ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn:
Qui mô vốn
Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính
Hệ số tài trợ (hoặc hệ số nợ)
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn
Đánh giá khái quát khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
(Hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn)
Đánh giá khái quát khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận thuần
ROE, ROA, ROIC
32 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 6&7: Đánh giá khái quát tình hình tài chính & Phân tích các chủ đề đặc biệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
&
PHÂN TÍCH CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT
CHƯƠNG 6&7
ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Đánh giá khái quát tình hình huy động vốn:
Qui mô vốn
Đánh giá khái quát mức độ độc lập tài chính
Hệ số tài trợ (hoặc hệ số nợ)
Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn
Đánh giá khái quát khả năng thanh toán
Hệ số khả năng thanh toán tổng quát
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán nhanh
(Hệ số dòng tiền/nợ ngắn hạn)
Đánh giá khái quát khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận thuần
ROE, ROA, ROIC
Đánh giá khái quát tình hình tài chính Tổng Công ty Đ ư ờng sắt Việt Nam
Ý kiến ngoại trừ của kiểm toán:
“tại thời điểm 31/12/2016 Tổng Công ty ch ư a ghi nhận khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi theo qui định với số tiền ư ớc tính là 76.631 triệu đồng”.
1
Phân tích dưới góc độ nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán
2
Phân tích dấu hiệu khủng hoảng tài chính & phá sản doanh nghiệp
6
PHÂN TÍCH CÁC CHỦ ĐỀ ĐẶC BIỆT
GIÁ TRỊ SỔ SÁCH CỦA MỘT CỔ PHIẾU PHỔ THÔNG
Giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu phổ thông
Vốn chủ sở hữu qui cho cổ phần phổ thông
Số lượng cổ phiếu phổ thông lưu hành
=
Chỉ tiêu này thể hiện trong trường hợp công ty ngừng hoạt động, mỗi cổ phiếu phổ thông sẽ được nhận báo nhiêu giá trị.
Hệ số Giá thị trường/Giá trị sổ sách (M/B)
Giá thị trường của 1 cổ phiếu phổ thông
Giá trị sổ sách của 1 cổ phiếu phổ thông
=
1
Hệ số M/B – Ví dụ
8
Chỉ tiêu này thể hiện mỗi cổ phiếu phổ thông đã tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận.
Lợi nhuận trên cổ phiếu
LN sau thuế – Cổ tức ưu đãi
SL cổ phiếu phổ thông lưu hành bình quân
=
Lợi nhuận trên cổ phiếu (Earnings per Share - EPS)
Tỷ lệ chi trả cổ tức
Tỷ lệ chi trả cổ tức
Cổ tức cho 1 cổ phiếu phổ thông
EPS
=
Chỉ tiêu này thể hiện phần lợi nhuận tạo ra được sử dụng để chi trả cổ tức trong kỳ.
11
Tỷ lệ chi trả cổ tức
Tỷ lệ chi trả cổ tức
Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để dự báo giá trị của cổ phiếu. Nói chung, Hệ số P/E càng cao, cơ hội công ty phát triển càng lớn.
Hệ số P/E
Giá thị trường 1 cổ phiếu
EPS
=
Hệ số giá trên thu nhập P/E (Price-Earnings Ratio)
14
Hệ số giá trên thu nhập P/E (Price-Earnings Ratio)
Hệ số giá trên thu nhập P/E (Price-Earnings Ratio)
Chỉ tiêu này thể hiện mức hoàn vốn trên giá thị trường của cổ phiếu, thể hiện ở cổ tức bằng tiền mặt.
Tỷ suất
cổ tức
Cổ tức 1 cổ phiếu
Giá thị trường 1 cổ phiếu
=
Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield)
17
Tỷ suất cổ tức (Dividend Yield)
Lưu chuyển tiền thuần trên cổ phiếu (operating cash flow per share)
Lưu chuyển
tiền thuần
trên cổ phiếu
LC tiền thuần từ HĐKD – cổ tức ưu đãi
Số lượng CF phổ thông lưu hành bình quân
=
Chỉ tiêu này thường được các nhà đầu tư sử dụng để đánh giá khả năng chi trả cổ tức và ra các quyết định đầu tư vốn của doanh nghiệp.
PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH & RỦI RO PHÁ SẢN
2
Các khoản nợ theo hợp đồng
Mất khả năng thanh toán
$
Dòng tiền
tiền thâm hụt
Thời gian
MỤC ĐÍCH PHÂN TÍCH DẤU HIỆU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH & RỦI RO PHÁ SẢN
Bên trong DN:
Ngăn chặn, phòng tránh các khả năng xấu
Bên ngoài DN:
Quyết định đầu tư
Quyết định cho vay
Quyết định các điều khoản thanh toán
21
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
Mô hình của Beaver (1968)
22
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
Mô hình của Beaver (1968)
23
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
Mô hình của Beaver (1968)
24
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
Mô hình của Beaver (1968)
25
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
Mô hình của Beaver (1968)
Nếu Z < 2,675 thì DN sẽ có khả năng bị phá sản trong vòng 1 năm tới (với xác suất 95%)
Trong thực tế:
nếu Z ≤ 1,81 : DN được dự đoán là sẽ phá sản
nếu Z≥ 2,99 : kết luận DN có tình hình tài chính tốt, sẽ không bị phá sản
nếu 1,81<Z<2,99 : khó kết luận
Z= 3, 3X 1 + 1, 4 X 2 + 1, 2 X 3 + 1, 0 X 4 + 0, 6X 5
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
Mô hình của Altman (1968)
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Tổng tài sản
X 1 =
Vốn hoạt động thuần
Tổng tài sản
X 3 =
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
X 4 =
Vốn chủ sở hữu (giá thị trường)
Nợ phải trả (giá ghi sổ)
X 5 =
LN sau thuế lưu giữ
Tổng tài sản
X 2 =
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
Mô hình của Altman (1968)
Z < 1,23 : doanh nghiệp sẽ có khả năng bị phá sản
Z > 2,90 : doanh nghiệp sẽ không bị phá sản
1,23≤Z≤2,9 : khó kết luận
X 5 = VCSH (giá ghi sổ)/Nợ phải trả (Giá ghi sổ)
DN không niêm yết trên TTCK
Z= 3, 11X 1 + 0, 85 X 2 + 0, 72 X 3 + 1, 0 X 4 + 0, 42X 5
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
Mô hình của Altman (1968)
Z<1,1 : doanh nghiệp được dự đoán là sẽ phá sản
Z>2,6 : doanh nghiệp sẽ không bị phá sản
1,1≤Z≤2,6 : khó kết luận
DN không thuộc lĩnh vực sản xuất
Z= 1, 05X 1 + 3, 26X 2 + 6, 56 X 3 + 6, 72 X 5
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
Mô hình của Altman (1968)
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
30
Y = -1,32 – 0,407X 1 + 6,03X 2 - 1,43X 3 + 0,0757X 4 – 1,72X 5 – 2,37X 6 – 1,83X 7 + 0,285X 8 – 0,521X 9
Với Y = log[P/(1 – P)], P là xác xuất xảy ra phá sản
P = e Y /(1 + e y )
Nếu Y>0,038 thì DN có khả năng bị phá sản trong vòng 1 năm
Mô hình của Ohlson (1980)
Khủng hoảng tài chính & rủi ro phá sản
X 1 = log (Tài sản/ chỉ số giá GNP, lấy mức cơ sở năm 1968 là 100; tổng TS tính theo $)
X 2 = (Nợ phải trả/Tài sản);
X 3 = (Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn)/Tài sản;
X 4 = Nợ ngắn hạn/ Tài sản ngắn hạn;
X 5 = 1 nếu nợ phải trả > tài sản; 0 nếu ngược lại;
X 6 = Lợi nhuận sau thuế/Tài sản;
X 7 = Dòng tiền từ HĐKD/Nợ phải trả;
X 8 = 1 nếu Lợi nhuận sau thuế âm trong 2 năm liền; 0 nếu ngược lại;
X 9 = (Lợi nhuận sau thuế năm t – Lợi nhuận sau thuế năm t–1) / (Trị tuyệt đối của LN sau thuế năm t + trị tuyệt đối của LN sau thuế năm t–1).
31
Mô hình của Ohlson (1980)
Kết thúc chương 7
32
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_chuong_67_danh_gia_kha.ppt