv, môn}Æ {điểm}
xác định các phụ thuộc hàm dựa trên ngữ nghĩa của chúng
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 17
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
g. Các khóa trong một quan hệ
Khóa dự tuyển của 1 quan hệ là tập các thuộc tính mà
giá trị của chúng xác định giá trị của các thuộc tính còn
lại trên mỗi dòng.
Khóa của 1 quan hệ là 1 khóa dự tuyển và tối thiểu –
nghĩa là: nếu bỏ đi 1 thuộc tính trong khóa thì nó không
còn là 1 khóa dự tuyển
Khóa ngoại là 1 thuộc tính của quan hệ mà là thuộc
tính khóa chính của 1 quan hệ khác.
Có nhiều thuật toán xác định khóa. Khóa tốt là khóa có
ít thuộc tính nhất.
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 18
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
h. Các dạng chuẩn
Ba chuẩn cơ bản:
Chuẩn 1 (First Normal Form - 1NF): 1 quan hệ là chuẩn
1 nếu không chứa thuộc tính lặp
Chuẩn 2 (2NF): 1 quan hệ là chuẩn 2 nếu:
Là 1NF
Không chứa thuộc tính phụ thuộc vào 1 phần khóa
Chuẩn 3 (3NF): 1 quan hệ là chuẩn 3 nếu:
Là 2NF
Không chứa thuộc tính phụ thuộc bắc cầu vào khóa
Ngoài ra còn có các chuẩn Boyce Codd, chuẩn 4, chuẩn 5
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 19
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
i. Các ràng buộc toàn vẹn trong
mô hình quan hệ
Toàn vẹn thực thể: Khóa xác định duy nhất các bản ghi
Æ giá trị khóa khác null
Toàn vẹn giá trị thuộc tính: mỗi thuộc tính phải thuộc 1
miền giá trị xác đinh (xác định = kiểu, kích cỡ/giới hạn,
định dạng).
Toàn vẹn tham chiếu: Khóa ngoại xác định mối quan hệ
ràng buộc (lôgic) giữa hai quan hệ
Các toàn vẹn khác: Các trigger là công cụ tổ chức các
ràng buộc nghiệp vụ (đa dạng) khác về dữ liệu:
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 20
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
3. Phát triển mô hình DL lôgic
Quá trình phát triển một mô hình dữ liệu lôgic
cho một ứng dụng qua 2 pha:
1. Xây dựng mô hình dữ liệu quan niệm – kết
quả là một mô hình thực thể - mối quan hệ
(ERM)
2. Chuyển mô hình thực thể mối quan hệ sang
một mô hình dữ liệu lôgic: mô hình quan hệ
Sau đây trình bày nội dung quá trình chuyển
này
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 21
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
a. Tiến trình phát triển MHDLLG
Mô hình
thực thể
-mối quan
hệ: ERM
Biểu
diễn các
thực thể
Biểu
diễn các
mối
quan hệ
Chuẩn
hoá các
quan hệ
Hợp
nhất các
quan hệ
Vẽ biểu
đồ của
mô hình
Mô hình dữ
liệu lôgic:
Mô hình
quan hệ
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 22
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
b. Biểu diễn các thực thể
Qui tắc chuyển
Tên thực thể tên quan hệ
Thuộc tính thực thể thuộc tính quan hệ
Thuộc tính định danh khoá quan hệ
KHÁCH HÀNG
mãkhách
tênkhách địachỉ
mãvùng
KHÁCH (mãkhách, tênkhách, địachỉ, mãvùng)
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 23
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
c. Biểu diễn các mối quan hệ loại 1
a. Mối quan hệ bậc 2, dạng 1:m và không có thuộc tính
riêng: thêm khoá của quan hệ bên 1 vào quan hệ bên
nhiều làm khoá ngoại của nó
NHÓM HÀNG
Mãnhóm tênnhóm Mãhàng
tênhàngTHUỘC
đơnvị
HÀNG
HÀNG (mãhàng, tênhàng, đơnvị, mãnhóm)
NHÓMHÀNG (mãnhóm, tênnhóm)
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 24
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
d. Biểu diễn mối quan hệ loại 2
b. Mối quan hệ dạng khác trường hợp (a) trên:
thêm một mối quan hệ mới gồm các thuộc tính là :
Thuộc tính riêng của mối quan hệ
Các định danh của các thực thể liên quan
địachỉ KHÁCH
Mãkhách tênkhách
ĐẶT
khuvực ngàyđặtsốlượng
Mãhàng tênhàng
đơnvị
HÀNG
sốđơn
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 25
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
d. Biểu diễn mối quan hệ loại 2
Mối quan hệ dạng khác trường hợp trên: thêm 1quan
hệ mới :
KHÁCH
mãkhách tênkhách
ĐẶT
khuvực ngàyđặtsốlượng
mãhàng tênhàng
đơnvị
HÀNG
sốđơn
địachỉ
ĐƠNHÀNG (sốđơn, ngàyđặt, sốlượng, mãkhách, mãhàng)
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 26
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
e. Xác định khóa và chuẩn hóa
Chỉ cần xét các quan hệ thêm vào ở bước 2
Nếu 1 quan hệ chưa 1NF thì chuẩn hóa nó:
Tách các thuộc tính lặp và phần khóa xác định nó
thành 1 quan hệ.
