Bài giảng Nguyên lý thuyết kế toán - Bài 2: Bảng cân đối kế toán và bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Nội dung 1: BÁO CÁO KẾ TOÁN

Nội dung 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN

Nội dung 3: CÁC TRƯỜNG HỢP BIẾN ĐỘNG CỦA

BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN.

Nội dung 4: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH

DOANH

Nội dung 5: LIÊN HỆ GIỮA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ

TOÁN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANHNội dung 1: BÁO CÁO KẾ TOÁN

Mục tiêu:

• Trình bày được khái niệm báo cáo kế toán

• Nêu được vai trò báo cáo kế toán

• Phân loại được báo cáo kế toán kế toán tài

chính và báo cáo kế toán quản trị

pdf24 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 24/05/2022 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý thuyết kế toán - Bài 2: Bảng cân đối kế toán và bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Nội dung 1: BÁO CÁO KẾ TOÁN Nội dung 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Nội dung 3: CÁC TRƯỜNG HỢP BIẾN ĐỘNG CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN. Nội dung 4: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Nội dung 5: LIÊN HỆ GIỮA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN VÀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Nội dung 1: BÁO CÁO KẾ TOÁN Mục tiêu: • Trình bày được khái niệm báo cáo kế toán • Nêu được vai trò báo cáo kế toán • Phân loại được báo cáo kế toán kế toán tài chính và báo cáo kế toán quản trị 2.1BÁO CÁO KẾ TOÁN 2.1.1Khái niệm: Báo cáo kế toán là tài liệu do kế toán lập sau một quá trình thu thập và xử lý thông tin 2.1.2Vai trò của báo cáo kế toán: Cung cấp thông tin cho đối tượng sử dụng để đề ra quyết định 2.1.3Phân loại: Báo cáo kế toán tài chính Báo cáo kế toán Báo cáo kế toán quản trị Nội dung 2: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mục tiêu: • Trình bày được khái niệm bảng cân đối kế toán. • Diễn giải được nội dung và kết cấu của bảng cân đối kế toán. • Lập được bảng cân đối kế toán 2.2.1Khái niệm Bảng cân đối kế toán là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị TS hiện có và nguồn hình thành TS đó của DN tại một thời điểm nhất định. 2.2.2Kết cấu và nội dung của Bảng Cân đối Kế toán. TÀI SẢN NGUỒN VỐN TS ngắn hạn TS dài hạn Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tiền mặt, TGNH, phải thu khách hàng , tạm ứng, NVL, CCDC, thành phẩm, hàng hoá TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình,XDCB DD, đầu tư vào công ty con Phải trả người bán, NLĐ, phải trả phải nộp nhà nước Nguồn vốn kinh doanh, LN chưa phân phối, các quỹ 2.2.3Hình thức trình bày BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm A- TÀI SẢN NGẮN HẠN ... B- TÀI SẢN DÀI HẠN ... TỔNG CỘNG TÀI SẢN C - NỢ PHẢI TRẢ D- VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Ví dụ: • Tại cty T&H có các số liệu như sau: • Tình hình tài sản và nguồn vốn vào ngày 31/12/X1 (ĐVT: đồng) • 1. Tiền mặt 8.000.000 • 2. Vay và nợ thuê tài chính 4.000.000 • 3. TSCĐ hữu hình 20.000.000 • 4. Phải thu của khách hàng 7.000.000 • 5. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 38.000.000 • 6. Phải trả cho người bán 2.000.000 • 7. Tiền gửi ngân hàng 5.000.000 • 8. Nguyên vật liệu 7.000.000 • 9. Lợi nhuận chưa phân phối 3.000.000 • 10. Thành phẩm 3.000.000 • 11. Quỹ đầu tư phát triển 7.000.000 • 12. Phải trả người lao động 1.000.000 • 13. Tài sản cố định vô hình 10.000.000 • 14. Hao mòn tài sản cố định 5.000.000 • Yêu cầu lập bảng cân đối ngày 31/12/X1 BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TÀI SẢN Mã số Thuyết minh Số cuối năm Số đầu năm A- TÀI SẢN NGẮN HẠN ... B- TÀI SẢN DÀI HẠN ... TỔNG CỘNG TÀI SẢN C - NỢ PHẢI TRẢ D- VỐN CHỦ SỞ HỮU TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN Nội dung 3: CÁC TRƯỜNG HỢP BIẾN ĐỘNG CỦA BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN Mục tiêu: • Trình bày được bốn nguyên tắc căn bản tương ứng với bốn trường hợp biến động của Bảng Cân đối Kế toán. • Phân tích được ảnh hưởng của các nghiệp vụ kinh tế đối với các đối tượng kế toán. • Lập được bảng cân đối mới sau khi nghiệp vụ phát sinh T ỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN Các nghiệp vụ kinh tế PS làm ảnh hưởng các đối tượng kế toán do đó các khoản trên bảng CĐKT cũng ảnh hưởng theo. Gồm 4 trường hợp: Trường hợp 1: Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến các đối tượng đều thuộc tài sản thì: - Khi tài sản này tăng thì tài sản kia giảm và ngược lại. - Tổng số tiền của tài sản vẫn bằng tổng số tiền bên nguồn vốn và không thay đổi. Ví dụ: DN rút TGNH nhập quỹ tiền mặt 5.000.000 đồng. Tài sản Trước NV PS Biến động do NV PS Sau NV PS Tiền mặt 10.000.000 + 5.000.000 15.000.000 Tiền gửi NH 50.000.000 - 5.000.000 45.000.000 Phải thu khách hàng Tổng tài sản 100.000.000 0 100.000.000 Vay và thuê tài chính Tổng nguồn vốn 100.000.000 0 100.000.000 Trường hợp 2: Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến các đối tượng đều thuộc nguồn vốn thì: - Khi nguồn vốn này tăng thì nguồn vốn kia giảm và ngược lại. - Tổng số tiền của nguồn vốn vẫn bằng tổng số tiền bên tài sản và không thay đổi. Ví dụ: Vay ngân hàng trả nợ người bán 30.000.000 đồng. Tài sản Trước NV PS Biến động do NV PS Sau NV PS Tiền mặt 10.000.000 10.000.000 Tiền gửi NH 50.000.000 50.000.000 Tổng tài sản 100.000.000 0 100.000.000 Vay và thuê tài chính 10.000.000 + 30.000.000 40.000.000 Phải trả người bán 40.000.000 - 30.000.000 10.000.000 Tổng nguồn vốn 100.000.000 0 100.000.000 Phân tích các nghiệp vụ kinh tế sau: 1.Vay ngân hàng nộp thuế ngân sách nhà nước 20 trđ 2.Mua hàng hóa trả bằng TGNH 25trđ 3.Thu tạm ứng của nhân viên bằng tiền mặt 1trđ 4.Vay ngân hàng trả lương CNV 50trđ Trường hợp 3: Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến các đối tượng có đối tượng thuộc tài sản, có đối tượng thuộc nguồn vốn thì: - Khi tài sản tăng thì nguồn vốn tăng. - Tổng số tiền của tài sản và nguồn vốn cùng tăng. Ví dụ: DN mua NVL chưa trả tiền người bán 20.000.000 đồng. Tài sản Trước NV PS Biến động do NV PS Sau NV PS Tiền mặt 10.000.000 10.000.000 Tiền gửi NH 50.000.000 50.000.000 Nguyên vật liệu 5.000.000 +20.000.000 25.000.000 Tổng tài sản 100.000.000 +20.000.000 120.000.000 Vay và thuê tài chính 10.000.000 10.000.000 Phải trả N.bán 40.000.000 + 20.000.000 60.000.000 Tổng nguồn vốn 100.000.000 +20.000.000 120.000.000 Trường hợp 4: Một nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm ảnh hưởng đến các đối tượng có đối tượng thuộc tài sản có đối tượng thuộc nguồn vốn thì: - Khi tài sản giảm thì nguồn vốn giảm. - Tổng số tiền của tài sản và nguồn vốn cùng giảm. Ví dụ: DN trả nợ vay bằng tiền mặt 5.000.000 đồng. Tài sản Trước NV PS Biến động do NV PS Sau NV PS Tiền mặt 10.000.000 -5.000.000 5.000.000 Tiền gửi NH 50.000.000 50.000.000 Nguyên vật liệu 5.000.000 5.000.000 Tổng tài sản 100.000.000 -5.000.000 95.000.000 Vay và thuê tài chính 10.000.000 -5.000.000 5.000.000 Phải trả N.bán 40.000.000 40.000.000 Tổng nguồn vốn 100.000.000 -5.000.000 95.000.000 Tóm tắt 4 trường hợp biến động Trường hợp 1 2 3 4 Tài sản 1 TS tăng 1 TS giảm 1 TS tăng 1 TS giảm Nguồn vốn 1 NV tăng 1 NV giảm 1 NV tăng 1 NV giảm Tổng TS (NV) mới Không đổi Không đổi Tăng Giảm

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ly_thuyet_ke_toan_bai_2_bang_can_doi_ke_toan_va_ba.pdf