Sơ lược về lịch sử phát triển của máy tính
Giới thiệu về các chuyên ngành trong ngành máy tính và CNTT
Các kỹ năng sinh viên cần phải đạt
27 trang |
Chia sẻ: Mr Hưng | Lượt xem: 867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nhập môn tin học 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhập môn tin học 1GV: Từ thị Xuân HiềnGiới thiệu môn họcSơ lược về lịch sử phát triển của máy tínhGiới thiệu về các chuyên ngành trong ngành máy tính và CNTTCác kỹ năng sinh viên cần phải đạtLịch sử phát triển của máy tínhThế hệ máy tính thứ nhất (1945 – 1956).ENIACĐược biết đến như một máy tính điện tử đầu tiên dành cho mục đích chung. ENIAC được sử dụng đầu tiên trong Chiến tranh thế giới lần thứ 2Lịch sử phát triển của máy tínhĐây là một máy tính khổng lồ với kích thước:Dài 20 mét, cao 2,8 mét và rộng vài mét. ENIAC bao gồm: 18.000 đèn điện tử, 1.500 công tắc tự động, Cân nặng 30 tấn, Tiêu thụ 140KW giờ. Có 20 thanh ghi 10 bit (tính toán trên số thập phân). Có khả năng thực hiện 5.000 phép toán cộng trong một giâyLịch sử phát triển của máy tínhSAGE (năm 1954)Hệ thống phòng thủ tính toán khổng lồ SAGE được thiết kế để hỗ trợ Lực lượng không quân theo dõi dữ liệu rađa theo thời gian thực.Lịch sử phát triển của máy tínhNEAC 2203 (năm 1960)Được chế tạo bởi hãng điện Nippon (NEC) và là một trong những chiếc máy tính bán dẫn sớm nhất ở Nhật Bản. Chúng được ứng dụng trong các lĩnh vực kinh doanh, khoa học và ứng dụng kỹ thuật.Lịch sử phát triển của máy tínhThế hệ thứ hai (1958-1964)Công ty Bell đã phát minh ra transistor vào năm 1947 và do đó thế hệ thứ hai của máy tính được đặc trưng bằng sự thay thế các đèn điện tử bằng các transistor lưỡng cực.Kích thước máy tính giảm, rẻ tiền hơn, tiêu tốn năng lượng ít hơn.Ngôn ngữ cấp cao xuất hiện (như FORTRAN năm 1956, COBOL năm 1959, ALGOL năm 1960) và hệ điều hành kiểu tuần tự (Batch Processing) được dùngLịch sử phát triển của máy tínhIBM System/360 (năm 1964)IBM System/360 là máy tính đầu tiên kiểm soát toàn bộ phạm vi ứng dụng từ nhỏ tới lớn, từ thương mại tới khoa họcLịch sử phát triển của máy tínhThế hệ thứ ba (1965-1971)Thế hệ thứ ba được đánh dấu bằng sự xuất hiện của các mạch tích hợp - IC: Integrated Circuit. Các mạch tích hợp mật độ thấp (SSI: Small Scale Integration) có thể chứa vài chục linh kiện.Mạch tích hợp mật độ trung bình (MSI: Medium Scale Integration) chứa hàng trăm linh kiện trên mạch tích hợp.Lịch sử phát triển của máy tínhInterface Message Processor (năm 1969)IBP đặc trưng cho thế hệ gateway đầu tiên và ngày nay được biết đến là các bộ định tuyến (router). Như vậy, IMP thực hiện những tác vụ quan trọng trong việc phát triển mạng chuyển mạch gói đầu tiên trên thế giới (ARPANET) Lịch sử phát triển của máy tínhThế hệ thứ tư (1972-ngày nay)Thế hệ thứ tư được đánh dấu bằng các IC có mật độ tích hợp cao (LSI: Large Scale Integration) có thể chứa hàng ngàn linh kiện. Các IC mật độ tích hợp rất cao (VLSI: Very Large Scale Integration) có thể chứa hơn 10 ngàn linh kiện trên mạch. Hiện nay, các chip VLSI chứa hàng triệu linh kiện.Lịch sử phát triển của máy tínhApple I (năm 1976)Apple I được hình thành bởi Steve Wozniak ông đã cung cấp chúng cho câu lạc bộ máy tính Homebrew ở Thung lũng Silicon và cùng với người bạn Steve JobsLịch sử phát triển của máy tínhMáy tính cá nhân của IBM (năm 1981)Với những đặc trưng bàn phím độc lập, máy in và màn hình, sản phẩm có thể được đóng gói hoàn toàn và cung cấp cho người tiêu dùng và doanh nghiệpLịch sử phát triển của máy tínhMáy tính di động Osborne 1 (năm 1981)Osborne là chiếc máy tính di động