Bài giảng Nông lâm kết hợp

Trong khoảng 2 thập niên cuối của thế kỷ 20, ngành nông lâm nghiệp đã vàđang có

những biến đổi lý thú vàquan trọng, trong đó phải kể sự ra đời của môn Nông Lâm kết hợp.

Môn này đ-ợc hình thành do có sự gia tăng quan tâm đến sự hiện diện của con ng-ời ở vùng

rừng núi cao màsự hiện diện này không phải lúc nào cũng lànguyên nhân của sự suy thoái tài

nguyên tự nhiên. Ngành Lâm Nghiệp hiện nay đang phát triển thêm Lâm nghiệp xã hội hay

cộng đồng trong đó cộng đồng ng-ời dân vùng cao làcác trợ thủ đắc lực của chính sách nông

lâm nghiệp của nhiều quốc gia ở á Châu trong đó có Việt Nam. Cho đến nay, nhiều chính

sách của nhàn-ớc Việt Nam trong đó có các ch-ơng trình 661, định canh định c-, giao đất

khoán rừng, vàsắc luật 327 đã hổ trợ hàng vạn ha trồng rừng đ-ợc tiến hành do sự hợp tác của

dân c-vàcác cơ quan nông lâm nghiệp nhàn-ớc.

Nhằm hỗ trợ cho chính sách phát triển nông thôn, cũng nh-để đáp ứng các yêu cầu thực

tiễn của sản xuất, môn học Nông Lâm Kết Hợp đ-ợc Ch-ơng trình Hỗ trợ Lâm nghiệp Xã hội

(SFSP), dự án mạng l-ới đào tạo nông lâm kết hợp (SEANAFE) cùng năm tr-ờng đại học

trong n-ớc gồm Đại Học Nông Lâm Thủ Đức, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Đại Học

Lâm Nghiệp Xuân Mai, Đại Học Nông Lâm Huế vàĐại Học Nông Lâm Tây Nguyên đã soạn

thảo tập bài giảng nông lâm kết hợp này để phục vụ cho giảng dạy vàhọc tập cho các tr-ờng

từ năm 2000. Môn học này đ-ợc đặt cơ sở trên sự phối hợp hài hòa của các chuyên môn chính

của nhàtr-ờng nh-nông, lâm vàsúc học để tạo ra một ngành học phát triển vững bền và

mang tính bảo vệ sinh thái ở vùng đồi núi cao. Ngoài ra, môn học cũng đã dựa vào các nghiên

cứu khoa học trên khắp thế giới về lãnh vực sửdụng đất vững bền từ hơn 30 năm trở lại đây

