Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương II: Phép biện chứng duy vật - Quách Hữu Ngạn

 I. Phép biện chứng và phép BCDV

II. Các nguyên lý cơ bản của phép BCDV

 III. Các cặp phạm trù cơ bản của phép BCDV

 IV Các quy luật cơ bản của phép BCDV

 V Lý luận nhận thức DVBC

ppt104 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 548 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương II: Phép biện chứng duy vật - Quách Hữu Ngạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
định (tiếp) Tóm laị: * QL PĐ của PĐ phản ánh mối quan hệ biện chứng giữa cái Phủ định và cái Khẳng định trong quá trình vận động và phát triển của svht. * PĐ biện chứng là điều kiện, tiền đề cho sự phát triển. Cái mới ra đời là kết quả của sự kế thừa những yếu tố tích cực của cái cũ và tạo nên tính chu kỳ của sự phát triển của svht. c. ý nghĩa phương pháp luận - QL đã chỉ rõ cơ sở KH để chúng ta nhận thức đúng đắn về sự vận động và phát triển của svht. Nó không phải là con đường thẳng mà là quá trình quanh co, phức tạp. Vì vậy trong thực tiễn cần xây dựng niềm tin vào xu hướng tất yếu của sự phát triển đi lên, không được bi quan trước những khó khăn, thử thách hoặc những thất bại tạm thời. - Trong tự nhiên cái mới ra đời là tất yếu kq, còn trong xã hội phải thông qua sự tác động của con người, nên trong thực tiễn cần phải phát huy vai trò tích cực của nhân tố con người, chống tư tưởng bảo thủ, trì trệ. c. ý nghĩa phương pháp luận (tiếp) - Cần có quan điểm đúng đắn về kế thừa trong sự phát triển. Không phủ định sạch trơn cái cũ, cũng không kế thừa toàn bộ cái cũ, mà chỉ kế thừa những yếu tố tích cực, loại bỏ mhững yếu tố tiêu cực của cái cũ trong cái mới. V. Lý luận nhận thức DVBC (nhận thức luận) 1.Thực tiễn, nhận thức và vai trò của thực tiễn với nhận thức a. Thực tiễn và các hình thức cơ bản của thực tiễn(TT) - Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử – xã hội của con người nhằm cải biến tự nhiên và cải tạo XH. C.Mác nói:“Đó là quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng giữa con người với môi trường”. (Vì sao ?) - Hoạt động TT của con người rất đa dạng Gồm có 3 hình thưc cơ bản THỰC TIỄNSẢN XUẤT VẬT CHẤT(Quan trọng nhất)HOẠT ĐỘNGCHÍNH TRỊ-XÃ HỘITHỰC NGHIỆM KHOA HỌCCụ thể là: b. Nhận thức và các trình độ của nhận thức (NT) - Theo V.Lênin:“Nhận thức là quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo TG kq vào bộ não của con người và hình thành nên những tri thức về TGkq đó”. - Lênin đã khắc phục những hạn chế, sai lầm của các quan niệm trước đó về nhận thức: + Duy tâm: Do Thượng đế mang lại + Siêu hình: Chỉ nhận thức được bề ngoài + “Không thể biết”: Không nhận thức được + NHU CẦUỨNG DỤNGKHÁCH THỂTRI THỨCCHỦ THỂTRONG THỰC TIỄNLÀ QUÁ TRÌNH PHẢN ÁNH TÍCH CỰC, TỰ GIÁC & SÁNG TẠO THẾ GIỚI KHÁCH QUAN VÀO BỘ ÓC NGƯỜI,TRÊN CƠ SỞ THỰC TIỄN.Cụ thể là:Thực tiễn b. Nhận thức và các trình độ của nhận thức (tiếp) - Với quan niệm NT là một quá trình, thì NT nó có nhiều trình độ (cấp độ) khác nhau: + Nhận thức thông thường: hình thành tự phát, trực tiếp trong hoạt động hàng ngày. Nó phản ánh cụ thể, chi tiết svht. Vì vậy nó rất phong phú, đa dạng(muôn hình muôn vẻ), chi phối thường xuyên hoạt động của con người + NT khoa học: (là cấp độ cao hơn NT thông thường). Được hình thành tự giác, gián tiếp. Phản ánh bản chất và các mối quan hệ tất yếu của svht trên cơ sở những căn cứ khoa học. Vì vậy nó vai trò to lớn trong hoạt động thực tiễn của con