Tổng quan về nghiên cứu định lượng
Tiến trình thiết lập mô hình nghiên cứu;
Cách thức lựa chọn phần mềm thống kê
trong nghiên cứu định lượng.
Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giới thiệu phần mềm Stata;
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình
huống cụ thể.
16 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích định lượng trên phần mềm Stata - Bùi Ngọc Toản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích định lượng
trên phần mềm Stata
Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường ĐH CN Tp.HCM
Email: buitoan.hui@gmail.com
Website: https://sites.google.com/site/buitoanffb
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
NỘI DUNG CHÍNH
Tổng quan về nghiên cứu định lượng
Tiến trình thiết lập mô hình nghiên cứu;
Cách thức lựa chọn phần mềm thống kê
trong nghiên cứu định lượng.
Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giới thiệu phần mềm Stata;
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình
huống cụ thể.
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Tiến trình thiết lập mô hình
(1) Xác định vấn đề nghiên cứu
(2) Xây dựng mô hình nghiên cứu
(3) Thu thập dữ liệu và phân tích mô hình
(4) Thảo luận kết quả mô hình
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Là một tình trạng cần có giải pháp, cần có sự cải thiện hay sự
thay đổi (Adebo, 1974).
Là bước đầu tiên và quan trọng nhất của quá trình nghiên cứu.
Là đích đến cuối cùng của cả một lộ trình.
Thế nào là vấn đề nghiên cứu?
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Đọc các tài liệu nghiên cứu trước phát hiện những điều chưa
rõ muốn chứng minh lại.
Trong các cuộc tranh cãi tại các Hội thảo, nghiên cứu
nhận định lại.
Trong thực tế hoạt động kinh tế - xã hội.
Từ những bức xúc nghe được từ dư luận.
Sự tò mò của bản thân người nghiên cứu.
Vấn đề nghiên cứu xuất phát từ đâu?
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Có ý nghĩa khoa học.
Có ý nghĩa thực tiễn.
Tính cấp thiết.
Phù hợp với sở thích của người nghiên cứu.
Vấn đề nghiên cứu phải cụ thể, không quá rộng.
Có thể thu thập được dữ liệu.
Vấn đề nghiên cứu phải đảm bảo điều gì?
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Khả năng thoát nghèo của
người dân vay vốn tại Ngân
hàng Chính sách xã hội
tỉnh Kon Tum
Tình trạng cần có giải pháp
Vấn đề thực tế, bức xúc
Đảm bảo các điều kiện
Vấn đềnghiên
cứu
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu
Ý định đầu tư chứng khoán
của sinh viên Khoa Tài chính
– Ngân hàng
Tỷ suất sinh lợi
của ngân hàng A
Tác động của chi tiêu công đến
tăng trưởng kinh tế Việt Nam
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu
Xây dựng giả
thuyết nghiên cứu
Thiết lập mô
hình nghiên cứu
Tìm hiểu cơ
sở lý thuyết
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 2: Xây dựng mô hình nghiên cứu
Xây dựng giả
thuyết nghiên cứu
Thiết lập mô
hình nghiên cứu
Tìm hiểu cơ sở lý thuyết
về khả năng thoát nghèo
của người dân
Xác định các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng
thoát nghèo của người dân vay vốn tại Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 3: Thu thập dữ liệu và phân tích mô hình
Tùy vào vấn đề
nghiên cứu, loại
dữ liệu, giả
thuyết nghiên cứu
sẽ lựa chọn kỹ
thuật phân tích
thích hợp
Dữ liệu được từ
các nguồn sơ
cấp, thứ cấp
Dữ liệu Phân tích
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 3: Thu thập dữ liệu và phân tích mô hình
Xác định các yêu tố ảnh hưởng đến khả năng
thoát nghèo của người dân vay vốn tại Ngân
hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum
Dữ liệu được thu thập
qua quá trình khảo sát
204 khách hàng của
Ngân hàng Chính sách
Xã hội tỉnh Kon Tum.
Nghiên cứu sử dụng
phương pháp nghiên
cứu định lượng trên
các công cụ phân tích:
Excel, Stata.
Dữ liệu
Phân tích
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 4: Thảo luận kết quả mô hình
Ý nghĩa của kết quả mô hình đối với
vấn đề nghiên cứu
2
Thảo luận giá trị của kết quả mô hình
đối với thực tiễn
3
Giải thích ý nghĩa của kết quả mô hình1
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Cách thức lựa chọn phần mềm thống kê trong nghiên
cứu định lượng
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Giới thiệu phần mềm Stata
Phần mềm Stata là gì?
Khi nào sẽ sử dụng phần mềm Stata?
Làm sao để sử dụng phần mềm Stata một cách hiệu quả nhất?
