Nội dung
1. Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
2. Cấu trúc chương trình C
3. Biên dịch và thực thi một chương trình C
4. Các kiểu dữ liệu cơ sở và dẫn xuất
5. Biến, hằng, định danh
6. Nhập và xuất trong C
7. Bài tập c nh
73 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nhập môn tin học - Bài 1: Những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ C - Đào Nam Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n thị theo chuẩn ra màn hình. Phần danh sách giá trị thường
được cách nhau bởi dấu phẩy. Do đó C cung cấp các kiểu định
dạng dành riêng cho mỗi kiểu dữ liệu khác nhau
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
m printf() :
#include
int main()
{
int a;
float b;
printf("a= ");scanf("%d",&a);
printf("b= ");scanf("%f",&b);
printf("\nInterger number: %d”,a);
printf("\nFloat number: %6.2f", b);
}
u ng trưng cho u ng ng
(enter)
t c n a
chương
nh như sau:
a= 10
b = 20
Interger number:10
Float number:20.00
48
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
49
Cách xuất dữ liệu dạng có quy cách cho lệnh printf()
Các lệnh định dạng có thể có bổ từ (modifier), để thay đổi các đặc tả
chuyển đổi gốc. Nếu có nhiều bổ từ được dùng thì chúng tuân theo
trình tự sau:
Bổ từ ‘-‘ : Dữ liệu sẽ được canh trái bên trong không gian dành
cho nó, chúng sẽ được in bắt đầu từ vị trí ngoài cùng bên trái.
Bổ từ xác định độ rộng: Chúng có thể được dùng với kiểu: float,
double hay char array (chuỗi-string). Bổ từ xác định độ rộng là
một số nguyên xác định độ rộng nhỏ nhất của trường dữ liệu. Các
dữ liệu có độ rộng nhỏ hơn sẽ cho kết quả canh phải trong trường
dữ liệu. Các dữ liệu có kích thước lớn hơn sẽ được in bằng cách
dùng thêm những vị trí cho đủ yêu cầu.Ví dụ, %10f là lệnh định
dạng cho các mục dữ liệu kiểu số thực với độ rộng trường dữ liệu
thấp nhất là 10.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
50
Bổ từ xác định độ chính xác
Chúng có thể được dùng với kiểu float, double hay mảng ký tự. Bổ
từ xác định độ rộng chính xác được viết dưới dạng .m với m là một số
nguyên. Nếu sử dụng với kiểu float và double, chuỗi số chỉ ra số con
số tối đa có thể được in ra phía bên phải dấu chấm thập phân.
Nếu phần phân số của các mục dữ liệu kiểu float hay double vượt
quá độ rộng con số chỉ trong bổ từ, thì số đó sẽ được làm tròn. Nếu
chiều dài chuỗi vượt quá chiều dài chỉ định thì chuỗi sẽ được cắt bỏ
phần dư ra ở phía cuối. Một vài số không (0) sẽ được thêm vào nếu
số con số thực sự trong một mục dữ liệu ít hơn được chỉ định trong
bổ từ. Tương tự, các khoảng trắng sẽ được thêm vào cho chuỗi ký tự.
Ví dụ, %10.3f là lệnh định dạng cho mục dữ liệu kiểu float, với độ
rộng tối thiểu cho trường dữ liệu là 10 và 3 vị trí sau phần thập phân.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
51
Bổ từ ‘0’
Theo mặc định, việc thêm vào một trường được thực hiện với các
khoảng trắng. Nếu người dùng muốn thêm vào trường với số
không (0), bổ từ này phải được dùng.
Bổ từ ‘l’
Bổ từ này có thể được dùng để hiển thị số nguyên như: long int
hay một tham số kiểu double. Mã định dạng tương ứng cho nó là
%ld.
Bổ từ ‘h’
Bổ từ này được dùng để hiển thị kiểu short int. Mã định dạng
tương ứng cho nó là %hd.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
52
Bổ từ ‘*’
Bổ từ này được dùng khi người dùng không muốn chỉ trước độ
rộng của trường mà muốn chương trình xác định nó. Nhưng khi đi
với bổ từ này, một tham số được yêu cầu phải chỉ ra độ rộng
trường cụ thể.