người. b. Nhận thức và các trình độ của nhận thức (tiếp)Quan niệm này dựa trên những nguyên tắc cơ bản sau: + Thừa nhận TG v/c tồn tại kq. b. Nhận thức và các trình độ của nhận thức (tiếp) + Thừa nhận TG v/c tồn tại kq. + Thừa nhận khả năng nhận thức của con người. + Khẳng định nhận thức là một quá trình biện chứng tích cực, sáng tạo. Từ chưa biết -> biết; từ biết ít -> biết nhiều; từ nông cạn -> sâu sắc. + Thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp của nhận thức, thông qua thực tiễn con người nhận thức được TG. Trong đó: (Con người là chủ thể – TG là khách thể)CÁC NGUYÊN TĂC 2,3,4: *CON NGƯỜI CÓ THỂ NHẬN THỨC TG; *NHẬN THỨC LÀ QUÁ TRÌNHCHỦ THẤ̉ PHẢN ÁNH CHỦ ĐỘNG & SÁNG TẠO KHÁCH THẤ̉ TRÊN CƠ SỞ THỰC TIẤ̃N TGkqXử lý t.tinHiểu bbiết về TG b. Nhận thức và các trình độ của nhận thức (tiếp) - Với quan niệm NT là một quá trình, thì NT nó có nhiều trình độ (cấp độ) khác nhau: + NT kinh nghiệm: Do quan sát trực tiếp svht + NT lý luận: Khái quát hoá bản chất, quy luật svht Giữa 2 giai đoạn này có mối quan hệ b/c với nhau: * NT kinh nghiệm là cơ sở * NT lý luận định hướng cho NT k/n đúng đắn hơn. c. Vai trò của thực tiễn đối với NT: NHẬN THỨC(SÁNG TẠO RA TRI THỨC)PHÁT SINH NHU CẦU& CUNG CẤP THÔNG TINĐÁP ỨNG NHU CẦU TT& KIỂM TRA, HOÀN THIỆN TRI THỨC Thực tiễn: Là cơ sở, động lực, mục đích của NT, là tiêu chuẩn của chân lý. 2. Con đường biện chứng của sự NT chân lý a. Quan niệm của Lênin về con đường b/c của NT chân lý - Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn. - Giai đoạn NT cảm tính (Trực quan sinh động): Là giai đoạn con người sử dụng các giác quan để NTthông qua quan sát trực tiếp svht. Vi vậy: Nó chỉ Pá được hiện tượng, hình ảnh bề ngoài của svht. a. Quan niệm của Lênin về con đường b/c(tiếp) *Giai đoạn NT cảm tính có 3 hình thức từ thấp đến cao: + Cảm giác: mang lại hình ảnh riêng lẻ của svht + Tri giác: trên cơ sở của cảm giác, mang lại hình ảnh tương đối trọn vẹn về svht. + Biểu tượng (cao nhất của cảm tính):Đó là hình ảnh của svht được lưu lại trong bộ não của con người và nó thể tái hiện lại khi con người không còn trực tiếp quan sát svht. a. Quan niệm của Lênin về con đường b/c của NT chân lý Giai đoạn NT lý tính (Tư duy trừu tượng) Đây là giai đoạn tiếp theo của cảm tính. Là giai đoạn NT gián tiếp. Khái quát và trừu tượng hoá bản chất, quy luật của svht mà ở cảm tính chưa thực hiện được. Gồm 3 hình thức từ thấp đến cao: + Khái niệm + Phán đoán + Suy luận Giai đoạn NT lý tính (Tư duy trừu tượng) + Khái niện: Là sự PA những thuộc tính BC, QL của một tập hợp các svht cùng loại. Ví dụ: cây; nhà; con người; giai cấp Khái niệm có vai trò rất quan trọng, vì nó là cơ sở để hình thành nên ý thức, tích luỹ niềm tin, và để con người trao đổi thông với nhau. Giai đoạn NT lý tính (Tư duy trừu tượng) + Phán đoán : Là hình thức tư duy liên kết các k/n lại với nhau để khẳng định hoặc phủ định một hoặc nhiều thuộc tính nào đó của svht. Ví dụ: “ Trường điện từ là một dạng vật chất” hoặc: “Dân tộc VN là một dân tộc anh hùng” hoặc: “ San hô không phải là một loài thực vật” Giai đoạn NT lý tính (Tư duy trừu tượng) + Suy luận: Là hình thức liên kết các phán đoán lại với nhau, để đi đến một phán đoán mới và rút ra tri thức mới về svht. Ví dụ: “ Mọi kim loại đều dẫn điện” “ Đồng là một kim loại” Suy ra “Đồng dẫn điện” Phán đoán rất quan trọng, nó giúp con người có thể nhận thức được những svht mà không được trực tiếp tiếp xúc. - Mối quan hệ giữa NT cảm tính, NT lý