I. VAI TRÒ CỦA SX VẬT CHẤT & QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ
HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
II. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG & KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG
III. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI XÃ HỘI & Ý THỨC XÃ HỘI
IV. HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI
V. ĐẤU TRANH GIAI CẤP & CÁCH MẠNG XÃ HỘI
VI. QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI & VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN
DÂN TRONG LỊCH SỬ
54 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C h ư ơ n g 3CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬI. VAI TRÒ CỦA SX VẬT CHẤT & QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤTII. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG & KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNGIII. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI Xà HỘI & Ý THỨC Xà HỘIIV. HÌNH THÁI KINH TẾ – Xà HỘIV. ĐẤU TRANH GIAI CẤP & CÁCH MẠNG Xà HỘIVI. QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI & VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬC h ư ơ n g 31. Sản xuất vật chất & vai trò của nó 2. Quy luật QHSX phù hợp với trình độ phát triển của LLSXI. VAI TRÒ CỦA SX VẬT CHẤT & QUY LUẬT QHSX PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LLSXCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬSản xuất tinh thầnSản xuất CN&QHXHSản xuất xãhộiSản xuất vật chất1. Sản xuất vật chất & vai trò của nó Quá trình CN sử dụng công cụ LĐ do mình làm ra tác động cải biến các dạng VC của giới TN nhằm tạo ra những vật phẩm thoả mãn nhu cầu tồn tại & phát triển của CN.Nền SXVC thế nào PTSX thế nấySản xuất vật chất1. Sản xuất vật chất & vai trò của nó Lịch sử ph.triển XH loài người là lịch sử ph.triển nền SXVCVai trò của SXVCTạo ra mọi tư liệu sinh hoạt (th.mãn nhu cầu tồn tại của CN). Tạo ra các tư liệu sản xuất (để tiếp tục q.trình SX và tái SX).Trên cơ sở quan hệ SX hình thành các quan hệ XH khác (gia đình, giai cấp, dân tộc,...), các mặt của đời sống XH (nhà nước, pháp quyền, đạo đức, nghệ thuật,)Trình độ SXVC càng cao XH càng ph.triển, càng tạo ra nhiều đ.kiện để thỏa mãn nhu cầu VC & tinh thần CN tự hoàn thiện mình & thúc đẩy sự ph.triển XH.Làm biến đổi ngày càng sâu rộng thế giới (TN, XH & CN)Lực lượngsản xuấtQuan hệsản xuấtPh.phối SPS.hữu TLSXT.chức-Q.lýTư liệu SXNgười LĐùĐtượng LĐTư liệu LĐThể lựcTrí lựcCó sẵn (1)Làm ra (2)Ph.tiện LĐCông cụ LĐNhững yếu tố giữ vai trò chi phối/quyết địnhPhươngthứcsản xuất Nền SXVC thế nào PTSX thế nấy2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSXLLSXCác khái niệmĐ.nghĩaKết cấuNăng lực thực tiễn của CN trong q.trình SX ra của cải VC (biểu hiện quan hệ giữa CN với GTN)Kết hợp giữa người lao động với tư liệu SX (Người LĐ giữ vai trò quyết định).Trình độTính chấtTrình độ của công cụ LĐTrình độ của người LĐTính cá nhânTính xã hộiSự thay đổi tr.