Chương
nh sau đây khai o, n cho nguyên
(int)
c (float), sau in ra màn hình a ng
theo
c quy cách nh ng c nhau.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
#include
#include
main()
{
int a,b;
float x,y;
a=6; b=8; x=3.14; y=6.24;
printf("\n value of a = %d",a);
printf("\n value of b = %8d",b);
printf("\n value of x = %f",x);
printf("\n value of y = %9.1f",y);
getch();
}
Kết quả chương trình:
value of a = 6
value of b = 8
value of x =3.1400
value of y= 9.1
53
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
CNTT Nhập môn tin học 54
Phương thức nhập dữ liệu
Để nhập dữ liệu C cung cấp hàm scanf(),
i nguyên u như
sau:
scanf ( <
i định dạng>, &tên biến);
Tương tự như với hàm printf(), hàm scanf() khi nhập dữ liệu
ta vẫn phải định dạng kiểu dữ liệu của biến. Ví dụ, khi nhập dữ
liệu cho biến kiểu nguyên, ta phải định dạng biến kiểu nguyên
là %d.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
CNTT Nhập môn tin học 55
Phương thức nhập dữ liệu
Định dạng Ý nghĩa
%d
%o
%x
%c
%s
%f
%ld
%lf
Nhập số nguyên
Nhập số nguyên hệ *
Nhập số nguyên hệ 16
Nhập ký tự
Nhập xâu ký tự
Nhập số thực
Nhập số nguyên kiểu longint
Nhập số nguyên kiểu double
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
56
Phương thức nhập dữ liệu
Chương
nh sau đây cho p i ng p o c
nguyên
c sau n a ng ra n nh
#include
#include
inta,b;
floatx,y;
intmain()
{
printf("\n Input integer a = "); scanf("%d",&a);
printf("\n Input integer b = "); scanf("%d",&b);
printf("\n Input float x = "); scanf("%f",&x);
printf("\n Input float y = "); scanf("%f",&y);
printf("\n------------------------\n");
printf(" a=%d\n b=%8d\n x=%f\n y=%7.2f",a,b,x,y);
getch();
}
Kết quả chương trình như sau:
Input integera= 5
Input integer b = 10
Input float x= 10.5
Input float y = 15
------------------------
a=5
b= 10
x=10.500000
y=15.00
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
CNTT Nhập môn tin học 57
Bộ nhớ đệm Nhập và Xuất (Buffered I/O)
Ngôn ngữ C bản thân nó không định nghĩa các thao tác nhập
và xuất. Tất cả thao tác nhập và xuất được thực hiện bởi các
hàm có sẵn trong thư viện hàm của C, đó là bộ nhớ đệm Nhập
và Xuất – được dùng để đọc và viết các ký tự ASCII.
Một vùng đệm là nơi lưu trữ tạm thời, nằm trên bộ nhớ máy
tính hoặc trên thẻ nhớ của bộ điều khiển thiết bị (controller
card). Các ký tự nhập vào từ bàn phím được đưa vào bộ nhớ
và đợi đến khi người dùng nhấn phím return hay enter thì
chúng sẽ được thu nhận như một khối và cung cấp cho chương
trình.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
CNTT Nhập môn tin học 58
Bộ nhớ đệm Nhập và Xuất (Buffered I/O)
Bộ nhớ đệm nhập và xuất có thể được phân thành:
Thiết bị nhập/xuất chuẩn (Console I/O)
Tập tin đệm nhập/xuất (Buffered File I/O)
Thiết bị nhập/xuất chuẩn liên quan đến những hoạt động của bàn
phím và màn hình của máy tính. Tập tin đệm nhập/xuất liên quan
đến những hoạt động thực hiện đọc và viết dữ liệu vào tập tin.
Các hàm đơn giản nhất của Thiết bị nhập/xuất chuẩn là:
getchar() – Ðọc một và chỉ một ký tự từ bàn phím và
putchar() – Xuất một ký tự đơn ra màn hình.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
CNTT Nhập môn tin học 59
Hàm getchar():
Được dùng để đọc dữ liệu nhập vào, chỉ một ký tự tại một thời
điểm từ bàn phím. Trong hầu hết việc thực thi của C, khi dùng
getchar(), các ký tự nằm trong vùng đệm cho đến khi người
dùng nhấn phím xuống dòng. Vì vậy nó sẽ đợi cho đến khi
phím Enter được gõ.
Hàm getchar() không có tham số, nhưng vẫn phải có cặp dấu
ngoặc đơn. Nó đơn giản lấy về ký tự tiếp theo và sẵn sàng đưa
ra cho chương trình. Chúng ta nói rằng hàm này trả về một giá
trị có kiểu ký tự.
c = getchar();
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
60
Hàm getchar():
Chương
nh sau đây ng m getchar() p t
n m n ký p ra n nh.
#include
void main()
{
char ch;
printf(“\nEnter a character: “);
ch = getchar();
printf(“\nEntered character is: %c. “, ch);
}
Kết quả như sau:
Enter a character: T
Entered character is: T.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
61
Hàm putchar():
Là hàm xuất ký tự trong C, nó sẽ xuất một ký tự lên màn hình tại
vị trí con trỏ màn hình. Hàm này yêu cầu một tham số. Tham số
của hàm putchar() có thể thuộc các loại sau:
Hằng ký tự đơn
Ðịnh dạng (Escape sequence)
Một biến ký tự.