đầu tiên được thương mại hóa, nặng 10,8kg và có giá dưới 2000 USDLịch sử phát triển của máy tínhHewlett-Packard 150 (năm1983)Sản phẩm đại diện cho bước đi đầu tiên trong việc mở rộng công nghệ hiện nay. HP 150 là chiếc máy tính đầu tiên được thương mại hóa với công nghệ màn hình cảm ứng.Lịch sử phát triển của máy tínhiPad (năm 2010)Chiếc máy tính dạng bảng gây xôn xao giới công nghệ vừa được Apple giới thiệu vào cuối tháng trước. Sản phẩm dày chưa đầy 1-inch, nặng 0,68kg và được trang bị màn hình cảm ứng 9,7-inchGiới thiệu các chuyên ngànhKỹ thuật máy tính (CE)Khoa học máy tính (CS)Hệ thống thông tin (IS)Công nghệ thông tin (IT)Công nghệ phần mềm (SE)Kỹ thuật máy tính - Computer engineering Bao gồm kiến thức của khoa học và công nghệ thiết kế, xây dựng, thực hiện và bảo trì phần mềm và các thành phần phần cứng của hệ thống máy tính hiện đại và thiết bị máy tính kiểm soát. Kỹ thuật là một sự kết hợp của cả khoa học máy tính (CS) và kỹ thuật điện (EE). Kỹ thuật máy tính - Computer engineering Những lĩnh vực trong ngành CEAn ninh mạngMạngThiết kế tự động hóaMáy trí thông minhPhần mềm máy tínhY sinhNhững hệ thống nhúngKhoa học máy tính - Computer ScienceKhoa học Máy tính là nghiên cứu bản chất của tính toán để xác định vấn đề trên máy tínhSo sánh các thuật toán khác nhau để xác định một giải pháp chính xác và hiệu quả cho một vấn đề cụ thểKhoa học máy tính - Computer ScienceSinh viên tốt nghiệp ngành khoa học máy tính phải có những năng lực cơ bản trong các lĩnh vực Công nghệ phần mềmQuản trị hệ thống Nghiên cứu và phát triểnHệ thống thông tin (Information System) Hệ thống thông tin là một nghiên cứu học thuật của các hệ thống mà con người và các tổ chức sử dụng để thu thập, lọc,tạo ra và phân phối dữ liệuHệ thống thông tin cụ thể hỗ trợ các hoạt động, quản lý và ra quyết địnhMột hệ thống thông tin là công nghệ thông tin và truyền thông Hệ thống thông tin (Information System) Các môn học bao gồm Các vấn đề quản lý dữ liệu Các vấn đề liên quan đến dữ liệu từ các lĩnh vực khai thác dữ liệu, truy vấn thông tin, internet và điện toán đám mây quản lý dữ liệu, ngữ nghĩa web, hệ thống thị giác và âm thanh thông tin, khoa học máy tính, và hành vi tổ chứcCông nghệ thông tin (Information Technology)Chương trình Công nghệ thông tin chủ yếu tập trung vào các vấn đề như phần mềm, cơ sở dữ liệu, và kết nối mạngCông nghệ thông tin là lĩnh vực nhấn mạnh việc quản lý an toàn của một lượng lớn thông tin khác nhau và khả năng tiếp cận của nó thông qua một loạt các hệ thống trên toàn thế giới.Công nghệ thông tin (Information Technology)Kỹ năng của sinh viên sau khi tốt nghiệp bao gồmLập trình, mạng máy tính và phần cứng, cơ sở dữ liệu, và các công nghệ web Sinh viên tốt nghiệp ngành công nghệ thông tin có thể thực hiện nhiệm vụ công nghệ liên quan đến việc xử lý, lưu trữ và trao đổi thông tin giữa các máy tính, điện thoại di động, và các thiết bị điện tử khácCông nghệ phần mềm - software engineeringSinh viên chuyên ngành công nghệ phần mềm đạt được những kỹ năng:Áp dụng kiến thức toán học, khoa học và nguyên tắc kỹ thuật phần mềm, thiết kế các hệ thống đáp ứng nhu cầu mong muốn trong thực tếXác định, xây dựng và giải quyết các vấn đề kỹ thuật phần mềmSử dụng các kỹ thuật, kỹ năng, và các công cụ phần mềm kỹ thuật hiện đại cần thiết để thực hành kỹ thuật phần mềmCác kỹ năng sinh viên phải đạtTra cứu thông tin và tìm kiếm trên InternetCách trình bày bài báo cáo về các chuyên đềCách xây dựng bài thuyết trình hiệu quảKỹ năng thuyết trình
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 01gioithieu_9707.pptx