NỘI DUNG
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ
PHÂN TỔ THỐNG KÊ
KHÁI NIỆM:
PHÂN TỔ THỐNG KÊ LÀ VIỆC CĂN CỨ VÀO MỘT HAY MỘT SỐ TIÊU THỨC NÀO ĐÓ ĐỂ LỰA CHỌN, PHÂN CHIA, SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ CỦA TỔNG THỂ THÀNH CÁC TỔ NHÓM CÓ TÍNH CHẤT KHÁC NHAU.
46 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 747 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 3: Tóm tắt và trình bày dữ liệu thống kê - Quỳnh Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƯƠNG 3TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ2NỘI DUNGPHÂN TỔ THỐNG KÊTÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ31. PHÂN TỔ THỐNG KÊKHÁI NIỆM:PHÂN TỔ THỐNG KÊ LÀ VIỆC CĂN CỨ VÀO MỘT HAY MỘT SỐ TIÊU THỨC NÀO ĐÓ ĐỂ LỰA CHỌN, PHÂN CHIA, SẮP XẾP CÁC ĐƠN VỊ CỦA TỔNG THỂ THÀNH CÁC TỔ NHÓM CÓ TÍNH CHẤT KHÁC NHAU.4Ý nghĩa: Trong điều tra thống kê: phân chia các đơn vị điều tra ra thành các nhóm khác nhau để tiến hành thu thập thông tin. Trong tổng hợp thống kê: là phương pháp cơ bản để tiến hành hệ thống hoá tài liệu; đồng thời để tính toán các chỉ tiêu tổng hợp. Trong phân tích và dự đoán thống kê: là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê khác: phương pháp phân tích phương sai, phương pháp hồi quy và tương quan.PHÂN TỔ THỐNG KÊ5Nhiệm vụ : Phân chia các loại hình kinh tế-xã hội ra thành các loại hình kinh tế-xã hội khác nhau Biểu hiện kết cấu của tổng thể Biểu hiện mối liên hệ giữa các hiện tượng hoặc giữa các tiêu thứcPHÂN TỔ THỐNG KÊ6CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH PHÂN TỔ1.1 LỰA CHỌN TIÊU THỨC PHÂN TỔ1.2 XÁC ĐỊNH SỐ TỔPHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC THUỘC TÍNH HAY DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNH.PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC SỐ LƯỢNG HAY DỮ LIỆU ĐỊNH LƯỢNG.1.3 LẬP BẢNG PHÂN TỔ VÀ TRÌNH BÀY KẾT QUẢ7PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨC THUỘC TÍNHMỖI TỔ THỂ HIỆN MỘT BIỂN HIỆN CỦA TIÊU THỨC.VD: KHI NGHIÊN CỨU VỀ TIÊU THỨC GIỚI TÍNH THÌ TA CÓ 2 ĐẶC TRƯNG “NAM” VÀ “NỮ”. DO ĐÓ, KHI TIẾN HÀNH PHÂN TỔ, TA SẼ XẾP THÀNH 2 TỔ, MỖI TỔ THỂ HIỆN 1 BIỂU HIỆN: TỔ “NAM” VÀ TỔ “NỮ”8VÍ DỤ:CÓ SỐ LIỆU VỀ NHÓM MÁU CỦA 25 BỆNH NHÂN ĐƯỢC THU THẬP NHƯ SAU. TIẾN HÀNH PHÂN TỔABBABOOOBABBBBOAOAOOOABABAOBA9CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾTTIÊU THỨC NGHIÊN CỨU Ở VD NÀY LÀ NHÓM MÁU LÀ TIÊU THỨC THUỘC TÍNH, CÓ 4 BIỂU HIỆN TRONG VD NÀY LÀ CÁC NHÓM MÁU: A, B, O, AB. DO ĐÓ, TA PHÂN THÀNH 4 TỔ, MỖI TỔ THỂ HIỆN MỘT NHÓM MÁU.10BƯỚC 1: LẬP BẢNG PHÂN TỔ.BƯỚC 2: ĐẾM SỐ ĐƠN VỊ XUẤT HIỆN CỦA MỖI