pdf119 trang | Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nông lâm kết hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cực cho kết cấu của đất. Một hệ thống luân canh tốt sẽ quan tâm đến các đặc điểm nμy của từng loại hoa mμu đ−ợc trồng - cái gì mất đi vμ đ−ợc trả lại cho đất - lμm sao cho tổng thể thay đổi sẽ có một ảnh h−ởng cải thiện đất nói chung. Trong các hệ thống nông lâm kết hợp, thμnh phần cây lâu năm có thể đ−ợc biến đổi sau một thời gian dμi, th−ờng không d−ới một năm. Kỹ thuật nông lâm kết hợp cần một ph−ơng án lâu dμi để áp dụng luân canh, triển khai một loạt nhiều loại hoa mμu, mỗi thứ đ−ợc bố trí thống nhất trong một chu kỳ canh tác. Một kiểu canh tác luân canh th−ờng thấy lμ lúa - đậu xanh - ngô - đậu ma hay các loại đậu khác. Một vμi loại hoa mμu đ−ợc trồng nh− bộ đậu lμm gia tăng đạm của đất, nh− đậu xanh (Vigna sinensis) đ−ợc trồng với lúa (oriza sativa), để cung cấp đạm trở lại cho đất mμ đã bị lúa hấp thu. T−ơng tự đậu ma (cowpea: Vigna radiata) với khả năng định đạm vμ ảnh h−ởng tốt đối với đất của nó, th−ờng đ−ợc trồng sau cây ngô (Zea mays) lμ một cây hấp thụ nhiều đạm từ đất. 4.4.2. Lợi ích . Rất hiệu quả để cải thiện độ phì của đất . Giảm sự thất thoát chất dinh d−ỡng. . Giúp giữ năng suất của hoa mμu. . Lμm đa dạng các loμi canh tác. . Giúp kiểm soát sâu bệnh hại. 4.4.3. Hạn chế . Có thể khó khăn nơi nguồn nguyên liệu sản xuất nghèo nμn. . ít đ−ợc áp dụng với những cây lâu năm. . Đôi khi đòi hỏi ng−ời nông dân phải trồng những loại cây không hợp với sở thích của họ. 4.4.4. Điều kiện áp dụng .Yếu tố sinh học tự nhiên - Trong khi một vμi yếu tố dinh d−ỡng vẫn còn đòi hỏi bón thêm, luân canh vẫn tiếp tục sử dụng loại nμy để cố định sức sản xuất của việc canh tác. - Luân canh hoa mμu có thể đ−ợc xây dựng để phát huy hiệu quả tốt của nó trên đất nghèo kiệt. . Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội - Có thể tăng thu nhập lâu dμi, nh−ng có thể cho thu nhập thấp tr−ớc mắt. - Có thể cung cấp bữa ăn thay đổi cho ng−ời. - Chính sách đất đai không rõ rμng sẽ lμm nản lòng ng−ời áp dụng các kỹ thuật canh tác bảo vệ đất. - Có thể đòi hỏi lao động cao - Khó khăn nơi có sự xâm canh theo mùa. 4.5. Trồng cỏ theo băng 4.5.1. Đặc điểm 119 Trồng cỏ theo đ−ờng đồng mức sẽ tạo ra tr−ớng ngại để lμm giảm xói mòn vμ n−ớc chảy bề mặt. Nó thúc đẩy tạo ra các bậc thang tự nhiên trên đất đồi dốc ngay cả ở năm thứ nhất, vì đất bị bμo mòn đ−ợc giữ lại phía tr−ớc các rμo cản nμy. Cỏ có thể đ−ợc trồng dọc theo đáy vμ s−ờn của đê để cố định đất vμ để ngăn ngừa xói mòn ở phần dốc trên cao. Cỏ cũng th−ờng đ−ợc trồng ở mô đất đắp ven bậc thang để giảm xói mòn vμ ổn định bậc thang. Hình 41. Trồng cỏ theo băng đồng mức Cỏ đ−ợc cắt tỉa định kỳ (sau 2 - 4 tháng) để ngăn chúng ra hoa, che bóng hay phát triển ra vùng đất canh tác giữa 2 băng cỏ. Do vậy kỹ thuật trồng các băng cỏ chống xói mòn lμ rất thích hợp cho nông dân có hệ thống nuôi gia súc tại chỗ vμ cắt cỏ cho chúng ăn. Cỏ cũng có thể đ−ợc sử dụng lμm vật liệu tủ gốc cho các loại hoa mμu. Trên đất đồi dốc, hạt cỏ, cμnh hoặc bụi cỏ đ−ợc trồng thμnh hμng đôi dọc theo đ−ờng đồng mức với khoảng cách lμ 50cm. Trồng trên bờ đê mật độ của cỏ dầy hơn, còn ở trên mép bậc thang cỏ đ−ợc trồng theo hình nanh sấu có khoảng cách 30cm x 20cm. Các loμi cỏ th−ờng dùng để cản xói mòn lμ cỏ Setaria (Setaria ancaps), cỏ ruzi (Brachiaria ruziiensis), cỏ voi (Pennisetum purpureum), NB21 cỏ voi lai, sả (Cymbopogon citratus), vμ cỏ Vetiver (Vetiveria zizannoides). 