do đau, nhiễm trùng, bệnh mãn tính, mệt mỏi, thay đổi
- thuốc là chọn lựa cuối cùng
- benzodiazepin: bất tiện khi ngưng thuốc,giao động, mất ngủ. Trường hợp nặng có thể ra mồ hôi, run, tim đập nhanh, thay đổi cảm quan
- ngủ ban ngày, choáng váng, té ngã
- người già > 85 tuổi, tăng nguy cơ té ngã 15 lần
- benzodiazepin tác dụng tăng nguy cơ 10 lần so với nhóm t1/2 ngắn
27 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1130 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên tắc dược điều trị bệnh nhân cao tuổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* NGUYÊN TẮC DƯỢC ĐIỀU TRỊBỆNH NHÂN CAO TUỔI Bộ môn Dược Lâm Sàng - Đại học Dựơc TPHCM DS Leâ-vaên-Nhaân Chöùng chæ chuyeân khoa Döôïc só laõo khoa Hoa-kyø * Những vấn đề lão khoa - cần hiểu tuổi già và tác động lên cơ thể - hiểu những v/đ sinh lý và xã hội - càng lớn tuổi càng nhiều bệnh, đưa đến dùng nhiều thuốc, dùng polypharmacy, tạo ra những v/đ do thuốc gây ra. * Biến đổi cơ thể và tuổi tác Tác động lên dược động học và dược lý. Aûnh hưởng dược động học: - Hấp thu - Phân phối - Chuyển hóa - Loại thải * Hấp thu - pH dạ dày có thể tăng - lưu lượng máu giảm - chuyển động bao tử có thể chậm trễ Hai yếu tố đầu có thể giảm hấp thu, trong khi yếu tố thứ ba có thể làm thuốc hấp thu nhiều hơn. * Phân phối - cơ bắp giảm, nhường chỗ cho mỡ - nước trong cơ thể giảm 10-15% khi 80 tuổi - giảm albumin và alpha-1-acid glycoprotein Albumin có ái lực với thuốc acid như warfarin Alpha-acid glycoprotein hút thuốc kiềm như propranolol * Phân phối Giảm albumin làm tăng thuốc ở dạng tự do, tăng tác dụng. Thuốc tan trong nước Vd thấp, mức thuốc cao, thuốc tan trong lipid Vd cao mức thuốc thấp - Vd tăng làm tăng t1/2 đưa đến tích lũy thuốc ở người cao tuổi - T/d diazepam có t1/2 ở người trẻ 20 giờ nhưng bằng 70 giờ ở người già * Thời gian bán thải t1/2 = 0.693 k 0.693 x Vd clT = Vd t1/2 * Phân phối TCA và benzodiazepin tác dụng dài xuyên qua màng chắn huyết não dễ hơn, gây nhiều tác động hệ thần kinh TW. Bệnh nhân cao tuổi có thể cảm thấy mệt mỏi và lẫn lộn khi dùng 2 nhóm thuốc này. * Loại thải GAN : cơ quan chuyển hóa chính của thuốc. Khi già, máu qua gan ít, gan nhỏ lại, ảnh hưởng lên thuốc có tỷ số ly trích ở gan cao. Chuyển hóa pha 1 gồm oxy hóa thuốc, ảnh hưởng bởi tuổi già, đưa đến giảm loại thải toàn phần. Pha 2 gồm liên hợp giúp thuốc hòa tan, ít bị ảnh hưởng do tuổi già. * Loại thải THẬN: sau 40 tuổi lưu lượng máu qua thận giảm và độ lọc tiểu cầu thận giảm 6 đến 10% cho 1 thập kỷ. Nên dùng liều nhỏ hơn khi thuốc loại thải chính yếu qua thận ở người già. Không nên căn cứ vào creatinin huyết thanh mà nên tính loại thải creatinin (công thức Cockcroft ) * Công thức Cockcroft & Gault ClCR = (140 – tuổi) x thể trọng 72 x Cr huyết thanh ClCR (ml/phút) Thể trọng (Kg) Cr tính bằng mg/dl Phụ nữ x 0.8 * Thí dụ ClCR = (140 – tuổi) x 50 72 x 1 Nếu bà cụ này uống viên Ciprofloxacin, liều lượng cho người lớn có Cl 85 tuổi, tăng nguy cơ té ngã 15 lần - benzodiazepin tác dụng tăng nguy cơ 10 lần so với nhóm t1/2 ngắn * Thuốc chống trầm cảm - nên nhờ bác sĩ chuyên khoa tâm thần khám - tránh dùng thuốc chống trầm cảm 3 vòng như amitryptilin - nên dùng nhóm SSRI hay ức chế chọn lọc tái thu hồi serotonin như zoloft, fluoxetin * Theo dõi điều trị Thuốc lợi tiểu và thuốc chống men chuyển: kiểm tra đều đặn chức năng thận, BUN và creatinin Khởi sự thuốc chống men chuyển: mức căn bản BUN/creatinin, thử lại 2 tuần sau để xem có bị hẹp động mạch thận không - đo mức theophyllin, digoxin - đo INR khi dùng warfarin * Thuốc không nên dùng cho người cao tuổi của BS. Beers Xem danh sách đính kèm: - thuốc luôn luôn nên tránh - thuốc hiếm khi thích hợp - thuốc đôi khi thích hợp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dieu_tri_nguoi_cao_tuoi_543.ppt