CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CÁC FILE DỮ LIỆU
Phân tích - Thiết kế - Hệ thống thông tin
Bài 1: Đại cương về thiết kế các file dữ liệu.
Bài 2: Phương pháp thực hiện.
Bài 3: Nghiên cứu các đường truy nhập.
Bài 4: Chuyển mô hình thực thể liên kết thành các file dữ
liệu.
8 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích-Thiết kế-Cài đặt hệ thống thông tin - Chương 8: Thiết kế các file dữ liệu - Đặng Minh Ất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRÌNH BÀY: PGS.TS. ĐẶNG MINH ẤT
BỘ MÔN: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Phân tích - Thiết kế - Cài đặt
Hệ thống thông tin
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ CÁC FILE DỮ LIỆU
25 October 2011Phân tích - Thiết kế - Hệ thống thông tin
2
Bài 1: Đại cương về thiết kế các file dữ liệu.
Bài 2: Phương pháp thực hiện.
Bài 3: Nghiên cứu các đường truy nhập.
Bài 4: Chuyển mô hình thực thể liên kết thành các file dữ
liệu.
Bài 1: Đại cương về thiết kế các file dữ liệu.
25 October 2011Phân tích - Thiết kế - Hệ thống thông tin
3
Nội dung bài học
Nguyên tắc thiết kế dữ liệu
Mô tả file
Bài 1: Đại cương về thiết kế các file dữ liệu.
25 October 2011Phân tích - Thiết kế - Hệ thống thông tin
4
Nguyên tắc thiết kế dữ liệu
Thiết kế dữ liệu phải dựa vào:
Biểu đồ cấu trúc dữ liệu BCD như mô hình quan hệ, mô hình thực thể
liên kết E-R, dựa vào biểu đồ luồng dữ liệu BLD trong đó đặc biệt
lưu tâm đến kho dữ liệu.
Hệ quản trị CSDL có sẵn: Lựa chọn môi trường phát triển và các
công cụ đã có sẵn trên thị trường để tiến tới cài đặt.
Khi thiết kế các File phải đảm bảo sao cho các dữ liệu phải đủ, không
trùng lặp, việc truy cập đến các File dữ liệu phải thuận tiện, tốc độ
nhanh.
Mỗi hệ quản trị CSDL có ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu.
Bài 1: Đại cương về thiết kế các file dữ liệu.
25 October 2011Phân tích - Thiết kế - Hệ thống thông tin
5
Mô tả file
File (Tệp) là một tập hợp các thông tin có quan hệ với nhau và được
lưu trữ trên đĩa từ (cứng hoặc mềm). Các tệp có thể chứa dữ liệu
hoặc chương trình
Thông thường người ta phân tệp thành các loại cơ bản sau đây:
Tệp dữ liệu (Data files) là loại tệp chứa dữ liệu phục vụ cho một chương
trình nào đó.
Tệp chương trình (Program files) là loại tệp chứa các mã cơ số 2 (Binary
codes) cần thiết để ra các chỉ thị cho máy.
Tệp văn bản: Loại tệp này chứa những nội dung mà người đọc có thể
hiểu được dễ dàng như đọc một lá thư, một cuốn sách.
Bài 2: Phương pháp thực hiện.
25 October 2011Phân tích - Thiết kế - Hệ thống thông tin
6
Nội dung bài học
Từ BCD để truy cập nhanh và thuận tiện ta thực hiện các bước sau:
Thêm những thuộc tính tình huống (thường là tính toán được, tích lũy
được)
Lặp lại các thuộc tính từ File khác.
Gộp các kiểu thực thể, kiểu liên kết vào một File để bớt số lần truy
nhập, tách thành nhiều File vì không phải bao giờ cũng dùng hết các
kiểu thực thể liên kết trong một lần truy nhập.
Lập các File chỉ dẫn (Index) để truy nhập được nhanh, căn cứ vào xử
lý.
Bài 3: Nghiên cứu các đường truy nhập.
25 October 2011Phân tích - Thiết kế - Hệ thống thông tin
7
Nội dung bài học
Mỗi một đường truy cập gắn liền với chức năng xử lý khi ta thấy có
yêu cầu truy nhập bằng cách xem lại BLD.
Mỗi xử lý ta cần chỉ ra các vấn đề sau:
Truy cập File nào?
Sử dụng khóa nào?
Tra cứu gì?
Tần số truy nhập.
Nếu khóa và tra cứu trong cùng một File ta nói là truy cập trực tiếp.
Còn các trường hợp còn lại nói chung là truy cập gián tiếp. Việc truy
cập gián tiếp thông qua đường truy cập bằng cách lần theo các mối
liên kết một- nhiều.
Bài 4: Chuyển mô hình thực thể liên kết
thành các file dữ liệu.
25 October 2011Phân tích - Thiết kế - Hệ thống thông tin
8
Nội dung bài học
Nguyên tắc chuyển đổi
Nói chung mỗi một kiểu thực thể, liên kết thành một File và có thể thêm
thuộc tính tình huống.
Khi cần có thể phân rã một thực thể thành những cụm thực thể hay dùng đối
với những quan hệ quá lớn.
Các phương pháp truy cập để lập File chỉ dẫn
Tuần tự.
Trực tiếp.
Hàm trực tiếp: mỗi giá trị của khóa là một địa chỉ (hay gây sự đụng độ và giải quyết
bằng móc nối ra vùng tràn).
Tuần tự có chỉ dẫn: các phần tử đặt liên tiếp trên giá mang, có tổ chức, các chỉ dẫn để
truy nhập trực tiếp.
Móc nối (pointer): ở bộ nhớ ngoài, các phần tử kế tiếp không liền kề, các phần tử tự
do cũng móc nối với nhau. Mặt hạn chế của nó là phải tổ chức trên nền có sẵn do đó
chỉ đối chiếu tương đối
Lập file chỉ dẫn căn cứ vào đường truy nhập
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phan_tich_thiet_ke_cai_dat_he_thong_thong_tin_chuo.pdf