độ & t.chất của LLSXNội dung kinh tế–kỹ thuậtcủa qúa trìnhSX xã hội2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSXQHSXCác khái niệmĐ.nghĩaKết cấuQuan hệ giữa CN với CN trong qúa trình SX ra của cải VC (biểu hiện quan hệ giữa CN với XH)Kết hợp q.hệ sở hữu TLSX (giữ vai trò quyết định) với q.hệ TC-QLSX & q.hệ PPSPTính thống nhất và tác động lẫn nhau giữa các mối QHSXHình thứckinh tếcủa qúa trìnhSX xã hộiBiện chứng giữa LLSX & QHSX2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSXP.hợp mớiPhù hợpM.thuẫnKhi PTSX mới ra đời thì QHSX thường phù hợp với trình độ - tính chất của LLSX.QHSX (QH sở hữu) thay đổi chậm (tĩnh)LLSX (CCLĐ) thay đổi nhanh (động).Tương quan giữa LLSX & QHSX thay đổi: Phù hợp Bất ph.hợp M.thuẫn Giải quyết MTBằng cuộc c.mạng KT, xoá bỏ QHSX cũ, x.dựng QHSX mới ph.hợp với trình độ mới của LLSX. PTSX cũ mất đi, PTSX mới tiến bộ hơn ra đời.LLSXquyếtđịnh QHSXBiện chứng giữa LLSX & QHSX2. Q.luật QHSX phù hợp với trình độ ph.triển của LLSXKìm hãmThúc đẩyQHSX phù hợp LLSX phát triểnQHSX không p.hợp LLSX phát triển (tạm thời)QHSXt.động ng.lạiLLSXDo có tính độc lập tương đối (quy định mục đích SX, chi phối trực tiếp đến hoạt động và lợi ích của người LĐ) mà QHSX có thể tác động đến LLSXMâu thuẫn giữa LLSX & QHSX là ng.gốc, động lực cơ bản nhấtthúc đẩy sự VĐ, PT PTSX/SXVC nói riêng, XH loài người nói chungC h ư ơ n g 31. Cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầng2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTT II. BIỆN CHỨNG GIỮA CƠ SỞ HẠ TẦNG & KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNGCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ1. Cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầngCSHTĐ.nghĩaKết cấuTòan bộ các QHSX hợp lại tạo thành kết cấu (tr.tự, thể chế) kinh tế của XH ở một giai đọan nhất định.Kết hợp QHSX thống trị, QHSX tàn dư & QHSX mầm mống (QHSX th.trị q.định đặc trưng của CSHT)Cơ sở (ng.nhân)kinh tếcủa KTTT XHTính thống nhất và tác động lẫn nhau giữa các mối QHSXKTTTĐ.nghĩaKết cấuToàn bộ các hình thái ý thức XH cùng các thiết chế c.trị –XH tương ứng được h.thành trên CSHT nh.địnhKết hợp các h.thái ý thức XH (p.luật, ch.trị, t.giáo...) với các t.chế CT-XH (n.nước, đảng phái, giáo hội...). Trong XH có giai cấp đối kháng, nhà nước là công cụ quyền lực của chuyên chính giai cấp.S.phẩm (kết quả) chính trịcủa CSHT XH1. Cơ sở hạ tầng & kiến trúc thượng tầngCSHTquyếtđịnh KTTT2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTTCSHT nào thì KTTT nấy: - Tất cả yếu tố của KTTT đều trực tiếp / gián tiếp phụ thuộc vào CSHT & do CSHT quy định. - Trật tự kinh tế, xét đến cùng, quy định trật tự ch.trị. - G.cấp nào thống trị trong k.tế thì g.cấp đó sẽ th.trị trong ch.trị, và vì vậy, th.trị trong toàn bộ KTTT.CSHT thay đổi thì KTTT cũng thay đổi theo: - Biến động / mâu thuẫn trong k.tế, sớm muộn cũng gây ra những biến động / mâu thuẫn trong ch.trị.CSHT cũ mất đi, CSHT mới ra đời thì KTTT cũ cũng sẽ mất đi để KTTT mới ra đời, tuy nhiên, đây là quá trình khó khăn, lâu dài, phức tạp.Kìm hãm,làmbất ổnBảo vệ, ph.triển KTTT phù hợp với CSHT, được hình thành từ các QH kinh tế của xã hội . KTTT không ph.hợp với CSHT, không được hình thành từ các QH kinh tế của xã hộiKTTTt.động ng.lạiCSHTCác yếu tố của KTTT có tính độc lập tương đối (kết cấu, q.luật, vai trò, m.