4.5.2. Lợi ích . Hạn chế xói mòn đất vμ n−ớc chảy bề mặt. . Cung cấp cỏ cho gia súc. . Cỏ đ−ợc dùng vật liệu tủ. 4.5.3. Các giới hạn . Cần công lao động để chăm sóc các băng cỏ. . Dùng vật liệu cỏ để tủ bề mặt có thể tạo nên cỏ dại phát triển. . Trồng cỏ cạnh tranh diện tích đất dμnh để trồng cây l−ơng thực. 4.5.4. Điều kiện áp dụng . Các yếu tố sinh học tự nhiên . Không đ−ợc áp dụng trên đất quá dốc hay các vùng đất có m−a kéo dμi. . Cỏ không thể sống ở các vùng khô hạn. . Các yếu tố dân sinh kinh tế xã hội . Nông dân có thể không có đủ thời gian để quản lý thâm canh cỏ nên dễ để thμnh cỏ dại. .Trong các hệ thống truyền thống nông dân có tập quán thả rông gia súc, nên họ sẽ không chấp nhận hệ thống chăn nuôi một chỗ vμ cắt cỏ đem về. . Nông dân sợ khu trồng cỏ một số loμi gậm nhấm sẽ trú ẩn vμ phá hoại hoa mμu l−ơng thực kế cận. . Nguồn giống cỏ để trồng không sẵn cho một số nơi ở vùng cao. . Nếu nông dân không nuôi gia súc, họ không quan tâm đến kỹ thuật nμy. 4.6. Trồng cây xanh thμnh các băng theo đ−ờng đồng mức 120 4.6.1. Đặc điểm Các băng cây xanh lμ kỹ thuật trồng đơn giản để giảm xói mòn trên đất dốc. Các loại cây hay bụi cố định đạm, cỏ, cây ăn quả, hay các loại hoa mμu nh− dứa, chuối đ−ợc trồng theo đ−ờng đồng mức. Rất nhiều loμi cây vμ hoa mμu đ−ợc đ−a vμo trồng thêm trong băng để tăng thêm thu nhập vμ đa dạng sản phẩm của nông trại. Các băng sẽ giảm dòng chảy của n−ớc m−a vμ giữ đất lại để dần dần tạo thμnh các bậc thang tự nhiên. Hình 42. Hμng rμo cây xanh đồng mức Chúng cũng cải thiện độ phì của đất vμ sức sản xuất hoa mμu các đ−ờng đồng mức trên đất dốc lμ các kỹ thuật canh tác phổ biến tại Việt Nam, Philippin, Indonesia vμ Thái Lan vμ hiện nay chúng đang đ−ợc phát triển thêm ở các n−ớc khác. 4.6.2. Lợi ích . Hạn chế xói mòn. . Cải thiện độ phì vμ độ ẩm đất. . Cung cấp sinh khối lμm phân xanh. . Tạo bóng che thích hợp cho cây khác. . Nguồn thức ăn cho gia súc, củi vμ các vật liệu khác. . Cải thiện đ−ợc cấu tạo vμ độ thấm n−ớc của đất. . Cung cấp vật liệu tủ bề mặt đất. 4.6. 3.Hạn chế . Mất một phần đất canh tác do trồng các băng cây đồng mức (ít nhất lμ 10% đất canh tác bị mất). . Băng cây cạnh tranh với hoa mμu trồng trong băng giữa về ánh sáng, dinh d−ỡng vμ n−ớc. Cắt xén rễ vμ tỉa lá vμ cμnh nhánh có thể hạn chế sự cạnh tranh. . Các loμi cây trên các băng có thể lμ nơi ký gửi vμ phát triển của sâu bệnh hại. . Sự giữ n−ớc hiệu quả các l−ợng n−ớc m−a lớn có thể gây cho đất ngập úng vμ lở nhất lμ ở các triền dốc. 4.6.4. Điều kiện áp dụng . Các yếu tố sinh học tự nhiên . Nhiệt độ cao hay thấp quá có thể lμm h− hại các băng đã trồng. . Rất khó khăn để trồng các băng đồng mức trên đất dốc (> 50% ). . Phần lớn các cây bộ đậu cố định đạm trồng lμm băng cây đồng mức đều không thích ứng phát triển trên đất axít. . Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội . Thiếu hạt giống của cây trồng lμm băng. . Thiếu thời gian vμ lao động để xây dựng các băng cây đồng mức. . Không có chủ quyền hay sử dụng đất lâu dμi. . Nông dân sợ các băng cây không sản xuất l−ơng thực, thực phẩm. . Nông dân nghĩ rằng các băng sẽ cạnh tranh mạnh đến hoa mμu vμ lμ cây chủ cho dịch bệnh. . Nông dân canh tác theo lối truyền thống sử dụng ph−ơng pháp vμ dụng cụ đơn giản để lμm việc, họ không thích băng cây vμ canh tác theo đồng mức vì bất tiện. 4.7. Đai đổi h−ớng chảy theo đ−ờng