Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Phần: Giới thiệu - Phan Phương Lan

Nội dung

 Phần I: Tổng quan về Công nghệ phần mềm

 Phần II: Tiến trình phần mềm

 Phần III: Ước lượng chi phí

pdf8 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 506 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nhập môn công nghệ phần mềm - Phần: Giới thiệu - Phan Phương Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1ThS. Phan Phương Lan, BM CNPM, Khoa CNT &TT, Đại học Cần Thơ 1 NHẬP MÔN CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM GIỚI THIỆU (20 LT + 20 BTN) 2 Mục tiêu  Trang bị cho sinh viên:  Các kiến thức rộng về quá trình thực hiện phần mềm  Phương pháp tổ chức và tiến hành  Công cụ trợ giúp  Các chuẩn chất lượng => Sinh viên  Có kiến thức cơ sở để học một số học phần chuyên ngành.  Vận dụng các kiến thức cơ bản này vào làm việc trong môi trường phát triển phần mềm 23 Nội dung  Phần I: Tổng quan về Công nghệ phần mềm  Phần II: Tiến trình phần mềm  Phần III: Ước lượng chi phí 4 Nội dung  Phần I: Tổng quan về Công nghệ phần mềm  Giới thiệu về Công nghệ phần mềm  Các mô hình về tiến trình phần mềm  Quản lý phần mềm  Quản lí nhân sự và tổ chức  Quản lí chất lượng  Quản lí cấu hình  Lập kế hoạch và Kiểm soát  Các công cụ phần mềm 35 Nội dung  Phần II: Tiến trình phần mềm  Phân tích và Đặc tả  Thiết kế  Lập trình  Kiểm thử  Triển khai hệ thống và Bảo trì  Tiến trình RUP 6 Nội dung  Phần III: Ước lượng chi phí  Các loại đánh giá  Ước lượng thực nghiệm 47 Tài liệu tham khảo  Sách tham khảo chính:  Huỳnh Xuân Hiệp, Phan Phương Lan, Giáo trình “Nhập môn Công Nghệ Phần Mềm”, Nhà xuất bàn ĐHCT, 2010.  Shari Lawrence Pfleeger, Joanne M.Atlee, Software Engineering theory and practice, Pearson Prentice Hall, 3th edition, 2006.  Ian Sommerville, Software Engineering, Addison – Wesley, 9th edition, 2009.  Sách đọc thêm:  Hans Van Vliet, Software Engineering principles and practice, John Wiley, 2000.  Pressman, Roger S., Software Engineering: A Practitioner’s Approach, McGraw-Hill, 5th edition, 2003. 8 Tài liệu tham khảo 59 10 611 12 Hình thức đánh giá  Làm bài tập nhóm: 50%  Kiểm tra giữa kỳ (trắc nghiệm): 20%  Thi cuối kỳ (trắc nghiệm): 30% 713 Lịch học – thi (Nhóm chiều thứ 4)  Học lý thuyết trên lớp: Tiết 6, 7 chiều thứ 4 tuần 1 – 3 (7,14,21/08), tuần 5 – 8 (4,11,18,25/09), tuần 10 – 13 (9, 16, 23, 30/10) tại phòng 301/C1.  Kiểm tra giữa kỳ: Tiết 6, 7 chiều thứ 4 tuần 9 (02/10) tại phòng máy khu 3.  Trao đổi bài tập nhóm: Tiết 6, 7 chiều thứ 4 tuần 4 (28/8), tuần 8 (25/09) tại phòng 301/C1; Sáng thứ 3/ thứ 7 các tuần 5, 8, 12 tại phòng máy khu 3.  Báo cáo bài tập nhóm: Tuần 15 tại phòng máy khu 3.  Thi kết thúc học phần: Tiết 6, 7 chiều thứ 4 tuần 16 (20/11) tại phòng máy khu 3. 14 Lịch học – thi (Nhóm chiều thứ 5)  Học lý thuyết trên lớp: Tiết 8,9 chiều thứ 5 tuần 1 – 3 (8,15,22/08), tuần 5 – 8 (5,12,19,26/09), tuần 10 – 13 (10, 17, 24, 31/10) tại phòng 204/C1.  Kiểm tra giữa kỳ: Tiết 8,9 chiều thứ 5 tuần 9 (03/10) tại phòng máy khu 3.  Trao đổi bài tập nhóm: Tiết 8,9 chiều thứ 5 tuần 4 (29/8), tuần 8 (26/09) tại phòng 204/C1; Sáng thứ 3/ thứ 7 các tuần 6, 10, 13 tại phòng máy khu 3.  Báo cáo bài tập nhóm: tuần 15 tại phòng máy khu 3.  Thi kết thúc học phần: Tiết 8,9 chiều thứ 5 tuần 16 (21/11) tại phòng máy khu 3. 815 Bài tập nhóm  Nhóm 5- 6 SV, có 1 nhóm trưởng  Tự lập nhóm; Tự đặt ra đề tài  viết đặc tả (bằng lời) sơ bộ; Đăng kí nhóm và gửi đặc tả sơ bộ cho GV, hạn cuối: 24/08/2013.  Bắt buộc phải tham dự các buổi trao đổi bài tập nhóm (chấm điểm: chuyên cần và quá trình làm bài tập nhóm; là điều kiện để giáo viên xem xét có được báo cáo bài tập nhóm hay không). 16 HỎI - ĐÁP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_cong_nghe_phan_mem_phan_gioi_thieu_phan_p.pdf
Tài liệu liên quan