Quan hệ còn lại: gồm các thuộc tính còn lại và toàn
bộ khóa nhưng không chứa thuộc tính lặp
Ví dụ:
DÒNGĐƠN(sốđơn, mãhàng, sốlượng)
ĐƠNHÀNG (sốđơn, ngàyđặt, mãkhách)
ĐƠNHÀNG (sốđơn, ngàyđặt, sốlượng, mãkhách, mãhàng )• •
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 27
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
f. Tích hợp các quan hệ
Loại đi những quan hệ thừa (lặp – do tích hợp từ
nhiều ERM)
Chính xác hóa các thuộc tính đồng danh, đồng nghĩa.
Hợp nhất các quan hệ có cùng khóa Æ có thể xuất
hiện quan hệ chưa cấu trúc tốt, do vậy cần chuẩn hó
tiếp tục.
Kết quả của quá trình này ta nhận được các quan hệ
của mô hình đều có cấu trúc tốt
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 28
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
4. Ví dụ
Bài toán: Một cơ sở bán hàng sử dụng hai loại chứng từ
(khung nhìn) sau để theo dõi hoạt động kinh doanh của
mình:
ĐƠN ĐẶT HÀNG
Số: XXXXXX
Người đặt hàng: ................................
Địa chỉ: .............................................
Ngày đặt:...........................................
Số
tt
Tên
hàng
Đơn
vị
Đơn
giá
Số
lượng
Thành
tiền
xx xxx xxx xx xx xx
... ... .. ... ... ... .................
xxxxxxxxxxxxxx
Thành
tiền
Số
lượng
Đơn
giá
Đơn
vị
Tên
hàng
Số
tt
PHIẾU GIAO HÀNG
Số: XXXXXX
Tên khách hàng: ................................
Địa chỉ: .............................................
Nơi giao: ...........................................
Ngày giao:...........................................
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 29
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
a. Xây dựng ERM
địachỉ KHÁCH
mãkhách tênkhách mãhàng tênhàng
ĐẶT đơnvịHÀNG
khuvực
ngàyđặt
sốlượng sốđơn
GIAO
sốlượngzao ngàyzao
tênnơizao
đơngiázaosốphiếuzao
NƠIGIAO
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 30
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
a.Chuyển ERM sang
mô hình quan hệ
KHÁCH (mãkhách, tênkhách, địachỉkhách)
HÀNG (mãhàng, tênhàng, đơnvị, môtả)
NƠIGIAO (tênnơizao)
ĐƠNHÀNG (sốđơn, ngàyđặt, mãkhách, mãhàng*,
sốlượngđặt* )
PHIẾUGIAO (sốphiếu, ngàyzao, nơizao, mãkhách,
mãhàng*, sốlượngzao*, đơngiázao*)
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 31
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
b. Chuẩn hoá các quan hệ
KHÁCH (mãkhách, tênkhách, địachỉkhách)
HÀNG(mãhàng, tênhàng, đơnvị, môtả)
NƠIGIAO (tênnơizao)
ĐƠNHÀNG (sốđơn, mãkhách, ngàyđặt)
DÒNGĐƠN (sốđơn, mãhàng, sốlượngđặt)
PHIẾUGIAO(sốphiếu, ngàyzao, mãkhách, tênnơizao)
DÒNGPHIẾU (sốphiếu, mãhàng,sốlượngzao,đơngiázao)
(1)
(2)
(3)
(4)
(7)
(6)
(5)
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 32
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
c. Vẽ biểu đồ liên kết các quan hệ
Biểu diễn mỗi quan hệ bằng 1 hình chữ nhật gồm tên
(khoang trên) và các thuộc tính khóa (khoang dưới)
Nối từng cặp quan hệ với nhau nếu chúng chứa cùng
1 thuộc tính khóa, nhưng 1 bên là khóa chính, bên
kia là khóa ngoại (có thể lập bảng để xác định liên
kết – tiếp sau)
Xác định bản số cho mỗi quan hệ (dựa trên ngữ
nghĩa)
Đến đây ta nhận được mô hình quan hệ gồm các
quan hệ có cấu trúc tốt và biểu đồ liên kết chúng
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 33
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
d. Lập bảng xác định liên kết
Thuộc tính khoá (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Liên kết
mãkhách K C
tênnơizao K C (3)-(6)
K
C (1)-(4), (1)-(6)
mãhàng K C C (2)-(5), (2)-(7)
sốđơn C (4)-(5)
sốphiếu K C (6)-(7)
sốđơn, mãhàng dòng loại
sốphiếu, mãhàng dòng loại
Hai dòng cuối chứa các khóa ngoại thì loại đi
Oct - 2007 Khoa Công nghệ thông tin - Đại học Công nghệ 34
Nguyễn Văn Vỵ – Nguyễn thị Nhật Thanh
e. Biểu đồ liên kết của mô hình
# mãkhách
tênkhách
địachỉkhách
# sốđơn
ngàyđặt
mãkhách
# sốđơn
# mãhàng
sốlượngđặt
# sốphiếu
ngàyzao
mãkhách
tênnơizao
KHÁCH DÒNGĐƠNĐƠNHÀNG
# mãhàng
tênhàng
môtảhàng
đơnvịhàng
HÀNGPHIẾUGIAO
# sốphiếu
# mãhàng
sốlượngzao
đơngiázao
DÒNGPHIÊU
# tênnơizao
NƠIGIAO
(1)
(2)
(3)
(4) (5)
(6) (7)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 7-MohinhQH_PTTK_Ctruc.pdf