Các Chủ Đề của Chương
Những yêu cầu của một cuộc điều tra thống kê.
Quy trình điều tra thống kê.
Các loại điều tra và phương pháp thu thập dữ liệu.
Thiết kế bảng câu hỏi như thế nào?
52 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê - Chương 2: Thu thập dữ liệu thống kê - Quỳnh Phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1Chương 2Thu Thập Dữ liệu Thống kê2Các Chủ Đề của ChươngNhững yêu cầu của một cuộc điều tra thống kê.Quy trình điều tra thống kê.Các loại điều tra và phương pháp thu thập dữ liệu.Thiết kế bảng câu hỏi như thế nào?3ĐIỀU TRA THỐNG KÊKhái niệm:LÀ QUÁ TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN CỦA CÁC ĐƠN VỊ TỔNG THỂ PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI VỚI HIỆN TƯỢNG VÀ QUÁ TRÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỤ THỂ.4ĐIỀU TRA THỐNG KÊNhiệm vụ- Thu thập và cung cấp thông tin ban đầu về các hiện tượng KT-XH cho giai đoạn tổng hợp và thống kê.- Thu thập và cung cấp thông tin để phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch, quản lý các mặt của nền kinh tế quốc dân.5Yêu cầu của một cuộc điều traThông tin là những tín hiệu có ý nghĩa được truyền đưa và nhận biết. Thông tin phải đảm bảo:_ Chính xác._ Kịp thời._ Đầy đủ.6Các thông tin cần thu thập có thể chia làm 4 loại sau:Cần phải có để ra quyết định;Cần biết nhưng nếu cần có thể ra quyết định mà không có thông tin này;Những thông tin giúp hiểu rõ bối cảnh chung;Những thông tin khác.7Những sai lầm phổ biến khi xác định thông tin cần thu thậpThông tin quá chung chungThông tin không cần thiếtMuốn biết thật nhiều thông tin, thiếu tập trung.8Phân loại thông tin: Thông tin sơ cấp: hay còn gọi là dữ liệu thô, dữ liệu ban đầu. Là các thông tin thu thập từ các đối tượng phát sinh chưa được tổng hợp, xử lý. Thông tin thứ cấp: thông tin đã có từ các nguồn khác nhau, đã được tổng hợp, xử lý.9NGUỒN THÔNG TIN THỨ CẤPNội bộ: số liệu báo cáo về tình hình sản xuất, tiêu thụ, tài chính, nhân sự,Cơ quan thống kê nhà nước: cung cấp trong niên giám thống kê.Cơ quan chính phủBáo, tạp chíCác tổ chức, hiệp hội, viện nghiên cứuCác công ty nghiên cứu và cung cấp thông tin.10THU THẬP THÔNG TIN SƠ CẤPCÁC LOẠI ĐIỀU TRA THỐNG KÊCĂN CỨ THEO THỜI GIAN ĐIỀU TRA THƯỜNG XUYÊN ĐIỀU TRA KHÔNG THƯỜNG XUYÊNCĂN CỨ THEO PHẠM VI ĐIỀU TRA ĐIỀU TRA TOÀN BỘ ĐIỀU KHÔNG TOÀN BỘ: CHỌN MẪU, TRỌNG ĐIỂM, CHUYÊN ĐỀ11ĐIỀU TRA THƯỜNG XUYÊNLÀ TIẾN HÀNH THU THẬP, GHI CHÉP DỮ LIỆU BAN ĐẦU VỀ HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU MỘT CÁCH CÓ HỆ THỐNG THEO SÁT QUÁ TRÌNH PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN (BIẾN ĐỘNG) CỦA HIỆN TƯỢNG.ƯU ĐIỂM: ĐỘ CHÍNH XÁC CAO, ĐÁNG TIN CẬY.NHƯỢC ĐIỂM: CHI PHÍ TỐN KÉM, TIẾN HÀNH VỚI QUI MÔ NHỎ.12ĐIỀU TRA KHÔNG THƯỜNG XUYÊNLÀ TIẾN HÀNH THU THẬP, GHI CHÉP DỮ LIỆU BAN ĐẦU MỘT CÁCH KHÔNG LIÊN TỤC, MÀ CHỈ TIẾN HÀNH KHI CÓ NHU CẦU CẦN NGHIÊN CỨU.ƯU ĐIỂM: TIẾT KIỆM ĐƯỢC CHI PHÍ.NHƯỢC ĐIỂM: ĐỘ TIN CẬY THẤP VÌ CHỈ PHẢN ÁNH TRẠNG THÁI HIỆN TƯỢNG TẠI THỜI ĐIỂM NHẤT ĐỊNH.13ĐIỀU TRA TOÀN BỘLÀ TIẾN HÀNH THU THẬP, GHI CHÉP DỮ LIỆU TRÊN TẤT CẢ CÁC ĐƠN VỊ CỦA TỔNG THỂ HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU.