Bài giảng Nguyên lý quy hoạch xây dựng đô th

 Nhưchúng ta đã biết mỗi đô thị phát triển đều cho

sựgắn bó và quan hệmật thiết với sựphát triển của toàn

vùng.Bởi lẽ, quy hoạch vùng đã cân đối sựphát triển cho

mỗi điểm dân cưtrong vùng lãnh thổ.

Dĩ nhiên quy hoạch tổng thể đô thị phải có những

kiến nghị bổsung sửa đổi các dựkiến và phương hướng

quy hoạch vùng đã xác định. Đặc biệt là trong trường hợp

chưa có quy hoạch vùng thì việc định hướng phát triển của

quy hoạch tổng thể đô thị phải thông qua quy hoạch tổng

thể đô thị phải thông qua quy hoạch liên đới vùng đô thị

đó.

Những kiến nghị điều chỉnh không nên vượt quá

những giới hạn cho phép quy hoạch vùng đã xác định,nhằm

tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thống nhất giữa

trong và ngoài đô thị, hài hoà và hỗtrợnhau phát triển.

pdf40 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1585 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý quy hoạch xây dựng đô th, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên lý quy hoạch xây dựng đô thị Quy hoạch chung xây dựng 3 / ĐÞNH H¦íNG PH¸T TRIÓN KH¤NG GIAN D¤ THÞ KHOA QUY HOẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 9/09/2009 Mọi người trong lớp chú ý....? Group work r r Tư duy của Quy hoạch sư - Hãy nối liền 9 điểm trong hình bên với nhau bằng 4 đường thẳng liên tục - (Thời gian suy nghĩ 2 phút) Khi thực hiện đồ án quy hoạch, hãy luôn nhìn rộng ra bên ngoài ranh giới thực hiện của đồ án Nguyên lý quy hoạch xây dựng đô thị Quy hoạch chung xây dựng 3 / ĐÞNH H¦íNG PH¸T TRIÓN KH¤NG GIAN D¤ THÞ KHOA QUY HOẠCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI 9/09/2009 3.1. Những nguyên tắc cơ bản của sơ đồ định hướng phát triển không gian đô thị 1. Tuân thủ hướng chỉ đạo của quy hoạch vùng Như chúng ta đã biết mỗi đô thị phát triển đều cho sự gắn bó và quan hệ mật thiết với sự phát triển của toàn vùng.Bởi lẽ, quy hoạch vùng đã cân đối sự phát triển cho mỗi điểm dân cư trong vùng lãnh thổ. Dĩ nhiên quy hoạch tổng thể đô thị phải có những kiến nghị bổ sung sửa đổi các dự kiến và phương hướng quy hoạch vùng đã xác định. Đặc biệt là trong trường hợp chưa có quy hoạch vùng thì việc định hướng phát triển của quy hoạch tổng thể đô thị phải thông qua quy hoạch tổng thể đô thị phải thông qua quy hoạch liên đới vùng đô thị đó. Những kiến nghị điều chỉnh không nên vượt quá những giới hạn cho phép quy hoạch vùng đã xác định,nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động thống nhất giữa trong và ngoài đô thị, hài hoà và hỗ trợ nhau phát triển. 2. Triệt để khai thác các điều kiện tự nhiên Thiên nhiên là tài sản quý báu có sẵn. Vì vậy, việc khai thác điều kiện địa hình khí hậu, môi trường là nhiệm vụ hàng đầu đối với mỗi đô thị. Những đặc trưng của cảnh quan thiên nhiên là cơ sở để hình thành cấu trúc không gian đô thị. Các giải pháp quy hoạch, đặc biệt là trong cơ cấu chức năng cần phải tận dụng triệt để các điều kiện tự nhiên nhằm cải thiện, nâng cao hiệu quả của cảnh quan môi trường đô thị và hình thành cho đô thị một dặc thù riêng hoà hợp với thiên nhiên ở địa phương đó. 3. Phù hợp với tập quán sinh hoạt truyền thống của địa phương và dân tộc Đây là một yếu tố và cũng là một nguyên tắc cơ vản đối với mỗi đồ án quy hoạch xây dựng. Con người là đối tượng chính ở đô thị. Mỗi địa phương, mỗi dân tộc có một cách sống, một tập quán, một quan niệm khác nhau trong quan hệ giao tiếp và trong sinh hoạt. Những đặc thù riêng đó là vốn quý của dân tộc, cần được khai thác và kế thừa để tạo cho mỗi đô thị một hình ảnh riêng của dân tộcvà địa phuơng mình. Cuộc sống hiện đại đã thay đổi rất nhanh những tập quán của nhiều dân tộc, nhưng nó cũng không thể và không nên quốc tế hoá tất cả mọi dặc trưng riêng của từng dân tộc, từng địa phương. 