đích tồn tại, kh.nhau) mà chúng có thể tác động đến CSHT theo những cách khác nhauNhà nước tác động trực tiếp & mạnh mẽ nhất.Đ.đức, t.giáo,... tác động đến CSHT phải thông qua n.nước &p.luật.2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTTC h ư ơ n g 31. Tồn tại xã hội & ý thức xã hội2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH & YTXH III. BIỆN CHỨNG GIỮA TỒN TẠI Xà HỘI & Ý THỨC Xà HỘICHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hộiTTXHĐ.nghĩaKết cấuTòan bộ các điều kiện & phương diện sinh hoạt vật chất của xã hội ở một giai đọan nhất định.Kết hợp phương thức SX, đ.kiện tự nhiên – địa lý & đ.kiện dân cư. (PTSX là yếu tố cơ bản của TTXH)Cơ sở vật chất của đời sống xã hộiTính thống nhất và tác động lẫn nhau giữa các yếu tố TTXHYTXHĐ.nghĩaKết cấuToàn bộ phương diện sinh hoạt tinh thần của XH, được hình thành từ TTXH.Yếu tố: Tư tưởng, tình cảm, tâm trạng, tr.thống,... (của các cộng đồng người trong lịch sử).Trình độ: YT thông thường & YT lý luận.Nội dung: YT c.trị, YT p.luật, YT t.giáo, YT n.thuật, YT đ.đức, YT kh.học,MQH giữa YT xã hội - YT cá nhânHình ảnh (tinh thần) của đ.sống XH (TTXH)1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hộiÝ thức xã hộiCh.trịPh.luậtTr.thốngTình cảmTh.ThườngLý luậnT.thức KNTâm lý XHHệ t.tưởngT.thức LLTư.tưởngTh.quenĐ.KiếnT.giáoĐ.đứcNgh.thuật..1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hộiYTTTĐ.nghĩaKết cấuH.biết, t.cảm, kh.vọng, h.muốn ph.ánh cuộc sống đa dạng đang diễn ra xung quanh chúng ta.Tri thức kinh nghiệmTâm lý XH (mang tính dân tộc, tính giai cấp, ).Trình độTính chấtThấp, rất thấp (tự phát hình thành từ c.sống)Sống động, cụ thể nhưng hỗn độn, rời rạt Vai tròTrực tiếp chi phối hành vi CN1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hộiYTLLĐ.nghĩaKết cấuTư tưởng, quan điểm phản ánh những thuộc tính, mối quan hệ cơ bản trong thế giới.Tri thức lý luậnHệ tư tưởng (mang tính giai cấp, ).Trình độTính chấtCao, rất cao (tự giác h.thành qua nhà lý luận)Trừu tượng - khát quát, hệ thống – chặt chẽ Vai tròGián tiếp chi phối hành vi CN1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hộiÝ T H Ứ C T H Ô N G T H Ư Ờ N GÝ T H Ứ C L Ý L U Ậ NTRI THỨC KINH NGHIỆMTÂM LÝ Xà HỘITRI THỨCLÝ LUẬNHỆ TƯ TƯỞNGNGUỒN GỐCSÀN LỌCCỦNGCỐNGUỒN GỐCCỦNG CỐSÀN LỌCMQHgiữaYTLL& YYLL1. Tồn tại xã hội & ý thức xã hộiTTXHquyếtđịnh YTXH2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH & YTXHN.gốc, n.dungH.thức t.hiệnV.trò & t.dụngMọi yếu tố của YTXH đều trực tiếp hay gían tiếp phản ánh TTXH.Nguyên nhân sâu xa gây ra mọi biến đổi của YTXH nằm trong TTXH, trong các QH KT-XH. (QHKT-XH th.đổi tất cả tư tưởng, tâm lý, XH đều th.đổi theo).YTXH chỉ tồn tại nhờ vào TTXH & thông qua TTXH.Nếu không thông qua TTXH thì YTXH không có vai trò & tác dụng gì cả.YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển: Các giai cấp khác nhau kế thừa những nội dung YTXH khác nhau để phục vụ mục đích cho giai cấp mình.Tínhđ.lậptg.đốicủa YTXHYTXH thường lạc hậu so với TTXH: TTXH cũ đã mất nhưng một số yếu tố YTXH do nó sinh ra vẫn tồn tạiYTXH có thể phản ánh vượt trước TTXH: Trong đ.kiện nhất định, tư tưởng KH, q.điểm CM có thể ph.ánh trước sự ph.triển của TTXH (dự báo, hướng dẫn thực tiễn CN).2. Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH & YTXHCác cấp độ, hình thái YTXH tác động lẫn nhau: Ở mỗi thời đại, tuỳ theo hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà một hay vài hình thái YTXH nào đó sẽ nổi lên & tác động mạnh đến sự vận động của các hình thái còn lại.Kìm hãmThúc đẩyYTXH mang tính kh.học, tiến bộ, phản ánh đúng các quan hệ kinh tế - xã hội .YTXH mang tính phản kh.học, phản động, phản ánh không đúng các quan hệ kinh tế – xã hộiYTXHt.động ng.lạiTTXHSức tác động của YTXH phụ thuộc vào:- Đ.kiện lịch sử mà tư tưởng, tâm lý XH được nảy sinh;- Vai trò lịch sử của giai cấp mang tư tưởng, tâm lý XH; - Mức độ thâm nhập của tư tưởng, tâm lý XH vào h.thực.2. Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT & KTTTT H Ự C T I Ễ N X à H Ộ I3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thứcTồn tạixã hộiÝ thứcXã hộiNguồn gốc; nội dung; hình thức thể hiện; vai trò & sức tác độngThúc đẩy hay kìm hảmThúc đẩy hay kìm hãmC h ư ơ n g 31. Khái niệm hình thái kinh tế – xã hội2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH IV. HÌNH THÁI KINH TẾ – Xà HỘICHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ1. Khái niệm hình thái kinh tế-xã hộiHìnhtháiKT-XHĐ.nghĩaKết cấuXH ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó ph.hợp với một trình độ nhất định của LLSX, và với một KTTT tương ứng được xây dựng trên những QHSX - CSHT ấy.“Cơ thể XH” hoàn chỉnh, phức tạp gồm: - LLSX (nền tảng vật chất–kỹ thuật của HT KT-XH) quyết định sự v.động, p.triển của HT KT–XH. - QHSX (cơ sở phân biệt giữa các HT KT-XH) là QH cơ bản chi phối mọi QHXH khác như: QH gia đình, QH dân tộc, QH giai cấp . - KTTT là công cụ duy trì, bảo vệ CSHT sinh ra nó.2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH Sự phát triển củaHTKT-XHKhông do thế lực siêu nhiên mà do hoạt động của c.người có lợi ích, dưới sự tác động của các quy luật khách quan: - QL Phù hợp QHSX với LLSX - QL CSHT quyết định KTTT - QLTTXH quyết định YTXH,Bắt nguồn từ sự phát triển của LLSX: LLSX thay đổi QHSX th.đổi PTSX th.đổi Toàn bộ XH (CSHT, KTTT, TTXH, YTXH,...) th. đổi HT KT-XH th.đổi. Dưới tác động của các mâu thuẫn XH: - MT giữa LLSX & QHSX, CSHT & KTTT, TTXH & YTXH - MT giữa các chế độ, dân tộc, các giai – tầng, - MT giữa các lĩnh vực đời sống XH,. Sự phát triển củaHTKT-XHXu hướng phát triển chung của xã hội loài người là vận động lần lượt trải qua các HT KT-XH từ thấp đến cao:HTKT-XH CSNT>HTKT-XH CHNL>HTKT-XH PK>HTKT-XHTBCN>HTKT-XH CSCN>... Do đ.kiện cụ thể (tự nhiên, văn hoá, ch.trị,) mà lịch sử ph.triển của mỗi quốc gia (dân tộc) diễn ra rất đa dạng: - Có q.gia (d.tộc) trải qua các HT KT-XH từ thấp đến cao. - Có q.gia (d.tộc) bỏ qua một hay vài HT KT-XH. L.sử ph.triển của XH loài người trải qua các HT KT-XHvừa mang tính thống nhất vừa mang tính đa dạng.2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH TIẾN HÓACÁCH MẠNGPHÁT TRIỂN CỦA CÁC HTKT-XH (QHSX)TIẾN HÓATIẾN HÓATIẾN HÓATIẾN HÓASỰ PHÁTTRIỂN CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤTXu hướng chung của sự v.