tính với thực tiễn +NT cảm tính và lý tính là hai nấc thang của quá trình NT, nhưng trong thực tế chúng đan xen nhau, tác động nhau để hình thành quá trình NT, trên cơ sở thực tiễn. + Sau khi quá trình NT hình thành nên tri thức(sự hiểu biết), nó được kiểm nghiệm qua thực tiễn và trở thành ánh sáng soi đường cho hoạt động thực tiễn. * Quá trình này diễn ra không có điểm cuối cùng. b. Chân lý và vai trò của chân lý đối với thực tiễn - Chânlý (CL) CNDV biện chứng đã bác bỏ quan niêm hạn chế và sai trái, như: * “CL là những qđ’được nhiều người thừa nhận” của qđ thực chứng (của qđ’thực dụng) * hoặc “ CL là những luận điểm của kẻ mạnh” (của CN Phát xít) và CNDV b/c đã đưa ra quan điểm đúng đắn về chân lý: - Chân lý (CL) *Chân lý là những tri thức phù hợp với thực tế khách quan và đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn. * Chân lý không tự nhiên mà có, nó được hình thành và phát triển từng bước, thông qua hoạt động nhận thức của con người và sự phát triển của hiện thực khách quan. - Vai trò của chân lý (CL) + Là điều kiện tiên quyết đảm bảo thành công trong hoạt động thực tiễn của con người, tránh được sai lầm do mù quáng trong nhận thức và thiếu tri thức trong thực tiễn. + Giữa chân lý và thực tiễn có quan hệ chặt chẽ với nhau. Thưc tiễn là tiêu chuẩn của chân lý và chân lý soi sáng cho hoạt động thực tiễn TGkq Từ thực tếquan sát thiên văn......đến thực tiễnchinh phục vũ trụ... đến nguyên cứu lý thuyết và sáng chế công nghệ ... Tóm lại: Con đường biện chứng của nhận thức như sauCâu hỏi ôn tậpQuy luật là gì? Các loại quy luật.2. Trình bày khái niệm lượng và chất. Phân tích nội dung quy luật lượng chất. Nêu ý nghĩa phương pháp luận của quy luật.Câu hỏi ôn tập3. Trình bày các khái niệm: mặt đối lập, mâu thuẫn, thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Phân tích nội dung quy luật mâu thuẫn. Nêu ý nghĩa phương pháp luận của quy luật.4. Phân tích các loại mâu thuẫn.Câu hỏi ôn tập5. Trình bày các khái niệm: phủ định và phủ định biện chứng. 6. Phân tích nội dung quy luật phủ định của phủ định. Nêu ý nghĩa phương pháp luận của quy luật.7. Chân lý là gì? Các tính chất của chân lý.8. Thực tiễn là gì ? Hãy phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức 9. Hãy phân tích mối quan hệ giữa nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính10. Hãy phân tích mối quan hệ giữa nhận thức kinh nghiệm và nhận thức lý luận11. Phân tích mối quan hệ giữa nhận thức thông thường và nhận thức khoa học.12. Từ sự phân tích vai trò của thực tiễn đối với quá trình nhận thức anh (chị) có thể rút ra bài học gì cho công tác và học tập của bản thânCâu 13: Khái niệm về mối liên hệ? Phân tích các tính chất của mối liên hệ theo quan điểm của CNDVBC.Câu 14. Quan điểm toàn diện là gì ? Quan điểm lịch sử – cụ thể là gì ?Câu 15. Khái niệm về phát triển theo quan niệm của CNDVBC.Câu 16. Phân tích các tính chất của sự phát triển theo quan điểm của CNDVBC.Câu 17. Lấy một ví dụ cụ thể trong học tập, trong đời sống kinh tế – xã hội, trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp. Vận dụng quan điểm toàn diện để phân tích vấn đề đó.Câu 18. Vận dụng quan điểm phát triển để phân tích một vấn đề trong học tập, trong đời sống kinh tế – xã hội, trong lĩnh vự nông – lâm – ngư nghiệp.Câu 19. Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể để phân tích một vấn đề trong học tập, trong đời sống kinh tế – xã hội, trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.ppt