NỘI DUNG
1. Khách thể của tội phạm
2. Đối tượng tác động của tội phạm
Trong đời sống xã hội:
“Khách thể là những đối tượng mà các chủ thể của quan hệ xã hội hướng tới, tác động vào một cách có ý thức để đạt được mục đích của mình”.
Trong lĩnh vực Luật Hình sự:
“Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại”.
20 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Những vấn đề cơ bản về luật hình sự - Chương 5: Khách thể của tội phạm - Trần Ngọc Lan Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KHÁCH THỂ CỦA TỘI PHẠMGV: Trần Ngọc Lan TrangNỘI DUNG1. Khách thể của tội phạm2. Đối tượng tác động của tội phạmKhách thể của tội phạm1.1. Khái niệmTrong đời sống xã hội:“Khách thể là những đối tượng mà các chủ thể của quan hệ xã hội hướng tới, tác động vào một cách có ý thức để đạt được mục đích của mình”. Trong lĩnh vực Luật Hình sự:“Khách thể của tội phạm là quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại”. Khách thể của tội phạm1.1. Khái niệmQuan hệ xã hội quan trọng: điều 1 và điều 8 BLHS“độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội; quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức; tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân; những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa”. Khách thể của tội phạm1.1. Khái niệmbảo vệ xâm hại Khách thể của tội phạm Nhà nướcNgười phạm tội QHXH quan trọngKhách thể của tội phạm1.1. Khái niệm Phân biệt QHXH được LHS điều chỉnh: QHXH phát sinh giữa Nhà nước và người phạm tội khi người này thực hiện tội phạm QHXH được LHS bảo vệ: QHXH được LHS tuyên bố bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm. Khách thể của tội phạm1.1. Khái niệm Phân biệt QHXH được LHS điều chỉnh QHXH được LHS bảo vệKhách thể của tội phạm1.1. Khái niệm Ý nghĩa: Về chính trị xã hội: thể hiện bản chất giai cấp của LHS Trong hoạt động lập pháp hình sự: cơ sở xây dựng phần các tội phạm Trong hoạt động áp dụng pháp luật hình sự: dấu hiệu định tộiKhách thể của tội phạm1.2. Các loại khách thể Khách thể chung Khách thể loại Khách thể trực tiếp1.2.1. Khách thể chung của tội phạmKhách thể chung của tội phạm là tổng thể các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của tội phạm.Quy định tại điều 1 và điều 8 BLHS Ý nghĩa: xác định tội phạm1.2.2. Khách thể loại của tội phạmKhách thể loại của tội phạm là nhóm quan hệ xã hội có cùng tính chất được nhóm các QPPLHS bảo vệ khỏi sự xâm hại của nhóm tội phạm.14 khách thể loại – 14 chương Phần Các tội phạmÝ nghĩa: -Căn cứ phân chia tội phạm thành các chương-Phân biệt các tội phạm 1.2.3. Khách thể trực tiếp của tội phạmKhách thể trực tiếp của tội phạm là quan hệ xã hội cụ thể được PLHS bảo vệ và bị một tội phạm cụ thể trực tiếp xâm hại.Khách thể trực tiếp là yếu tố CTTP+ Mỗi tội phạm chỉ có 1 khách thể trực tiếp+ Một số tội phạm có nhiều khách thể trực tiếp1.2.3. Khách thể trực tiếp của tội phạmÝ nghĩa:- Yếu tố thể hiện đầy đủ bản chất nguy hiểm cho XH- Căn cứ gộp hoặc tách những hành vi nguy hiểm vào một hoặc nhiều tội danh- Cơ sở định tội danh2. Đối tượng tác động của tội phạm2.1. Khái niệmKhách thể của tội phạm được hợp thành bởi 3 bộ phận:- Chủ thể: con người- Nội dung: hoạt động bình thường của các chủ thể- Khách thể: đối tượng vật chất Đối tượng tác động của tội phạm2. Đối tượng tác động của tội phạm2.1. Khái niệmĐối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể, bị hành vi phạm tội tác động đến để gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được LHS bảo vệ. 2. Đối tượng tác động của tội phạm2.1. Khái niệmCơ chế: tác động biến đổi thiệt hạiHành đối tượng tình trạng Khách vi tác động bình thường thể2. Đối tượng tác động của tội phạm2.1. Khái niệmMọi hành vi phạm tội làm biến đổi tình trạng bình thường của đối tượng tác động đều gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho khách thể.Tuy nhiên, không phải mọi hành vi gây thiệt hại cho khách thể đều làm xấu đi tình trạng của đối tượng tác động. 2. Đối tượng tác động của tội phạm2.2. Một số loại đối tượng tác động- Con ngườiChương XII: Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người- Đối tượng vật chấtChương XIV: Các tội xâm phạm sở hữu, chương XVI: các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế- Hoạt động bình thường của chủ thể+ cản trở hoạt động bình thường+ làm biến dạng xử sự của người khác+ tự làm biến dạng xử sự của mình2. Đối tượng tác động của tội phạm2.3. Ý nghĩa- Xác định hành vi phạm tội, cơ sở phân biệt tội phạm - Ý nghĩa trong việc định tội, định khung và quyết định hình phạt
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhung_van_de_co_ban_ve_luat_hinh_su_chuong_5_khach.ppt