ƯU ĐIỂM: CUNG CẤP ĐẦY ĐỦ DỮ LIỆU CHO VIỆC NGHIÊN CỨU; ĐÁNH GIÁ CHÍNH XÁC QUI MÔ, KHỐI LƯỢNG CỦA HIỆN TƯỢNG.NHƯỢC ĐIỂM: CHI PHÍ CAO, ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN KHÓ KHĂN14ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘLÀ TIẾN HÀNH GHI CHÉP, THU THẬP TÀI LIỆU BAN ĐẦU CỦA MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐƯỢC CHỌN RA TỪ TỔNG THỂ CHUNG CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU.ƯU ĐIỂM: CHI PHÍ THẤP, ĐƯỢC SỬ DỤNG NHIỀU TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ.NHƯỢC ĐIỂM: THIẾU TÍNH TOÀN DIỆN15ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ ĐIỀU TRA CHỌN MẪU:CHỈ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA TRÊN MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐƯỢC CHỌN RA TỪ TỔNG THỂ ĐIỀU TRA.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA ĐƯỢC SUY RỘNG CHO TỔNG THỂ CHUNG.ĐƯỢC ÁP DỤNG PHỔ BIẾN ĐỂ THAY THẾ CHO ĐIỀU TRA TOÀN BỘ.16ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ ĐIỀU TRA TRỌNG ĐIỂM:CHỈ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA Ở BỘ PHẬN CHỦ YẾU NHẤT CỦA TỔNG THỂ CHUNG.KẾT QUẢ ĐIỀU TRA KHÔNG ĐƯỢC SUY RỘNG CHO TỔNG THỂ CHUNG MÀ CHỈ GIÚP NHẬN THỨC ĐƯỢC TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA TỔNG THỂ CHUNG.17ĐIỀU TRA KHÔNG TOÀN BỘ ĐIỀU TRA CHUYÊN ĐỀ:LÀ TIẾN HÀNH ĐIỀU TRA TRÊN MỘT SỐ ÍT CÁC ĐƠN VỊ CỦA TỔNG THỂ ĐỂ NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU.KẾT QUẢ KHÔNG ĐƯỢC PHÉP SUY RỘNG HOẶC LÀM CĂN CỨ ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HIỆN TƯỢNG NGHIÊN CỨU18ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tt)CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU BAN ĐẦU:PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾPPHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP19PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾPCÁN BỘ ĐIỀU TRA TIẾP XÚC TRỰC TIẾP VỚI ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA, TRỰC TIẾP QUAN SÁT HAY HỎI ĐƠN VỊ ĐIỀU TRA. ƯU ĐIỂM: THU THẬP ĐẦY ĐỦ THÔNG TIN THEO NỘI DUNG ĐIỀU TRA VÀ CÓ ĐỘ CHÍNH XÁC KHÁ CAO.NHƯỢC ĐIỂM: ĐÒI HỎI NHIỀU NHÂN LỰC, CHI PHÍ CAO.20PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾPCÁN BỘ ĐIỀU TRA THU THẬP TÀI LIỆU ĐIỀU TRA THÔNG QUA BẢN VIẾT CỦA ĐƠN VỊ ĐIỀU TRA, QUA ĐIỆN THOẠI, THƯ TÍN, INTERNET HOẶC QUA SỔ SÁCH CÓ SẴN.ƯU ĐIỂM: CHI PHÍ THẤPNHƯỢC ĐIỂM: CHẤT LƯỢNG DỮ LIỆU KHÔNG CAO.21ĐIỀU TRA THỐNG KÊ (tt)TÙY VÀO MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ, PHÂN LÀM 2 HÌNH THỨC TỔ CHỨC ĐIỀU TRA THỐNG KÊ.BÁO CÁO THỐNG KÊ ĐỊNH KỲĐIỀU TRA CHUYÊN MÔN22Quy trình thiết kế một bảng câu hỏi23Vì sao Bảng câu hỏi được sử dụng hầu hết trong các nghiên cứu thống kê?Đảm bảo thống nhất theo 1 trình tự đã được thiết kế sẵn.Cần 1 biểu mẫu chuẩn để ghi lại các câu trả lời24Thiết kế bảng câu hỏiXây dựng câu hỏi:Có hai vấn đề cơ bản khi xây dựng câu hỏi là :hỏi câu hỏi gì đặt câu hỏi như thế nào.25Hỏi câu hỏi gì?Cơ sở tốt nhất để xác định những câu hỏi cần đặt ra chính là danh sách những thông tin cần thu thập.26Ai đã xem quảng cáo của Thủy Lộc?Họ có nhớ quảng cáo đó không?Họ suy nghĩ như thế nào khi xem quảng cáo đó?Người tiêu dùng thường nhận được thông tin về sản phẩm mới từ nguồn nào?Người tiêu dùng sẽ làm gì khi thấy một nhãn hiệu dầu gội đầu mới?Nhãn hiệu có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định lựa chọn của người tiêu dùng?Hiện tại các đối thủ cạnh tranh có đang thực hiện các chương trình quảng cáo khuyến mãi nào không?Các quy định của luật liên quan đến việc tổ chức các chương trình quảng caó khuyến