TỔ VÀ ĐIỀN KẾT QUẢ VÀO CỘT B.BƯỚC 3: TÌM TỶ TRỌNG CỦA MỖI TỔ VỚI CÔNG THỨC NHƯ SAUBƯỚC 4: NHẬN XÉT11BẢNG PHÂN TỔABCNHÓM MÁUSỐ BỆNH NHÂNTỶ TRỌNG(%)ABOABCỘNG2510012PHÂN TỔ THEO TIÊU THỨCSỐ LƯỢNGCĂN CỨ VÀO PHẠM VI BIẾN THIÊN CỦA LƯỢNG BIẾN, TA CÓ 3 CÁCH PHÂN TỔ:PHÂN TỔ KHÔNG CÓ KHOẢNG CÁCHPHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCHPHÂN TỔ MỞ13PHÂN TỔ KHÔNG CÓ KHỎANG CÁCHÁP DỤNG TRONG TRƯỜNG HỢP LƯỢNG BIẾN CỦA TIÊU THỨC PHÂN TỔ ÍT VÀ LƯỢNG BIẾN BIẾN THIÊN (CHÊNH LỆCH VỀ LƯỢNG GIỮA CÁC ĐƠN VỊ) KHÔNG NHIỀU.CÁCH THỨC PHÂN TỔ TƯƠNG TỰ NHƯ PHẦN TRÌNH BÀY THEO PHÂN TỔ ĐỐI VỚI TIÊU THỨC THUỘC TÍNH.14VÍ DỤ: CÓ TÀI LIỆU VỀ ĐIỂM SỐ MÔN KTCT CỦA 30 SINH VIÊN NHƯ SAU. TIẾN HÀNH PHÂN TỔ VÀ NÊU NHẬN XÉT VỀ TÌNH HÌNH HỌC TẬP MÔN KTCT CỦA 30 SV.96777655767575667775569796766715TA THẤY TRONG VD NÀY LÀ PHẠM VI BIẾN THIÊN CỦA LƯỢNG BIẾN LÀ ÍT. VÌ CHỈ XUẤT HIỆN 4 LƯỢNG BIẾN: ĐIỂM 5, 6,7 VÀ 9. DO ĐÓ, TA PHÂN TỔ LÀM 4. MỖI TỔ TƯƠNG ỨNG VỚI MỘT LƯỢNG BIẾN.CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT TƯƠNG TỰ NHƯ VÍ DỤ PHẦN PHÂN TỔ TIÊU THỨC THUỘC TÍNH.16BẢNG PHÂN TỔĐIỂM SỐSỐ SINH VIÊNTỶ TRỌNG(%)5679CỘNG3010017PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCHMỘT TỔ :xminGiới hạn dướixmaxGiới hạn trênKHOẢNG CÁCH TỔ = GIỚI HẠN TRÊN – GIỚI HẠN DƯỚI = xmax - xmin18PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCHTẦN SỐ: LÀ SỐ LẦN XUẤT HIỆN CỦA MỘT LƯỢNG BIẾN.VÍ DỤ: CÓ ĐIỂM SỐ MÔN TOÁN CỦA 6 SINH VIÊN 876858TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA LƯỢNG BIẾN 8 ĐIỂM LÀ 319PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH_ PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH ĐỀU NHAU ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC_ PHÂN TỔ VỚI KHOẢNG CÁCH KHÔNG ĐỀU NHAU20PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCHĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC:CÁCH XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ:Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổXmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổk : số tổ định phân với k = (2xn)1/3n : số đơn vị tổng thể21PHÂN TỔ CÓ KHOẢNG CÁCH ĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN RỜI RẠC:CÁCH XÁC ĐỊNH TRỊ SỐ KHOẢNG CÁCH TỔ: Xmax : trị số lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổXmin : trị số lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổk : số tổ định phân với k = (2xn)1/3n : số đơn vị tổng thể22VÍ DỤ: KHẢO SÁT 20 BỆNH NHÂN HÚT THUỐC LÁ THU ĐƯỢC DỮ LIỆU SAU. MỖI GIÁ TRỊ LÀ SỐ ĐIẾU THUỐC MÀ NGƯỜI BỆNH HÚT TRONG MỘT NGÀY. HÃY THỰC HIỆN PHÂN