động & ph.triển của XH loài người CÁCH MẠNGCÁCH MẠNGCÁCH MẠNGCS nguyên thủyChiếm hữu nô lệPhong kiếnTư bản CNCộng sản CN2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH ÝnghĩacủaL.luậnH.tháiKT-XHKhoa họcTriết họcChính trịĐem lại cho các ngành KHXH cơ sở TGQDV đúng đắn, PPLBC hiệu quả để ng.cứu đời sống XH rất phức tạp KHXH trở thành KH thật sự.Tạo ra một bước ngoặt trong nh.thức XH: - Khắc phục sự th.trị lâu đời của CNDT-SH-TB - Mở ra cách nhìn DV-BC-KH về lịch sử.Cơ sở lý luận để cho các Đảng CS, hoạch định đường lối cải tạo XH cũ, x.dựng XH mới (XHCN).PPL.DVLS.2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH Muốn hiểu đúng sự vận động, phát triển của XH phải tìm thấy các quy luật chi phối XH đó; Muốn cải tạo XH phải hiểu đúng và làm theo quy luật XH.PPL DVLSKhông được x.phát từ YTXH để lý giải TTXH mà phải tìm thấy cơ sở sâu xa của YTXH từ trong TTXH (PTSX); XH mới chỉ chiến thắng XH cũ khi nó được tạo ra bởi một PTSX mới mang lại một năng suất l.động XH cao hơn.Muốn thấu hiểu XH phải phân tích mọi mặt đ.sống XH và quan hệ giữa chúng; Muốn cải tạo XH cũ, xây dựng XH mới phải tiến hành đồng bộ trên mọi mặt đ.sống XH, trong đó xây dựng LLSX có ý nghĩa quyết định.Muốn thấy được con đường phát triển của một quốc gia, dân tộc phải hiểu đúng quy luật chung, đồng thời phải tìm hiểu điều kiện cụ thể của quốc gia, dân tộc đó.2. Quá trình lịch sử-tự nhiên của sự p.triển HT KT-XH C h ư ơ n g 31. GC & vai trò của ĐTGC đối với sự ph.triển của XH có đối kháng GC2. CMXH & vai trò của nó đối với sự ph.triển của XH có đối kháng GCV. ĐẤU TRANH GIAI CẤP & CÁCH MẠNG Xà HỘICHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GCGiai cấp“GC là những tập đoàn người, mà t.đoàn này có thểchiếm đoạt lao động của t.đoàn khác, do chỗ các t.đoànđó có địa vị kh.nhau trong một chế độ KT-XH nhất định”.Định nghĩa củaV.I.Lênin“Người ta gọi là GC, những tập đoàn người to lớn kh.nhau về địa vị của họ trong một hệ thống SX XH nhất định trong lịch sử, kh.nhau về q.hệ của họ (thường các q.hệ này được ph.luật q.định và th.nhận)đối với các TLSX, về vai trò của họ trong tổ chức LĐXH,và như vậy là kh.nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải ít hoặc nhiều mà họ được hưởng”.Vai trò khác nhau trong tổ chức lao động XHĐặc trưngĐịa vị khác nhau trong hệ thống SX XH Quan hệ khác nhau đối với việc sở hữu TLSX Lượng sản phẩm được phân phối & sử dụng khác nhau.Giai cấpĐẳng cấpTầng lớpBộ lạcBộ tộcDân tộcTập đoàn người1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GCGiai cấp Địa chủNông dânVô sảnTiểu tư sảnNô lệChủ nôTư sảnCácđẳng cấpkhácCác tầng lớp khácCác tầng lớp,đẳng cấp khácXH CHNLXH TBCNXH PK1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GCNguồn gốc,nguyênnhânNg.gốcNg.nhânSự phát triển của LLSX chưa đầy đủ.Sự ph.triển LLSX & ph.công LĐXHTăng năng suất LĐXHX.hiện s.phẩm thặng dư tg.đốiXuất hiện chế độ tư hữuXuất hiện các GiaicấpSự ra đời & tồn tại chế độ tư hữu.H.thành giai cấpCon đường kinh tếCon đường bạo lực1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC“cuộc ĐT của những ng.công nhân làm thuê hay những ng.vô sản chống những ng.hữu sản hay GC tư sản”.Định nghĩa củaV.I.Lênin“ĐTGC là ĐT của một bộ phận nh.dân này chống mộtbộ phận khác, cuộc ĐT của q.chúng bị tước các quyền,bị áp bức và l.