mãi.27Bạn sẽ hỏi những câu hỏi nào để thu được thông tin thứ nhất?28Hỏi như thế nào?Cách đặt câu hỏi quyết định chất lượng thông tin bạn nhận được: Người được hỏi có trả lời không? Nếu trả lời thì có chính xác không?29Câu hỏi giúp phân loạiYếu tố nào trong các yếu tố dưới đây ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trang phục của bạn nhiều nhất?Hợp với tôiHợp thời trangGiá cảHàng hiệu30Câu hỏi giúp xác định khác biệtCác yếu tố dưới đây ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trang phục của bạn như thế nào?rất nhiềunhiềuBình thườngÍt ảnh hưởngKhông ảnh hưởngHợp với tôiThời trangHàng hiệuGiá cả31Câu hỏi giúp xác định khoảng cách khác biệtảnh hưởng rất nhiềuKhông ảnh hưởng54321Hợp với tôiThời trangHàng hiệuGiá cả32Câu hỏi mởNgười trả lời được trả lời tự doVí dụ: Bạn quan tâm đến điều gì nhất khi lựa chọn trang phục? Vì sao?33Trình bày bảng câu hỏiMột bảng câu hỏi thường bao gồm 3 phần:Phần giới thiệuPhần nội dung chínhPhần kết luận34Bài tập đánh giáNhững phát biểu sau đây là đúng hay sai? Hãy giải thích một cách ngắn gọn cho câu trả lời của bạn:35Tất cả các thông tin có được do doanh nghiệp tự tiến hành nghiên cứu là thông tin sơ cấp.Không nên sử dụng thông tin thứ cấp nếu bạn không biết rõ nguồn gốc của nó.Nghiên cứu các tài liệu nội bộ để tìm kiếm thông tin là nghiên cứu thứ cấp.Để giảm thời gian và chi phí nghiên cứu thị trường, nên bỏ qua những thông tin thứ cấp.36Bạn sẽ sử dụng phương pháp thu thập dữ liệu nào trong các tình huống sau?Giải thích câu trả lời của bạn:Một Ngân hàng muốn tìm hiểu các yếu tố nghề nghiệp, tuổi, mức thu nhập của khách hàng có ảnh hưởng như thế nào đến việc lựa chọn thương hiệu ngân hàng, thói quen tiết kiệm và mức tiết kiệm. Bảng câu hỏi bao gồm 25 câu, có một số câu hỏi tương đối khó, người trả lời dễ hiểu sai. 37Nhà sản xuất các sản phẩm dành cho trẻ sơ sinh thăm dò ý kiến của các bà mẹ về chất lượng của sản phẩm mà họ cung cấp để tìm ra những điểm cần cải tiến. Bảng câu hỏi gồm 5 câu hỏi đơn giản. 38Trung tâm thương mại Z muốn điều tra về thói quen mua sắm của giới trẻ: họ thường mua sắm ở đâu, khi nào, những yếu tố gì ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn nơi mua sắm, trung bình họ chi bao nhiêu cho 1 lần đi mua sắm. Bảng câu hỏi bao gồm 12 câu hỏi39VD1: Nghiên cứu nội dung thị trường trong dự án xây dựng Khách sạn Quốc tế ở TP.HCM. Người lập dự án đầu tư xây dựng khách sạn 4 sao đang ở thời điểm năm 2003, dự kiến đến năm 2006 khách sạn sẽ đi vào hoạt động.Vấn đề đặt ra: DỰ ÁN CÓ KHẢ THI HAY KHÔNG?40VD1Các vấn đề nghiên cứu:_ Có 3 vấn đề cần nghiên cứu Nhu cầu về khách sạn hiện tại và tương lai.Khả năng đáp ứng nhu cầu về khách sạn của du khách quốc tếDự kiến phát triển 41VD1Những thông tin cần thu thập: Lượng khách du lịch đến TP.HCM trong năm 2003 - 2006 Nhu cầu ăn ở của khách tại khách sạn. Số phòng khách sạn đáp ứng nhu cầu của khách du lịch tại thời điểm năm 200342GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1Với những dự kiến như vậy, người lập dự án xác định số lượng khách nước ngoài vào Thành phố Hồ Chí Minh đến thời điểm năm 2003 như sau: Năm 1994: 14.000 lượt ngườiNăm 2001: 200.000 lượt ngườiNăm 2002: 270.000 lượt ngườiNăm 2003: 385.000 lượt ngườiTrong đó có 40% khách có nhu cầu lưu trú tại khách sạn 3/5 sao.43Dự kiến Năm 2006, lượng khách đến TP.HCM như sau:Năm 2006: 1.000.000 