đồng mức 121 4.7.1. Đặc điểm Các đai đổi h−ớng n−ớc chảy đ−ợc đμo dọc theo các đ−ờng đồng mức ngang qua đồi với mục đích thu l−ợng n−ớc chảy trên bề mặt đất vμ chuyển h−ớng n−ớc chảy về các h−ớng nhất định. Các đai đổi h−ớng nμy xây dựng để bảo vệ đất vμ n−ớc ở vùng đất đồi dốc. Các kênh vμ đai nμy đ−ợc đμo vμ đắp theo nhiều khoảng cách khác nhau tuỳ theo độ dốc của đất; độ dốc cμng lớn, thì khoảng cách cμng gần. Kích th−ớc của đai vμ kênh lμ rộng 1m ở mặt đai, rộng 0,5m ở đáy kênh vμ sâu 0,5m. Một hình thức khác của nó lμ các kênh đồng mức vμ tiêu n−ớc. Kênh tiêu n−ớc thì t−ơng tự nh− kênh đồng mức ngoại trừ kích th−ớc của nó lớn vμ sâu hơn. Nó th−ờng đ−ợc đμo chung quanh khu vực canh tác nhằm gom vμ đổi h−ớng n−ớc chảy trμn qua diện tích canh tác của trang trại. ở Papua New Guinea mặt dốc hơi thấp còn giữ nhiệm vụ nh− lμ nơi đất bị hao mòn ở lại. Các hệ kênh vμ đê trên th−ờng cho n−ớc thừa từ các trận m−a lớn vμ n−ớc chảy trμn bề mặt đổ vμo các dòng chảy tự nhiên nh− sông, suối. Hình 43. Đai đổi h−ớng n−ớc chảy 4.7.2. Lợi ích . Bảo vệ đất canh tác khỏi bị ảnh h−ởng của n−ớc trμn chảy từ đồi núi cao xuống. . Kiểm soát xói mòn theo khe lở. . Lμm giảm lại ảnh h−ởng bμo mòn của n−ớc chảy bề mặt. 4.7. 3. Hạn chế . Nếu không đ−ợc xây dựng đúng vμ phù hợp, các đai vμ kênh có thể bị n−ớc chảy trμn qua để vμo đất canh tác nhất lμ khi có m−a lớn. . Cần hỗ trợ thêm cho đai đổi h−ớng bằng cách xây dựng nh− hố giữ n−ớc, ngăn giữ đất. . Cần bảo trì vμ chăm sóc nạo vét liên tục. 4.7.4. Các điều kiện áp dụng . Yếu tố sinh học tự nhiên - Để hiệu quả, đai vμ kênh phải đ−ợc xây dựng theo đúng các đ−ờng đồng mức chính xác. Nông dân phải biết dùng khung chữ A hay ống n−ớc thăng bằng để xác định các đ−ờng chính xác nμy. . Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội - Một phần đất canh tác bị mất để dμnh xây dựng các đai vμ kênh. - Đổ n−ớc vμo đ−ờng n−ớc chảy ở nông trại kế cận có thể gây ra một tranh chấp về mặt xã hội. 122 4.8. Rμo cản cơ giới 4. 8.1. Đặc điểm Các rμo cản cơ giới xây dựng trên mặt đất dốc để hạn chế tốc độ n−ớc chảy trên bề mặt vμ giữ đất bị bμo mòn bởi hiện t−ợng xói mòn bề mặt. Các kiến tạo nμy có thể đ−ợc lμm bằng gỗ hay đá; theo thời gian, chúng có thể tạo thμnh hμng rμo cản cây sống. ở Philippin vμ Papua New Guinea các rμo cản đ−ợc lμm bằng khúc gỗ vμ cμnh nhánh xếp dọc theo đ−ờng đồng mức của đất đồi dốc. Th−ờng ng−ời ta đóng các cọc gỗ để giữ chúng lại. Phía trên của rμo cản cỏ vμ các vật liệu hữu cơ khác đ−ợc xếp dọc theo để giữ đất bị cuốn trôi theo dòng n−ớc. Hình 44. Rμo cản cơ giới Khoảng cánh của giải đất giữa hai rμo cản thay đổi tuỳ theo độ dốc của đất, nh−ng th−ờng chỉ biến động từ 4 đến 8m. Các loại hoa mμu nh− ngô, khoai lang vμ thuốc lá đ−ợc trồng trên các giải đất ở giữa. 4.8.2. Lợi ích . Giảm l−ợng n−ớc chảy trμn bề mặt. . Giữ các phẩm vật bμo mòn lại. . Nếu bảo vệ thích hợp có thể phát triển thμnh các bậc thang trong một thời gian. . Cho phép nông dân canh tác trên đất dốc nơi mμ th−ờng không thích hợp để canh tác. 4.8. 3. Hạn chế . Các rμo cản bằng gỗ không bền do bị mục trong vòng 2 đến 5 năm. . Xây dựng rμo cản đòi hỏi công lao động. 4.8.4. Điều kiện áp dụng . Yếu tố sinh học tự nhiên - Để đ−ợc nông dân chấp nhận nếu đất có độ dốc trung bình ít hữu hiệu để canh tác hoa mμu. . Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội - Đôi khi nông dân không có đủ lao động để lμm rμo cản. - Nông dân chỉ chấp nhận lμm rμo cản để trồng loμi hoa mμu có giá trị kinh tế cao nh− tr−ờng hợp thuốc lá ở Philippin. 