3. Phù hợp với tập quán sinh hoạt truyền thống của địa phương và dân tộc Các nhà xã hội học đô thị cũng đã khẳng định một cách chắc chắn là hình ảnh của một đô thị tương lai, ý niệm về niềm vui hạnh phúc, sự thuận tiện hợp lý dễ dàng trong cuộc sống hàng ngày ở đô thị không thể và không nên giống nhau, bởi vì mỗi dân tộc đều có một phong tục tập quán riêng của họ để họ tôn sùng và gìn giữ. Một đô thị được nhiều người ngưỡng mộ, chính là cái đô thị giữ được nhiều sắc thái của dân tộc mình. Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị cong phải hết sức lưu ý đến vân đề này, đặc biệt là trong cơ cấu tổ chức sinh hoạt của các khu ở, khu trung tâm thành phố và các khu đặc trưng khác như các khu vực danh lam thắng cảnh, khu vực lịch sử, khu vực tâm linh tôn giáo… Chúng ta sẽ có lỗi với dân tộc nếu không tập trung tư tưởng và quan điểm để tìm và khai thác những yếu tố truyền thống dân tộc vào trong các đồ án thiết kế xây dựng, trong tổ chức cuộc sống mới luôn luôn phát triển ở đô thị. 4. Kế thừa và phát huy thế mạnh của hiện trạng Các cơ sở vật chất hiện có ở đô thị, đặc biệt là các khu ở, các công trình công cộng, hệ thống trang thiết bị đô thị, danh lam thắng cảnh, các di sản văn hoá và lịch sử có giá trị vật chất, tinh thần rất cao. Cần phải kết hợp và phát huy mọi tiềm năng giữa cái cũ và mới trong đô thị, giữa truyền thống và hiện đại, đặc biệt chú ý đến các công trình kiến trúc có giá trị, các khu phố cổ truyền thống. 5. phát huy vai trò của khoa học kĩ thuật tiên tiến Thiết kế quy hoạch tổng thể xây dựng đô thị phải đảm bảo phát huy tốt các mặt về kỹ thuật đô thị, trang thiết bị khoa học kỹ thuật hiện đại, đặc biệt là giao thông đô thị. Cần bảo đảm thực hiện các quy chế và chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật xây dựng, phải tuân thủ các đường lối, chính sách của Nhà nước và địa phương về xây dựng, phát triển đô thị, hiện đại hoá các trang thiết bị kỹ thuật, phương tiện giao thông vận tải, thông tin liên lạc… Trong thời đại mới khoa học kỹ thuật phát triển rất nhanh chóng. Quy hoạch xây dựng đô thị phải có được những dự phòng thích đáng về kỹ thuật, đất đai nhằm đáp ứng kịp thời những biến đổi trong quá trình phát triển đô thị. 6. Tính cơ động và hiện thực của đồ án quy hoạch Bất kì một đồ án nào khi thiết kế cĩng phải đề cập tới khả năng thực thi của nó trong từng giai đoạn. Đồ án quy hoạch xây dựng nhất định rất nhiều vấn đề về hướng phát triển tương lai cho đô thị. Muốn thực hiện được ý đồ phát triển tốt thì tính cổ động và linh hoạt của đồ án phải rất cao, có nghĩa là trước những hiện tượng đột biến về đàu tư xây dựng hoặc những chủ trương mới của chính quyền về xây dựng đô thị, hướng phát triển cơ bản và lâu dài của đô thị vẫn được đảm bảo 3.2. Cơ cấu chức năng đất đai phát triển đô thị Đây là một nhiệm vụ nặng nề mà người thực hiện chính là các kiến trúc sư quy hoạch. Đây không chỉ là nghệ thuật bố cục không gian đơn thuần mà là một khoa học tổng hợp đòi hỏi phải có óc tư duy khoa học , óc tổ chức sáng tạo cao để phối hhợp một cách có hiệu quả các hoạt đoọng đồng thời của các thành phần vật chất của đô thị trong quá trình phát triển 1. Chọn đất và chọn hướng phát triển đô thị Đất đai đô thị trước đây được chia làm 5 loại theo chức năng sử dụng bao gồm : a) Đất công nghiệp và các khu vực sản xuất b) Đất kho tàng c) Đất giao thông đối ngoại d) Đất dân dụng, trong đó: - Đất xây dựng nhà ở - Đất cây xanh và thể dục thể thao - Đất trung tâm và phục vụ công cộng - Đất đường và quản trường e) Đất đặc biệt ngoài đô thị. Năm loại đất được phân chia theo phạm vi khu vực đât đai và tổ chức quản lý. Hiện