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Tình huống nghiên cứu:
Nghiên cứu một số yếu tố tác động đến rủi ro tín
dụng tại các NHTM Việt Nam
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Tên biến Kỳ vọng
tương
quan
Các nghiên cứu Cách tính
Biến phụ thuộc
Rủi ro tín dụng
(LLRi,t)
Daniel Foos & ctg
(2010)
Giá trị trích lập dự phòng rủi ro
tín dụng ngân hàng i năm t / Tổng
dư nợ ngân hàng i năm (t-1)
Các biến độc lập
Quy mô ngân
hàng (SIZEi,t)
(-/+) Daniel Foos & ctg
(2010)
Logarit của tổng tài sản
Tăng trưởng
kinh tế (GDPt)
(-) Daniel Foos & ctg
(2010)
Tỷ lệ tăng trưởng GDP
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Phương pháp thu thập số liệu
Bài nghiên cứu sử dụng số liệu từ các báo cáo tài chính
đã kiểm toán được công bố trên website của 10 NHTM
tại Việt Nam trong giai đoạn 2008-2013.
Riêng biến tỷ lệ tăng trưởng GDP được thu thập từ
website của World Bank.
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Các bước thực hiện cụ thể như sau:
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 1: Khởi động Stata
Stata được khởi động tương tự như các chương trình tin
học ứng dụng khác, bằng cách click vào biểu tượng
của Stata:
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Giao diện Stata 11:
Command: cửa sổ
lệnh, là nơi để nhập
các câu lệnh cần thực
hiện.
Results: cửa sổ kết
quả, để hiện thị kết quả
thực thi các câu lệnh.
Review: cửa sổ xem lại, nơi liệt kê tất cả các câu lệnh đã sử
dụng từ khi Stata được khởi động.
Variables: cửa sổ tên biến, liệt kê danh sách các biến đang được
sử dụng.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 2: Nhập và lưu số liệu
Mở file số liệu đang có:
File số liệu Stata có thể được mở bằng lựa chọn Open trên thực
đơn File, hoặc nút Open trên thanh công cụ Tool Bar.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 2: Nhập và lưu số liệu
Nhập dữ liệu trực tiếp từ bàn phím:
Sử dụng cửa sổ Data Editor (Edit); hoặc từ cửa sổ Command,
gõ lệnh edit. Sau đó, nhập dữ liệu trong cửa sổ này.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 2: Nhập và lưu số liệu
Nhập dữ liệu trực tiếp từ bàn phím:
Stata cho phép nhập số liệu từ các file số liệu trên Excel.
Chúng ta có thể dùng lệnh Copy và Paste để nhập số liệu này
vào Stata. Vì dòng đầu tiên là tên biến nên chú ý chọn mục
“Treat first row as variable name” trong hộp hội thoại hiện ra
sau khi dán dữ liệu.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 2: Nhập và lưu số liệu
Lưu trữ số liệu:
Việc lưu trữ số liệu có thể thực hiện bằng các tùy chọn Save
hoặc Save as ở trong thanh thực đơn; hoặc nút Save trên
thanh công cụ.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 2: Nhập và lưu số liệu
Lưu các thao tác thực hiện lệnh và kết quả phân
tích:
Thực hiện các bước sau: File / Log / Begin
Khi kết thúc quá trình lưu thao tác thực hiện lệnh và
kết quả phân tích thì thực hiện các bước sau: File /
Log / Close
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 3: Để Stata xử lý số liệu theo dạng bảng
Cú pháp:
xtset
Áp dụng:
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 4: Tạo các biến mới (Lấy Logarit của biến
tổng tài sản)
Cú pháp:
generate = [điều kiện] [phạm
vi]
Áp dụng:
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 5: Thống kê mô tả
Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ
liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm như: tổng số mẫu quan
sát, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất.
Cú pháp:
summarize [danh sách biến] [điều kiện] [phạm vi] [quyền số] [, tùy
chọn]
Áp dụng:
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 6: Phân tích tương quan
Phân tích tương quan cho ta thấy mức tương quan giữa các biến trong
mô hình nghiên cứu.
Cú pháp:
correlate [danh sách biến] [điều kiện] [phạm vi] [quyền số] [, tùy chọn]
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 6: Phân tích tương quan
Áp dụng:
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Dựa vào bảng phân tích tương quan trên, ta thấy:
Biến GDPt có tương quan ngược chiều với LLRi,t
Biến SIZEi,t tương quan cùng chiều với LLRi,t
Kết quả tương quan trên phù hợp với hầu hết các nghiên cứu
trước trên thế giới và phù hợp với kỳ vọng của tác giả trong giai
đoạn nghiên cứu này tại Việt Nam.