123 4.9 Bờ t−ờng đá ở những vùng đất có nhiều đá, bờ t−ờng đá lμ thích hợp . Dọc theo đ−ờng đồng mức vμ phía trên hμng đai cây bụi đồng mức, cắt ngang mặt dốc lμm bề mặt để đặt vμ giữ chặt các hòn đá lên nhau. . Nếu có đủ đá, chất bờ t−ờng đá cao ngang với điểm giữa của hai đ−ờng đồng mức. . Trồng cây bụi đa dụng ở đáy của bờ t−ờng đá. chúng sẽ cố định vμ giữ chắc bờ t−ờng cũng nh− sẽ cung cấp lá cây cho gia súc. 4.9.1 Điều kiện áp dụng Nơi có đá lẫn vμo đất, nông dân sẽ kết hợp dọn đá xếp trên đ−ờng đồng mức. Đầu t− lao động để xây dựng ban đầu khá lớn. Hình 45. Bờ t−ờng đá 4.10. Các bẫy đất 4.10.1. Đặc điểm Các bẫy đất lμ các kiến tạo để giữ đất bị bμo mòn từ đầu nguồn lại. Các kiểu thông th−ờng nhất lμ hố vμ hμo giữ n−ớc đ−ợc thiết kế trong lòng các kênh đổi h−ớng hay đ−ờng tiêu n−ớc. Một hố n−ớc lμm giảm tốc độ của dòng chảy vμ giúp các phần tử đất bị bμo mòn lắng lại tại chỗ. Kích th−ớc của hố tích n−ớc tuỳ thuộc vμo tầm cỡ của đ−ờng n−ớc chảy vμ các kênh tiêu cần đ−ợc bảo vệ. Các rμo cản chặn đất có thể đ−ợc lμm bằng cọc thân, cμnh của cây đỗ mai (Gliricidia sepium), tre, đá tảng, lóng gỗ hay các vật liệu có sẵn tại địa ph−ơng. Hμo lμ những hố giữ n−ớc lớn vμ dμi dọc theo mô cản để bổ xung thêm cho các kiến tạo khác. Một hμo th−ờng có kích th−ớc chừng 1m dμi 0,5m; rộng 0,8m sâu vμ bố trí nằm phía trên một mô đất đồng mức chừng 1m đến 2m. Mục đích của các kiến tạo bẫy đất lμ giữ đất vμ giữ n−ớc lại thời gian ngắn để tăng khả năng thấm n−ớc. Hình 46. Các hố bẫy đất Đất giữ lại trên các hố vμ hμo n−ớc đ−ợc nạo vét th−ờng xuyên vμ chuyển đến đồng ruộng bên cạnh. 4.10.2. Lợi ích . Ngăn chặn sự phát triển vμ mở sâu rộng các khe xói. 124 . Tạo điều kiện tốt để các vật liệu bị bμo mòn giμu chất dinh d−ỡng lắng đọng lại. . Giảm tốc độ n−ớc chảy ở các khe xói mòn vμ đ−ờng n−ớc chảy. . Nơi đất lắng tụ có thể canh tác hoa mμu. 4.10.3. Các giới hạn . Đòi hỏi nạo vét th−ờng xuyên để tránh n−ớc trμn vμo bờ trong các trận m−a lớn. . Các đập chắn đòi hỏi bảo trì vμ sửa chữa th−ờng xuyên. 4.10.4. Điều kiện áp dụng . Yếu tố sinh học tự nhiên - Vật liệu để xây dựng các bẫy đất có thể không có sẵn tại địa ph−ơng. . Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội - Cần sửa chữa các h− hại của đập chắn vμ phải nạo vét hố tích n−ớc th−ờng xuyên. - Các bẫy đất đ−ợc xây dựng riêng lẻ không có các hỗ trợ bảo vệ khác sẽ không hiệu quả. 4.11. Tích chứa n−ớc ở vùng cao 4.11.1. Đặc điểm Nguồn n−ớc t−ới cho canh tác nông nghiệp ở vùng cao có thể đ−ợc tăng c−ờng bằng cách xây dựng các hồ tích n−ớc nhỏ ở đất canh tác để l−u giữ n−ớc m−a. Xây dựng các hồ chứa n−ớc nhỏ sẽ hiệu quả nếu đ−ợc phối hợp với các yếu tố nh−: L−u vực n−ớc nơi hứng n−ớc m−a vμ tạo n−ớc chảy trμn bề mặt, các hồ tích n−ớc hứng n−ớc m−a vμ n−ớc chảy bề mặt, vμ khu vực canh tác cần t−ới n−ớc trong kiểu đê thẳng vμo mùa khô. L−u vực n−ớc phải có diện tích đủ lớn để gom n−ớc vμo hồ tích n−ớc. Số l−ợng n−ớc tích đ−ợc tuỳ thuộc vμo tính chất vμ diện tích của vùng l−u vực n−ớc vμ chế độ m−a của vùng. ở các nơi có l−ợng m−a biến động từ 1200 đến 1500mm/năm, một diện tích l−u vực n−ớc canh tác theo hệ thống ruộng bậc thang rộng 0,2 đến 0,5 ha lμ đủ cho một l−ợng n−ớc khoảng 1000m3 tích trong hồ chứa n−ớc biến động từ 0,6 đến 1,0 ha lμ đủ để tạo ra một thể tích n−ớc nh− trên. Đối với các nơi khô hạn