TỔ. :10861422131719119181413121515511161123CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT: BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH TIÊU THỨC NGHIÊN CỨU, ĐẶC ĐIỂM CỦA LƯỢNG BIẾN. BƯỚC 2: LẬP BẢNG PHÂN TỔ. BƯỚC 3: ĐẾM TẦN SỐ XUẤT HIỆN CỦA MỖI TỔ VÀ ĐIỀN KẾT QUẢ VÀO CỘT B. BƯỚC 4: TÍNH TỶ TRỌNG CỦA MỖI TỔ VÀ ĐIỀN KẾT QUẢ VÀO CỘT C THEO CÔNG THỨC24BẢNG PHÂN TỔABCTỔTẦN SỐTỶ TRỌNG(%)CỘNG10025Các bước giải quyếtDỮ LIỆU CỦA BÀI TOÁN LÀ Xmax = . ; Xmin = ..k = Khoảng cách tổ:h =26PHÂN TỔ THEO SỐ LƯỢNG THUỐC HÚT TRONG 1 NGÀYSỐ BỆNH NHÂN(NGƯỜI)TỶ TRỌNG(%)CỘNG27VÍ DỤ: Theo dõi năng suất thu hoạch lúa (tạ) của 50 hộ gia đình thuộc huyện Y, ta thu thập được số liệu như sau. Hãy tiến hành phân tổ354132443341384443423035354348464849394946424151364244344634364742413747493841394044484246524341525028Các bước giải quyếtDỮ LIỆU CỦA BÀI TOÁN LÀ LƯỢNG BIẾN ...Xmax = . ; Xmin = ..k = .. Khoảng cách tổ: h =29NĂNG SUẤT LÚA (TẠ/HA)SỐ HỘ GIA ĐÌNHTỶ TRỌNG(%)CỘNG30Phân tổ có khoảng cách không đều nhauVí dụ: Mức thuế thu nhập cá nhân,= 40 triệu VNĐ : 30%Còn bạn? Bạn tìm được ví dụ nào về Phân tổ có khoảng cách không đều nhau nào nữa?31PHÂN TỔ MỞLÀ PHÂN TỔ MÀ TỔ ĐẦU TIÊN KHÔNG CÓ GIỚI HẠN DƯỚI, TỔ CUỐI CÙNG KHÔNG CÓ GIỚI HẠN TRÊN.MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC PHÂN TỔ MỞ LÀ ĐỂ TỔ ĐẦU TIÊN VÀ TỔ CUỐI CÙNG CHỨA CÁC ĐƠN VỊ CÓ TRỊ SỐ LƯỢNG BIẾN ĐỘT BIẾN VÀ TRÁNH VIỆC HÌNH THÀNH QUÁ NHIỀU TỔ.32Bảng phân tổ mở như sauNăng suất lúa(tạ/ha)Số hộ gia đìnhTỷ trọng(%)CỘNG33MỘT SỐ QUY ƯỚCĐỐI VỚI LƯỢNG BIẾN LIÊN TỤC, GIỚI HẠN TRÊN VÀ GIỚI HẠN DƯỚI CỦA HAI TỔ KẾ TIẾP PHẢI TRÙNG NHAU. KHI CÓ MỘT LƯỢNG BIẾN ĐÚNG BẰNG GIỚI HẠN TRÊN CỦA MỘT TỔ, THÌ ĐƠN VỊ ĐÓ ĐƯỢC XẾP VÀO TỔ KẾ TIẾP. ĐỐI VỚI TÀI LIỆU PHÂN TỔ MỞ, KHI TÍNH TOÁN NGƯỜI TA QUI ƯỚC KHOẢNG CÁCH TỔ CỦA TỔ MỞ BẰNG VỚI KHỎANG CÁCH CỦA TỔ ĐỨNG LIỀN KỀ NÓ.34 Khái niệm: Là việc lập ra các tổ mới trên cơ sở các tổ cũ, nhằm đáp ứng mục đích nào đó của quá trình nghiên cứu thống kê. Trường hợp áp dụng: - Khi phải so sánh giữa các tài liệu không có sự thống nhất về số tổ và khoảng cách tổ. - Tài liệu bị phân thành quá nhiều tổ. - Phân tổ cũ chưa hợp lí và chưa phản ánh đúng thực tếPHÂN TỔ LẠI35 Ví dụ: Có tài liệu về năng suất lao động của 2 doanh nghiệp như sau DN A DN B Hãy so sánh năng suất lao động tại 2 DN trên.PHÂN TỔ LẠINSLĐ Số CNNSLĐSố CN40-505100-1101550-608110-120560-7010120-130370-8012130-14-280-9018140-150290-10020NSLĐSố CNNSLĐSố CN30-45490-1052045-6010105-1201860-7515120-135575-9025135-150336 h = (xmax – xmin)/n = (150 -30)/3 = 40 Kết quả phân tổPHÂN TỔ LẠINSLĐ % số CN trong tổng số CNDN ADN B30 – 70232470 - 1106556110 - 1501220Tổng100100372.TÓM TẮT VÀ TRÌNH BÀY DỮ LIỆU THỐNG KÊ BẢNG THỐNG KÊ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ38BẢNG THỐNG KÊVỀ NỘI DUNG: BẢNG THỐNG KÊ GỒM CÓ 2 PHẦN: CHỦ ĐỀ VÀ GIẢI THÍCH.PHẦN CHỦ ĐỀ: NÊU LÊN CÁC BỘ PHẬN CỦA TỔNG THỂ ĐƯỢC TRÌNH BÀY TRONG BẢNG (ĐƠN VỊ, ĐỊA PHƯƠNG, LOẠI HÌNH, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU).PHẦN GIẢI THÍCH: GỒM CÁC CHỈ TIÊU GIẢI THÍCH VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 39BẢNG THỐNG KÊVỀ HÌNH THỨC: MỖI BẢNG THỐNG KÊ ĐỀU CÓ NHIỀU TIÊU THỨC, CÁC HÀNG NGANG, CỘT DỌC VÀ CÁC CON SỐ THỐNG KÊ.PHẦN TIÊU ĐỀCÁC HÀNG NGANG VÀ CỘT DỌC40SƠ ĐỒ CẤU THÀNH BẢNG THỐNG KÊPHẦN GIẢI THÍCHTỔNG SỐ123nTÊN CHỦ ĐỀ(CÁC TỔ)TỔNG SỐCÁC CHỈ TIÊU GIẢI THÍCHPHẦN CHỦ ĐỀ41BẢNG THỐNG KÊNẾU CĂN CỨ VÀO KẾT CẤU PHẦN CHỦ ĐỀ TA CÓ THỂ CHIA RA LÀM 3 LOẠI BẢNG THỐNG KÊ SAU:BẢNG GIẢN ĐƠN: THƯỜNG DÙNG CHO TRÌNH BÀY DỮ LIỆU ĐỊNH TÍNHBẢNG PHÂN TỔ BẢNG KẾT HỢP.42CHÚ ÝQUY MÔ BẢNG THỐNG KÊ VỪA PHẢI.CÁC TIÊU ĐỀ PHẢI CHÍNH XÁC, ĐẦY ĐỦ, NGẮN GỌN VÀ DỄ HIỂU.PHẢI GHI ĐƠN VỊ TÍNH CỤ THỂ CHO TỪNG CHỈ TIÊU.GHI RÕ NGUỒN TÀI LIỆU SỬ DỤNG.CÁCH GHI CÁC KÍ HIỆU VÀO BẢNG THỐNG KÊ. 43ĐỒ THỊ THỐNG KÊLÀ CÁC HÌNH VẼ, ĐƯỜNG NÉT HÌNH HỌC DÙNG ĐỂ MÔ TẢ CÓ TÍNH QUY ƯỚC VỀ CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ.CÁC LOẠI ĐỒ THỊ THỐNG KÊ:THEO NỘI DUNG PHẢN ÁNHTHEO HÌNH THỨC BIỂU HIỆN44Phân loại: Theo hình thức biểu hiện - Biểu đồ hình cột - Biểu đồ hình diện tích (hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật) - Biểu đồ tượng hình - Đồ thị đường gấp khúc(đường động thái) - Bản đồ thống kêBIỂU ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ THỐNG KÊ45CHÚ ÝLỰA CHỌN ĐỒ THỊ PHÙ HỢP. XÁC ĐỊNH QUY MÔ ĐỒ THỊ CHO THÍCH HỢP.CÁC THANG ĐO TỶ LỆ VÀ ĐỘ RỘNG CỦA ĐỒ THỊ PHẢI THỐNG NHẤT VÀ CHÍNH XÁC.PHẢI GHI CÁC SỐ LIỆU, ĐƠN VỊ TÍNH, THỜI GIAN, KHÔNG GIAN CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHÙ HỢP VỚI TỪNG LOẠI ĐỒ THỊ.THANG ĐO TỶ LỆ XÍCH GIÚP CHO VIỆC CHUYỂN CÁC ĐẠI LƯỢNG LÊN ĐỒ THỊ THEO CÁC KHOẢNG CÁCH THÍCH HỢP NÊN SỬ DỤNG NÓ PHẢI CHÍNH XÁC VÀ THỐNG NHẤT.46Tình huống: Bạn là nhân viên tư vấn bảo hiểm. Doanh thu mà bạn đạt được trong 6 tháng làm việc được tổng hợp trong bảng sau. Bạn hãy vẽ đồ thị thể hiện doanh thu trong 6 tháng làm việc của bạn để báo cáo với cấp trên.Hãy vẽ 2 đồ thị:a- Một đơn vị trục tung thể hiện là 5 triệu đồng.b- Một đơn vị trục tung thể hiện là 2 triệu đồng, bắt đầu là ở mức 20 triệu đồng.tháng123456Doanh thu (triệu đồng)222529313440
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nguyen_ly_thong_ke_chuong_3_tom_tat_va_trinh_bay_d.ppt