Mặt chủ quan của tội phạm là biểu hiện bên trong của tội phạm, bao gồm:
Lỗi
Động cơ
Mục đích
Ý nghĩa:
Phân biệt tội phạm với hành vi vi phạm PL khác
Phân biệt các tội phạm
19 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Những vấn đề cơ bản về luật hình sự - Chương 8: Mặt chủ quan của tội phạm - Trần Ngọc Lan Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MẶT CHỦ QUAN CỦA TỘI PHẠMChương 8:GV: Trần Ngọc Lan Trang1. Khái niệmMặt chủ quan của tội phạm là biểu hiện bên trong của tội phạm, bao gồm: Lỗi Động cơ Mục đíchÝ nghĩa: Phân biệt tội phạm với hành vi vi phạm PL khácPhân biệt các tội phạm2. Lỗi2.1. Khái niệmLỗi là thái độ tâm lý của một người đối với hành vi nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý- Về mặt xã hội: có lỗi khi có đủ điều kiện khách quan và chủ quan để lựa chọn và thực hiện xử sự khác phù hợp với đòi hỏi của xã hội- Về mặt tâm lý: lý trí (năng lực nhận thức) và ý chí (khả năng điều khiển hành vi)2. Lỗi2.2. Các hình thức lỗiLỗi cố ý – đ 9 BLHS- Lỗi cố ý trực tiếp- Lỗi cố ý gián tiếpLỗi vô ý – đ 10 BLHS- Lỗi vố ý vì quá tự tin- Lỗi vô ý vì cẩu thả2.2.1. LỖI CỐ Ý TRỰC TIẾP – k1 đ 9 BLHSLý trí: - Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi: gây thiệt hại cho XH về mặt thực tế- Thấy trước khả năng thực tế hoặc khả năng tất yếu hậu quả xảy ra trong trường hợp cụ thểÝ chí: Mong muốn hậu quả phát sinh2.2.2. LỖI CỐ Ý GIÁN TIẾP – k2 đ 9 BLHSLý trí: - Nhận thức được tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi- Thấy trước hậu quả có thể xảy ra trong trường hợp cụ thểÝ chí: không mong muốn hậu quả xảy ra, nhưng có ý thức để mặc hậu quả xảy ra2.2.3. LỖI VÔ Ý VÌ QUÁ TỰ TIN– k1 đ 10 BLHSLý trí: - Nhận thức tính chất nguy hiểm cho XH của hành vi- Thấy trước hậu quả có thể xảy ra một cách mơ hồ, chung chung, không rõ ràngÝ chí: không mong muốn hậu quả xảy ra, loại trừ khả năng hậu quả xảy ra dựa trên sự tự tin 2.2.4. LỖI VÔ Ý VÌ CẨU THẢ– k2 đ 10 BLHSLý trí: - Không nhận thức được hành vi nguy hiểm cho XH- Không nhận thức hậu quả mặc dù phải thấy hoặc có thể thấy trước hậu quả xảy raÝ chí: không mong muốn hậu quả không để mặc hậu quả2.3. trường hợp hỗn hợp lỗi Trường hợp hỗn hợp lỗi là trường hợp trong cấu thành tội phạm có hai loại lỗi (cố ý và vô ý) được quy định đối với những tình tiết khách quan khác nhau của mặt khách quan. Trong CTTP tăng nặng: người phạm tội cố ý thực hiện hành vi và đã gây ra hậu quả nghiêm trọng mà thái độ đối với hậu quả ấy là vô ý. 2.4. sự kiện bất ngờĐiều 11 BLHS: “Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội do sự kiện bất ngờ, tức là trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự”. So sánh với Lỗi vô ý vì cẩu thả3. Động cơ phạm tộiĐộng cơ phạm tội là động lực bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ýÝ nghĩa:- Dấu hiệu định tội - Dấu hiệu định khung hình phạt- Tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ TNHS3. Mục đích phạm tộiMục đích phạm tội là kết quả trong ý thức mà người phạm tội mong muốn đạt được.Ý nghĩa:- Dấu hiệu định tội - Dấu hiệu định khung hình phạt4. Sai lầm và ảnh hưởng của sai lầm đối với tnhsSai lầm là sự hiểu lầm của chủ thể về tính chất pháp lý hoặc tính chất thực tế của hành vi mà người đó thực hiện.Sai lầm về pháp luậtSai lầm về thực tế4.1. sai lầm về pháp luậtSai lầm về pháp luật là sự hiểu lầm của chủ thể về tính chất pháp lý của hành vi mà người đó thực hiện.Hiểu lầm hành vi là tội phạm nhưng thực tế luật không quy định không phải chịu TNHSHiều lầm hành vi không là tội phạm phải chịu TNHSHiểu lầm về tội danh, loại, mức hình phạt vẫn phải chịu TNHS4.2. sai lầm về thực tếSai lầm thực tế là sự hiểu lầm của chủ thể về những tình tiết thực tế của hành vi của mình.- Sai lầm về khách thể- Sai lầm về đối tượng tác động- Sai lầm về quan hệ nhân quả- Sai lầm về công cụ, phương tiện4.2. sai lầm về thực tếSai lầm về khách thể: sự hiểu lầm về tính chất của quan hệ xã hội - Tác động vào đối tượng không thuộc khách thể định xâm hại- Không định xâm hại khách thể của LHS nhưng thực tế đã tác động vào đối tượng thuộc khách thể của LHS Vẫn phải chịu TNHS về tội có khách thể định xâm hại 4.2. sai lầm về thực tếSai lầm về đối tượng tác động: sự sai lầm về đối tượng tác độngngười phạm tội không có sai lầm về khách thể dự định xâm hại mà tác động vào một đối tượng khác với đối tượng dự định tác động Vẫn phải chịu TNHS về tội cố ý mà họ định thực hiện4.2. sai lầm về thực tếSai lầm về quan hệ nhân quả: sai lầm trong đánh giá sự phát triển của hành vi Vẫn phải chịu TNHS về tội cố ý mà họ định thực hiệnSai lầm về công cụ, phương tiện: sai lầm về tính chất của công cụ, phương tiên sử dụng Vẫn phải chịu TNHS4.2. sai lầm về thực tếPhân biệtXác định có sự nhầm lẫn?A: Khách thể dự định xâm hạiB: Khách thể thực tế bị xâm hạiA= B sai lầm về đối tượng tác độngA khác B sai lầm về khách thể
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhung_van_de_co_ban_ve_luat_hinh_su_chuong_8_mat_c.ppt