có l−ợng m−a hμng năm thấp hơn, sự tích chứa n−ớc vẫn tiến hμnh đ−ợc với điều kiện l−u vực n−ớc phải có diện tích lớn hơn. Địa điểm để xây dựng các hồ tích n−ớc nhỏ có thể ở chỗ cao hay ở vùng đất thấp, thung lũng nơi có thể lợi dụng l−ợng n−ớc chảy thiên nhiên. Các nơi thuộc n−ớc chảy của cộng đồng nên quản lý thích hợp để chia xẻ lợi ích cho tất cả thμnh viên. Nếu chọn lựa nơi có các mạch n−ớc chảy quanh năm cμng tốt để 125 có n−ớc t−ới quanh năm. Nên chọn ở những nơi có độ dốc với các đồi dốc biến động từ 2 đến 18% lμ thích hợp nhất. Hình 47. Ao tích chứa n−ớc 4.11.2. Lợi ích . Để cải thiện đ−ợc sự sản xuất l−ơng thực, thực phẩm . Thúc đẩy sự cân bằng bảo tồn sinh thái. . Đầu t− thấp trên mỗi diện tích canh tác có thu nhập cao. . Hạn chế tác hại của khô hạn. . Giúp dẫn n−ớc t−ới bằng trọng l−ợng . Phần lớn xây dựng vμ quản lý cá thể nên tránh đ−ợc các tranh chấp xã hội. 4.11.3. Hạn chế . Đòi hỏi lao động nhiều để xây dựng. . Khả năng thất thoát nguồn n−ớc do bốc hơi vμ rò rỉ (tuỳ theo loại đất). . Các loμi thực vật thuỷ sinh vμ bèo nổi có thể xâm nhiễm hồ tích n−ớc. . Không thể kiểm soát l−ợng n−ớc chảy trμn trong các trận m−a lớn có thể gây h− hại cho hồ vμ đê tích n−ớc. . Thiết kế vμ xây dựng kém dẫn đến xói mòn vμ lụt. 4.11.4. Điều kiện áp dụng . Yếu tố sinh học tự nhiên - Các loại đât không giữ đ−ợc n−ớc vμ có độ thấm thoát cao cần đ−ợc tráng đáy hồ bằng giấy plastic hay sét nặng. . Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội - Nông dân có thể không −ng thuận để dμnh một diện tích đất lμm hồ chứa n−ớc. - Chính sách sử dụng đất đai có ảnh h−ởng quyết định của nông dân. - Không có đủ lao động. - Vốn vay hay vốn của nông trại có thể không sẵn có. - Đòi hỏi các kiến thức vμ kỹ năng để xây dựng vμ quản lý hồ vμ hệ thống thuỷ lợi nhỏ. 4.12. Canh tác n−ơng rẫy không đốt: 4.12.1. Đặc điểm Đây lμ kiểu canh tác quảng canh rất phổ biến ở các n−ớc Đông Nam á, đặc biệt lμ để canh tác lúa n−ơng, khoai sọ, vμ cây sắn lμm chính. Nó còn đ−ợc gọi lμ kiểu canh tác du canh, phát chọc lỗ bỏ hạt. Tuy nhiên phần lớn lμ sau khi phát để khô rồi đốt vμ chọc lỗ, bỏ hạt, còn ph−ơng thức canh tác n−ơng rẫy không đốt có nhiều −u điểm hơn đốt (nông dân ở Papua New Guinea sau khi chặt phát cây thì không đốt mμ dọn xếp theo đ−ờng đồng mức, sau đó chọc lỗ vμ bỏ hạt một cách đơn giản). Hình 48. Canh tác rẩy không đốt 4.12.2. Lợi ích 126 . Sử dụng các chất dinh d−ỡng chứa trong sinh khối của thảm thực vật. . Kiểm soát cỏ dại trong 3 tháng đầu vμ hoa mμu mọc nhanh giữ đ−ợc độ ẩm của đất. Đây lμ một ph−ơng pháp đơn giản để chuyển hoá đất rừng thμnh đất canh tác. . Lớp thực vật không đốt che phủ đất ngăn cản lực xung kích của giọt m−a tăng l−ợng n−ớc thấm vμo đất hạn chế dòng chảy mặt. . Phối hợp để canh tác hoa mμu có củ. . Không gây khả năng cháy rừng. 4.12.3. Hạn chế . Dễ lμm xói mòn đất vμ thất thoát dinh d−ỡng của hệ sinh thái. . Chỉ có thể dùng khi lμm đất có giới hạn hay canh tác không cần lμm đất, nhất lμ khi lớp phủ thực vật nhiều. 