CNTT Nhập môn tin học
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. p t trong C
62
Hàm putchar():
Chương
nh sau đây ng m putchar() t c ra
n nh:
#include
main()
{
char c; /*Biến kí tự*/
c=getchar(); /*Nhập giá trị cho biến kí tự c*/
putchar(c); /*Hiển thị nội dung biến kí tự c*/
putchar („B‟); /*Hiển thị kí tự B*/
putchar(„9‟); /*Hiển thị con số 9*/
putchar(„\t‟); /*Chèn một khoảng tab*/
putchar(„\n‟); /*Dấu xuống dòng*/
}
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. ng nh biên ch Dev-C/C++
Nhập môn tin học 63
Dev-C/C++
t môi ng t n c ch p y
c nh năng, năng o ra c chương nh C/C++
a trên Window c DOS ng ch ng ng biên
ch Mingw c Cygwin. Dev-C/C++ ưu m đơn n,
n , y trên môi ng window nhưng c m
n trợ giúp (help) không y , c debug
chương
nh không n n.
t u, click o u ng Dev-C/C++ trên y nh,
t a chương nh c ra
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. ng nh biên ch Dev-C/C++
Nhập môn tin học 64
Trên
a y bao m c thanh menu nh như sau:
File,
a c c năng cơ n như: New ( o t file
n c t project i), Open Project or File ( t
project
c t file ), Reopen ( i c file n
c c ), Save (lưu file n), Save as (lưu
file
n i tên c), Save All (lưu t c file đang
c ), Close ( ng file đang m c), Close All ( ng t
c file đang ).
Project
t i m ng a C trong C++, không
c p n trong o nh y.
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. ng nh biên ch Dev-C/C++
Nhập môn tin học 65
Edit: menu
n o file n, ng n như Undo ( qua
thao
c a c n), Redo ( c n i thao c a
qua), Cut (
t đi t n ), Copy (sao p t n ),
Paste (
n t n ).
Search:
a c c năng m m c thay c n
trong
t file chương nh n như Find, Find in Files,
Replace
View:
a c c năng n y n như Project/Class
Browser (
n thông tin project/class), Statusbar ( n
thanh
ng i), Toolbars ( n c thanh công ).
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. ng nh biên ch Dev-C/C++
Nhập môn tin học 66
Execute: biên
ch c thi chương nh như Compile (biên
ch), Compile current file (biên ch file n n i),
Parameters (
p c tham c thi chương nh),
Compile & Run (biên
ch c thi chương nh), Rebuild
(biên
ch i t c file n đang c thi), Syntax
Check (
m tra u c c câu nh trong file n), Clean
(
a t c thông tin c biên ch), Program Reset ( t
p i chương nh).
Debug:
a c c năng i (debug) cho chương nh như
Debug, Next Step (
y n ng nh p theo)
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. ng nh biên ch Dev-C/C++
Nhập môn tin học 67
t, biên ch y t chương nh C/C++ trên môi ng
Dev-C/C++, ta
c n c c sau:
c 1. o một file n mới trong Dev-C/C++ bằng cách
n FileNew Source File c n p m Ctrl+N
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. ng nh biên ch Dev-C/C++
Nhập môn tin học 68
t, biên ch y t chương nh C/C++ trên môi ng
Dev-C/C++, ta
c n c c sau:
Bước 2.
n o n a chương nh trong file a o
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. ng nh biên ch Dev-C/C++
Nhập môn tin học 69
t, biên ch y t chương nh C/C++ trên môi ng
Dev-C/C++, ta
c n c c sau:
Bước 3. Lưu file đã soạn thảo bằng cách chọn File Save
c
n p m Ctrl+S, lựa chọn tên file đường dẫn tới thư
mục muốn lưu file
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. ng nh biên ch Dev-C/C++
Nhập môn tin học 70
t, biên ch y t chương nh C/C++ trên môi ng
Dev-C/C++, ta
c n c c sau:
Bước 4. Sau khi
n o lưu file xong biên dịch chương
trình bằng cách chọn Execute Complie hoặc dùng tổ hợp phím
Ctrl+F9
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
. ng nh biên ch Dev-C/C++
Nhập môn tin học 71
t, biên ch y t chương nh C/C++ trên môi ng
Dev-C/C++, ta
c n c c sau:
Bước 5. Chạy chương trình bằng cách chọn ExecuteRun hoặc
dùng tổ hợp phím Ctrl + F10
1.Giới thiệu về ngôn ngữ lập trình C
Tóm tắt
CNTT Nhập môn tin học 72
c chương nh ch C cơ n
c m a ngôn C
u c cơ n a t chương nh C
Biên ch c thi t chương nh
n, ng, nh danh
c u u cơ n t
p t trong C
ng nh biên ch Dev-C/C++
Cám ơn
https://sites.google.com/site/daonamanhedu/intro2informatics
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nhap_mon_tin_hoc_bai_1_nhung_khai_niem_co_ban_ve_n.pdf