động, chống bọn đặc quyền đặc lợi, bọn áp bức & ăn bám”Thực chấtĐT giữa ng.LĐ bị áp bức bị b.lột chống lại ng.đi áp bức b.lột; xảy ra khi xuất hiện các liên minh GC (tạm thời/lâu dài)Ng.gốcMâu thuẫn giữa LLSX mới tiến bộ với QHSX cũ lỗi thời.Ng.nhânMâu thuẫn về lợi ích (KT & CT-XH) giữa các GC đối kháng.1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GCĐấu tranh giai cấpHình thứcĐT kinh tếĐT ch.trịNhiệm vụ trg tâm cơ bản là giành ch.quyền nh.nước ĐT t.tưởngNN là SP tr.tiếp của m.thuẫn GC sâu sắc không thể điều hòa được. Sự xuất hiện NN là tất yếu kh.quan để “khống chế đối kháng GC”, để sự xung đột GC diễn ra trong “trật tự” cần thiết mà trong đó GC thống trị hợp pháp hóa sự bóc lột của mình đối với GC bị trị.Dù biểu hiện như một hệ thống tổ chức xác lập, thực thi & giám sát quyền lực công cộng của XH, nhưng thực chất, NN chỉ là nền chuyên chính của GC thống trị đối với các GC bị trị khác & toàn XH.1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GCĐấu tranh giai cấp Địa chủNông dânVô sảnNô lệChủ nôTư sảnXH CHNLXH TBCNXH PK1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GC1. GC & vai trò của ĐTGC đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GCĐTGClàđ.lực,p.thứcp.triểnXH cóđ.khángg.cấpĐông lựcPh.thứcHT KT-XH mớiHT KT-XH cũ Lượng đổiChất đổiX.đột GC m.thuẫn GC ĐTGC c.mạng XH HT KT-XH mớiM.th.(GC th.trị >< QHSX cũ)CMXHG.quyết MTMT mới2. CMXH & vai trò của nó đ.với sự p.triển của XH có đ.kháng GCC h ư ơ n g 31. Quan niệm về con người & bản chất con người2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sửVI. QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI & VAI TRÒ CỦA QUẦN CHÚNG NHÂN DÂN TRONG LỊCH SỬCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ1. Quan niệm về con người & bản chất con ngườiQ.niệm về con ngườiCN làmộtth.thểs.học--x.hộiTT sinh họcLà kết quả tiến hóa của TN, sống dựa vào TN. Có các đặc điểm s.học, trải qua các g.đoạnp.triển s.học, bị chi phối bởi các q.luật s.học.Phải được thỏa mãn những nhu cầu s.học.TT xã hộiLà một sinh thể luôn lao động - LĐ làø cơ sở để hình thành, t.tại, p.triển CN &XHLN.Có các đặc điểm XH, sống trong các QHXH, bị chi phối bởi các q.luật XH.Phải được thỏa mãn những nhu cầu XH.có đ.sống tinh thầnCó các đặc điểm TL-YT, trải qua các g.đoạn p.triển TL-YT, bị chi phối bởi các q.luật TL-YT. Phải được thỏa mãn những nhu cầu t.thần.1. Quan niệm về con người & bản chất con ngườiCái sinh họcCái xã hộiCái tinh thầnQ.luật SHQ.luật XHQ.luật TL-YTNhu cầu SHNhu cầu XHNhu cầu TL-YTCon người là một thực thể tự nhiên (sinh học) - x.hội QHXH trong tương laiù1. Quan niệm về con người & bản chất con ngườiBản chất con ngườiTổng hòa các QHXHQHXH trong quá khứQHXH trong hiện tạiùQH kinh teáQH ph.luậtQH đạo đứcQH tôn giáoQH ch.trịB.chấtCN làtổnghòacácQHXH“Bản chất CN không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất CN là tổng hoà những quan hệ xã hội” (Mác).Tính lịch sửCái chungCái sâu sắc1. Quan niệm về con người & bản chất con ngườiC.ngườivừa làs.phẩmvừa làchủ thểcủalịch sửTrên cơ sở nắm bắt các quy luật (TN & XH), thông qua hoạt động thực tiễn (lao động), CN đã sáng tạo ra lịch sử cho chính mình, càng ngày càng mang tính người: - Giới