4.12.4. Điều kiện áp dụng . Yếu tố sinh học tự nhiên - Không thể trồng hoa mμu dμy tối đa do đất dốc khó canh tác . Yếu tố dân sinh kinh tế xã hội - Cần nhiều công lao động để phát rừng - Chỉ phù hợp nơi có dân số ít - Không áp dụng đ−ợc nếu thời gian bỏ hoá ngắn hơn 10 năm vμ đất ch−a phục hồi vμ còn bị xâm nhiễm bởi cỏ dại - Yếu tố tâm lý của nông dân vẫn tin t−ởng rằng đốt sẽ cải thiện đ−ợc độ phì của đất. Ngoμi các kỹ thuật trên còn có thể áp dụng các kỹ thuật đơn giản khác nh−: - Sử dụng phân hữu cơ - Kỹ thuật lμm đất tối thiểu (nh− cuốc hố, trọc lỗ để tra hạt, trồng cây...) - Kỹ thuật chăn nuôi gia súc gia cầm trong chuồng... Các kỹ thuật nμy đơn giản vμ cũng có thể áp dụng trong trang trại nông lâm kết hợp góp phần sử dụng đất bền vững. Bμi 10. Các kỹ thuật áp dụng trong trang trại nhỏ Nông lâm kết hợp Mục tiêu • Trình bμy đ−ợc khái niệm trang trại trong nông lâm kết hợp 127 • Giải thích đ−ợc các công việc vμ kỹ thuật quản lý trang trại để áp dụng vμo các điều kiện cụ thể • Phân biệt, lựa chọn để áp dụng những kỹ thuật trồng trọt vμ chăn nuôi thích hợp cho một trang trại nông lâm kết hợp nhỏ 1. Khái niệm về trang trại Trang trại lμ một hình thức tổ chức kinh tế sản xuất nông lâm dựa trên cơ sở hợp tác vμ phân công lao động bao gồm một số ng−ời lao động nhất định đ−ợc chủ trang trại tổ chức vμ trang bị t− liệu sản xuất để tiến hμnh các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với yêu cầu sử dụng đất vμ lao động theo các quy định của nhμ n−ớc. Về mặt xã hội, trang trại lμ một tổ chức sản xuất trong đó có các quan hệ giữa các thμnh viên của hộ trang trại, quan hệ giữa chủ trang trại vμ lao động thuê ngoμi. Về điều kiện tự nhiên, trang trại lμ một hệ thống sản xuất vμ chế biến nông nghiệp một cách đa dạng vμ tổng hợp để tận dụng khả năng sản xuất của đất, đóng góp vμo hiện trạng sinh thái cảnh quan của toμn vùng. Quy mô của một trang trại có thể thay đổi tuỳ theo diện tích sản xuất của nó vμ nguồn lao động đ−ợc huy động để sản xuất cũng nh− mục đích sản xuất nh− trang trại kinh tế lớn, trang trại vừa vμ nhỏ của gia đình, trang trại để sản xuất theo h−ớng hμng hoá, sản xuất tự cung tự cấp hay cả hai. Đặc biệt ở các vùng cao thì các trang trại nhỏ lμ rất phổ biến vμ cần thiết vì các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, vμ chế biến nông sản ở đây đã góp phần cung cấp việc lμm, l−ơng thực, thực phẩm vμ thu nhập cho các hộ nông dân. 2. Quản lí trang trại nông lâm kết hợp 2.1. Quản lí các nguồn tμi nguyên trong trang trại nông lâm kết hợp Một trang trại lμ một hệ thống canh tác đa dạng vμ tổng hợp để sử dụng đất theo một mục đích nμo đó. Norman đã định nghĩa một hệ thống lμ: “ bất kỳ một tập hợp gồm các phần tử hay thμnh phần mμ khi hoạt động chúng quan hệ rμng buộc với nhau”. Do vậy một hệ thống trang trại NLKH đ−ợc xem nh− lμ một sự dμn xếp chi ly của đất, n−ớc, tμi nguyên, hoa mμu, vật nuôi, công lao động vμ các tμi nguyên khác trong một môi tr−ờng do chủ hộ quản trị theo các kinh nghiệm, khả năng vμ kỹ thuật có sẵn. 2.1.1. Quản lý tμi nguyên tự nhiên Đất lμ tμi nguyên thiết yếu để sản xuất trong nông nghiệp. Để có thể xây dựng vμ quản lý một trang trại sản xuất bền vững chủ trang trai cần quan tâm: a/ các đặc điểm của đất : Do các trang trại ở vùng Cao th−ờng bị ảnh h−ởng bởi cách canh tác n−ơng rẫy, đất đai ở đây th−ờng thoái hoá, nghèo vμ thiếu các kỹ thuật bảo tồn thích hợp nên năng suất cây trồng vμ vật nuôi rất thấp. b/ địa hình vμ địa mạo của đất trang trai: chi phối đến sự sản xuất của trang trai đặc biệt ở vùng Cao nh− độ dốc, h−ớng phơi, vùng tụ thủy, s−ờn dông vv. Quan tâm đến các đặc điểm nμy sẽ ảnh h−ởng trực tiếp đến các sản xuất trong trang trại nhằm hạn chế hiện t−ợng xói mòn đất đai. c/ Khí hậu: bao gồm nhiều yếu tố nh−ng ở vùng Nhiệt đới yếu tố mμ trang trại cần quan tâm hơn hết lμ vũ l−ợng vμ sự phân bố m−a trong