lượt ngườiTrong đó, lượng khách lưu trú tại khách sạn 3/5 chiếm 30%.44Để đáp ứng về nhu cầu ăn, ở cho khách nước ngoài dự báo nêu trên phải cần số lượng khách sạn như sau:- Năm 2000: 2.150 phòng - Năm 2001: 3.070 phòng - Năm 2002: 4.150 phòng - Năm 2003: 5.370 phòng- Năm 2004: 7.670 phòng- Năm 2005: 10.730 phòng- Năm 2006: 15.330 phòng45GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2a) Nhóm khách sạn thuộc Công ty Du lịch quản lý: 1.527 phòng- Khách sạn Continential: 87 phòng - Khách sạn Caravelle: 112 phòng- Khách sạn Rex: 206 phòng- Khách sạn Palace: 130 phòng- Khách sạn Bông Sen: 134 phòng - Khách sạn Tân Bình: 132 phòng- Khách sạn Quê Hương: 48 phòng - Khách sạn Majestic: 115 phòng- Khách sạn Airport: 112 phòng - Khách sạn Kim Đô: 135 phòng- Khách sạn Lê Lai: 52 phòng - Khách sạn Thiên Hồng: 90 phòng- Khách sạn Văn Cảnh: 27 phòng - Khách sạn Thăng Long: 109 phòng- Khách sạn Vĩnh Lợi: 38 phòng.46GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2b) Nhóm khách sạn khác: 536 phòng, chia ra:- Khách sạn nổi: 201 phòng - Khách sạn Bông Hồng: 40 phòng- Khách sạn Tân Sơn Nhất: 35 phòng - Khách sạn Saigon Star: 52 phòng- Khách sạn Đại Nam: 60 phòng - Khách sạn Novotel: 200 phòng47GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2c) Nhóm khác thuộc quận, Huyện, các nhà khách và khách sạn tư nhân: 1.800 phòngTrong số này chỉ có 25% đạt tiêu chuẩn đón khách Quốc Tế, tức là 450 phòng. 48GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2Vậy, tổng số phòng đạt tiêu chuẩn đón khách nước ngoài tại TPHCM hiện có là:(a) + (b) + (c) = 2.513 phòngBình quân mức khai thác trong năm 2002, đối với khách sạn 3 sao trở lên tại TPHCM là 70% đến 75%.49GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3DỰ KIẾN KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN TRONG CÁC NĂM 2003 – 2005:Nhóm khách sạn thuộc công ty Du lịch quản lý: 2.000 phòng. Nhóm khách sạn không do công ty Du lịch quản lý: 1.800 phòng. Tổng số phòng khách sạn dự kiến phát triển từ 2003 - 2005: (a) + (b) = 3.800 phòng50GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 3Như vậy, đến năm 2005 số lượng phòng khách sạn của thành phố HCM sẽ là: 2.513 phòng + 3.800 phòng = 6.313 phòng đủ tiêu chuẩn đón khách nước ngoài, mới chỉ đạt 59% số phòng cần có (10.730 phòng) để đáp ứng nhu cầu cho khách nước ngoài vào thành phố theo như dự báo phát triển ngành du lịch nêu trên.Riêng số phòng đạt tiêu chuẩn từ 3 sao trở lên khoảng 3.000 phòng (so với mức cần 5.236 phòng). 51Kết luận:Cho dù cộng thêm số phòng của những khách sạn đang lập dự án xin đầu tư, thì rõ ràng, đến năm 2002 là năm dự kiến đề án CTDL hoàn tất, thị trường thành phố HCM vẫn còn một khoảng cách giữa cung và cầu đối với nhu cầu khách sạn, nhất là khách sạn hạng sang đạt tiêu chuẩn 4 - 5 sao như của CTDL, mà tại TPHCM và cả nước ta chưa có nhiều.Từ những phân tích trên ta thấy dự án xây dựng khách sạn Quốc Tế 4 sao vào thời điểm 2002 và đưa vào hoạt động cuối năm 2005 mang tính khả thi cao về mặt thị trường.52BÀI TẬP NHÓM Các bạn hãy xây dựng một đề tài nghiên cứu và chi tiết hóa các nội dung quá trình nghiên cứu của đề tài. Trên cơ sở đó:_ Xây dựng các câu hỏi nghiên cứu._ Chọn mẫu nghiên cứu._ Lập một bảng câu hỏi để thu thập số liệu.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nguyen_ly_thong_ke_chuong_2_thu_thap_du_lieu_thong.ppt