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 7: Phân tích hồi quy (phương pháp bình phương nhỏ nhất
OLS)
Cú pháp:
regress [danh sách biến độc lập] [điều kiện] [phạm vi]
[quyền số] [, tùy chọn]
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 7: Phân tích hồi quy (phương pháp bình phương nhỏ nhất
OLS)
Áp dụng:
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết hồi quy
Kiểm định không có sự tự tương quan giữa các biến độc lập trong
mô hình (không bị hiện tượng đa cộng tuyến)
Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình tương quan
tuyến tính với nhau. Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết không
bị hiện tượng đa cộng tuyến bằng cách dùng chỉ tiêu VIF.
Cú pháp: vif
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết hồi quy
Kiểm định không có sự tự tương quan giữa các biến độc lập trong
mô hình (không bị hiện tượng đa cộng tuyến)
Áp dụng:
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
VIF của tất cả các biến độc lập đều nhỏ hơn 10 nên hiện
tượng đa cộng tuyến trong mô hình được đánh giá là
không nghiệm trọng.
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết hồi quy
Kiểm định phương sai của sai số không đổi (không bị hiện tượng
phương sai thay đổi)
Giả thuyết về phương sai của sai số không đổi:
Khi giả thuyết trên bị vi phạm thì có hiện tượng phương sai thay đổi
Phương sai của sai số thay đổi sẽ làm cho các kiểm định hệ số hồi quy
không còn đáng tin cậy.
Ta có thể dùng kiểm định White để phát hiện, với giả thuyết H0: không
có hiện tượng phương sai thay đổi.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết hồi quy
Kiểm định phương sai của sai số không đổi (không bị hiện tượng
phương sai thay đổi)
Cú pháp: imtest,white
Áp dụng:
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Nhận xét: Với mức ý nghĩa 5%, ta có: Prob = 0.8988 > 5%
nên chấp nhận giả thuyết H0 mô hình không có hiện
tượng phương sai thay đổi.
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết hồi quy
Kiểm định giữa các sai số không có mối quan hệ tương quan với
nhau (không bị hiện tượng tự tương quan)
Giả thuyết các sai số không có mối quan hệ tương quan với nhau
Khi giả thuyết trên bị vi phạm thì có sự tự tương quan
Giữa các sai số có mối quan hệ tương quan với nhau sẽ làm cho các kiểm
định hệ số hồi quy không còn đáng tin cậy.
Nghiên cứu tiến hành kiểm định giả thuyết không bị tự tương quan trên
dữ liệu bảng, với giả thuyết H0: không có sự tự tương quan.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết hồi quy
Kiểm định giữa các sai số không có mối quan hệ tương quan với
Cú pháp: xtserial
Áp dụng:
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Với mức ý nghĩa alpha = 5%, kiểm định cho kết quả là: Prob =
0.2924.
Vậy, Prob > 0.05 nên chấp nhận giả thuyết H0 không có sự tự
tương quan.
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 8: Kiểm định các giả thuyết hồi quy
Tổng hợp kết quả kiểm định
Qua kết quả kiểm định từng phần ở trên, ta thấy: mô hình nghiên cứu
không có phương sai thay đổi, hiện tượng đa cộng tuyến được đánh
giá là không nghiêm trọng và mô hình không có sự tự tương quan
giữa các sai số. Vì vậy, kết quả mô hình nghiên cứu theo phương
pháp OLS là đáng tin cậy.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 9: Phân tích kết quả hồi quy
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 9: Phân tích kết quả hồi quy
Với biến phụ thuộc là LLRi,t, sau khi tiến hành kiểm định các giả thuyết
hồi quy của phương pháp OLS, ta được kết quả như sau:
Biến GDPt có tác động ngược chiều, mạnh nhất (-0.3160) đến biến
LLRi,t với mức ý nghĩa 10%;
Biến SIZEi,t tác động cùng chiều (0.0024) đến biến LLRi,t với mức ý
nghĩa 1%.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Bước 9: Phân tích kết quả hồi quy
Kiểm định độ phù hợp của mô hình:
- Mô hình có mức ý nghĩa là Prob = 0.0054 < 1% nên ta bác bỏ giả thiết
H0 (H0: hệ số hồi quy của các biến độc lập bằng 0). Vậy mô hình phù
hợp với tập dữ liệu và sử dụng được.
- Hệ số xác định R2 = 0.1676 = 16.76%, điều này có nghĩa là 16.76%
mức độ biến động về rủi ro tín dụng của các NHTM VN sẽ được giải
thích bởi các yếu tố là các biến độc lập đã được chọn đưa vào mô
hình.
Ứng dụng phần mềm Stata trong các tình huống
Bài giảng: Phân tích định lượng trên phần mềm Stata
Giảng viên: ThS. Bùi Ngọc Toản
Thảo luận
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phan_tich_dinh_luong_tren_phan_mem_stata_bui_ngoc.pdf