năm vì đa số các trang trại NLKH đều dựa vμo n−ớc trời để canh tác. Chế độ m−a phần nμo đã xác định loại hoa mμu cũng nh− thời gian canh tác. d/ Nguồn n−ớc: lμ yếu tố quan trọng để sản xuất nên chủ trang trại cần: 128 - tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi của nguồn n−ớc có sẵn để sản xuất vμ sinh hoạt, - đề ra các ph−ơng án sử dụng hợp lý vμ tiết kiệm, - quan tâm đến cả số l−ợng vμ chất l−ợng của n−ớc. 2.1.3. Quản lý tμi nguyên sinh học a/ Hoa mμu : một trang trại NLKH bao gồm 2 loại hoa mμu chính lμ cây nông nghiệp ngắn ngμy vμ cây lâu năm kể cả cây rừng. Các trang trại nμy hiện nay có năng suất kém so với các trang trại ở đồng bằng do loại hoa mμu, kỹ thuật canh tác còn thấp, đầu t− ít vμ có khuynh h−ớng sản xuất tự cung cấp. Tuy nhiên, chúng lại mang tính đa dạng, bảo tồn cao, vμ sản xuất kết hợp với nhau giữa các thμnh phần. b/ Vật nuôi : lμ thμnh phần đóng góp cho thu nhập của trang trại ở vùng Cao, nhất lμ trong mùa khô, lμ điều hoμ sự lao động vμ thu nhập của trang trại NLKH ở vùng khí hậu gió mùa. Hơn nữa, vật nuôi cũng đóng góp đáng kể cho trồng trọt qua việc cung cấp phân hữu cơ cho canh tác bền vững. c/ Sâu bệnh, côn trùng vμ cỏ dại : lμ các thμnh phần sinh học mμ chủ trang trại phải xem xét do không thể tránh khỏi sự xuất hiện của các sinh vật có hại nμy trong canh tác. Do hệ canh tác ở vùng Cao đa dạng hơn nên bảo vệ thực vật ở đây ít phức tạp nh− ở vùng đống bằng canh tác thâm canh. Các kỹ thuật bảo vệ thực vật bằng biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại tổng hợp (IPM) th−ờng đ−ợc các chủ trang trại quan tâm do nó dễ phù hợp với điều kiện tại chổ. 2.1.4. Quản lý tμi nguyên con ng−ời Tμi nguyên con ng−ời th−ờng đ−ợc phân chia lμm 2 loại căn cứ vμo các yếu tố nội tại hay ngoại vi. a/ Các yếu tố từ bên ngoμi (ngoại vi): lμ các yếu tố mμ chủ trang trại không thể kiểm soát chúng đ−ợc thí dụ nh−: cấu trúc của lμng, xóm, cộng đồng, các phong tục tập quán. Cây trồng vμ vật nuôi đ−ợc sản xuất trong trang trại có thể bị ảnh h−ởng bởi các yếu tố nμy mμ chủ trang trại không thể can thiệp đ−ợc nh− vμi loại vật nuôi thiêng liêng ở một số tôn giáo. Ngoμi ra ảnh h−ởng của các luồng đμo tạo, quê h−ơng nơi tr−ởng thμnh, các nguồn hỗ trợ từ bên ngoμi, vv cũng chi phối đến quyết định vμ hμnh động của ng−ời canh tác. Ví dụ tín dụng hỗ trợ lμm thay đổi hμng loạt về loại vμ quy mô sản xuất của một thμnh phần canh tác nμo đó trong trang trại. b/ Các yếu tố bên trong (nội vi):Đây lμ những yếu tố nằm d−ới sự kiểm soát của chủ trang trại gồm: đất đai, lao động vμ vốn liếng. Quyết định về diện tích sẽ canh tác, sử dụng lực l−ợng lao động phù hợp cho cả năm, vμ nguồn vốn để sản xuất lμ những điểm mμ chủ trang trại phải dự kiến vμ quản lý. 2.2. Quản trị trang trại nông lâm kết hợp Đối t−ợng chính của kỹ thuật NLKH lμ các trang trại nhỏ vμ vừa ở vùng sâu vùng xa. Do vậy, tìm hiểu tình trạng hiện tại vμ môi tr−ờng sinh sống của của các trang trại lμ quan trọng để hỗ trợ các kỹ thuật NLKH đồng thời khuyến cáo chủ trang trại có các quyết định phù hợp để sản xuất bền vững. Một trang trại nhỏ vμ vừa có các đặc điểm th−ờng thấy sau: - Nông trại tr−ớc hết lμ nhμ hơn lμ nơi kinh doanh. Các quyết định để sản xuất loμi gì vμ nh− thế nμo bị chi phối bởi các suy nghĩ của các thμnh viên đang sống trong trang trại. L−u ý lμ nông hộ nhỏ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nong_lam_ket_hop_2296.pdf
Tài liệu liên quan