tự nhiên thứ 2 - XH loài người. Mỗi sự vận động tiến lên của lịch sử ứng với sự vận động biến đổi của CN theo hướng tích cực (ngày càng tiếp nhận & tác động lên hòan cảnh một cách tích cực). Quần chúng nhân dân QuầnchúngnhândânĐ.nghĩaKết cấuCộng đồng người trong lịch sử mà dựa trên địa vị & lợi ích của mình họ có thể tham gia giải quyết các vấn đề trọng đại của l.sử & thúc đẩy l.sử tiến lên.Những người lao động SX ra mọi của cải vật chất và mọi giá trị tinh thần cho xã hội(bộ phận cơ bản);Những bộ phận dân cư chống lại sự áp bức, bóc lột;Những giai - tầng XH thúc đẩy sự tiến bộ của XH.Cộng đồng người là QCND khi được tổ chức, lãnh đạo bởi lãnh tu.ïĐối lập với QCND là các lực lượng phản động, phản cách mạng.2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử Lãnhtụ?Đ.nghĩaPh.chấtCá nhân có nhân cách vĩ đại, biết tập hợp, giác ngộ, tổ chức QCND giải quyết nhiệm vụ do l.sử đặt ra.Có tri thức khoa học uyên bác (biết nắm bắt xu thế vận động, ph.triển của giai cấp, dân tộc, thời đại). Có năng lực tập hợp, th.nhất ý chí, h.động của QCND. Luôn gắn bó rất mật thiết với QCND, biết hy sinh vì lợi ích cao cả của QCND.Sự xuất hiện lãnh tụ mang tính khách quan - lịch sử 2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử LVCh.trị-x.hội2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử Vai trò của QCNDQCNDlàc.thể đích thựcs.tạora l.sửLVkinh tếLà LLSX cơ bản, QCND (lao động chân tay & l.động trí óc) s.xuất ra mọi của cải & điều kiện v.chất để duy trì sự tồn tại & ph.triển của XH. LV tinh thầnLà ng. sáng tạo - yêu cầu - thụ hưởng - đánh giá - gìn giữ chân chính nhất mọi giá trị t.thần.Đời sống của QCND là đề tài, nguồn c.hứng cho các thiên tài s.tác; giá trị t.phẩm do họ tạo ra chỉ được kh.định nếu được QCND chấp nhận.CMXH chỉ thành công khi có sự tham gia của QCND (với tính t.cực - s.tạo, sức mạnh vô địch).Lợi ích, mục đích của mọi cuộc CMXH là lợi ích, mục đích của QCND (Chế độ nào đáp ứng được lợi ích của QCND mới có lý do để tồn tại).L.tụ có nh.vụ,v.tròto lớntrong l.sửNhiệm vụNắm bắt xu thế ph.triển của g.cấp, d.tộc, th.đại.Vạch ch.lược, ch.trình h.động c.mạng cho QCND. Tập hợp, giáo dục, thuyết phục, thống nhất ý chí & h.động của QCND (g.quyết nh.vụ do l.sử đặt ra).Vai tròTh.đẩyKìm hãmVạch ra đường lối CM đúng đắn, kịp thời chỉ đạo phong trào sẽ thúc đẩy lịch sử tiến lên.Không vạch ra đ.lối CM đúng đắn, không kịp thời chỉ đạo ph.trào CM sẽ làm cho lịch sử trải qua những bước quanh co, thoái bộ tạm thời.Ng.sáng lập (linh hồn) của các tổ chức CT-XH.Tấm gương mẫu mực để QCND học tập (nâng cao nhân cách của chính mình).2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử Sứcs.tạocủaQCNDphụthuộcĐ.kiện lịch sử cụ thể của các g.cấp, quốc gia, dân tộcSự hướng dẫn, tổ chức, lãnh đạo của vĩ nhân, lãnh tụ.2. Quần chúng nhân dân & vai trò của QCND trong lịch sử Sau khi hoàn thành vai trò lịch sử của mình, LT trở thành biểu tượng tinh thần sống mãi trong tâm khảm của QCND.Chống tệ sùng bái (thần thánh hóa) lãnh tụ.Chống (chủ nghĩa cá nhân) coi thường QCNDSự nghiệp giải phóng con người.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhung_nguyen_ly_co_ban_cua_chu_nghia_mac_lenin_chu.pptx