nay, khi phân chia theo chức năng sử dụng người ta còn tách phần cây xanh nghỉ ngơi giải trí ở đô thị thành một loại hình riêng, cũng có nơi còn tách cả phần đất trung tâm và dịch vụ công cộng ra ngoài khu dân dụng. Cách phân chia các loại đất trong đô thị tuy có chỗ không thống nhất với nhau nhưng cơ bản vẫn gióng nhau, chỉ có khác ở chỗ là chi tiết trong khu dân dụng và giao thông được phân thành từng loại theo chức năng cụ thể mà thôi. Điều đó không làm ảnh hưởng đến vấn đề chọn đất và cơ cấu tổ chức sử dụng đất đai trong đô thị. Chọn đất và chọn hướng phát triển trong đô thị trước tiên là phải làm sao cho mối quan hệ hữu cơ bên trong và bên ngoài của các khu đất không ảnh hưởng lẫn nhau trong quá trình pphát triển. Sơ đồ cơ cấu chức năng tổng hợp có tính chất lý thuyết được biểu hiện qua 4 chức năng cơ bản của đô thị: - Khu đất dân dụng - Khu đất sản xuất công nghiệp - Khu đất cây xanh nghỉ ngơi, giải trí - Khu đất giao thông đối ngoại Mối quan hệ cơ bản giữa các loại đất tạo thành một cơ cấu thống nhất, hài hoà và hỗ trợ cho nhau cùng phát triển (hình 49). 2. Chọn mô hình phát triển đô thị Mỗi loại đất có một nhu cầu riêng về địa hình, địa mạo, địa chất thuỷ văn, điềi kiện tự nhiên và kỹ thuật. Chính điều kiện đất đai đó đã cho phép mỗi đô thị có thể lựa chọn cho mình một mô hình phát triển không gian thích hợp với quy mô tính chất và giai đoạn phát triển của đô thị. Mô hình phát triển không gian đô thị rất phong phú, phụ thuộc rất lớn vào hệ thống giao thông chính của đô thị xương- sống của mọi hoạt động và định hướng phát triển lâu dài của đô thị. Tuỳ theo quy mô và điều kiện tự nhiên, đô thị phát triển theo một số dạng sau đây : + Dạng tuyển và dải đô thị phát triển dọc các trục giao thông, theo nhiều hình thức khác nhau dựa trên cơ sở lý luận chuỗi và tuyến, dải của Soria Y Mata, Le Corbusier và Milutin… Quy hoạch thành phố Brasilia của KTS Lucio Costa (1956) là một ví dụ về dạng ,ô hình tuyến được phối kết rất linh hoạt với mô hình đơn vị ở theo một bố cục phát triển không gian rất đặc sắc. + Đô thị phát triển theo dạng tập trung và mở rộng ra nhiều nhánh hình sao (hình51) + Dạng hướng tâm vành đai, đô thị phát triển theo hướng tâm và mở rộng ra nhiều hướng có vành đai theo trung tâm nối liền các tuyến giao thông với nhau. Ví dụ như thành phố Moskva (hình 52), thành phố Berlin (hình 53) Cơ cấu thành phố Moskva + Đô thị phát triển hỗn hợp xen kẽ nhau bởi nhiều loại đơn vị đô thị khác nhau gắn với hệ thống giao thông kiểu hình sao và vành đai xen kẽ ở khu vực gần trung tâm + Đô thị phát triển hình học với nhiều đơn vị khác nhau, xây dựng tập trung hoặc tuyến hay chuỗi. Một trong những đô thị giữ vững cơ cấu hình học và phát triển có tính chất bền vững là thành phố Canberra ở úc. Đây là một ví dụ phát triển đô thị trên cơ cấu hình học hướng tâm của từng đơn vị. Sơ đồ cơ cấu thành phố Canberra + Hình thức phổ biến nhất là đô thị phát triển theo ô bàn cờ và dạng tự do. (hình55). + Một số dạng hình học tam giác, lục giác hay đa giác hầu hết chỉ dừng lại ở dạng lý thuyết nhiều hơn là trong thực tế xây dựng (hình55). 3. Phân vùng chức năng đất đai đô thị Phân vùng chức năng các loại đất trong đô thị phải dựa vào tính chất sử dụng và chỉ tiêu được chọn cho từng loại đất, sau khi đẫ đánh giá tổng hợp đầy đủ khả năng cho phép sử dụng của đất đai. Đất đô thị được phân thành hai loại chính bao gồm đất dân dụng và đất ngoài khu dân dụng, được tổng hợp như sau : Loại đất Tỉ lệ chiếm đất (%) I. Đất dân dụng -Đất ở Đất công cộng Đất cây xanh Đất giao thông II. Đất ngoài khu dân dụng Đất công nghiệp và kho tàng Đất cơ quan bên ngoài và các trung tâm chuyên ngành Đất giao thông đối ngoại và công trinh đầu mối kỹ KT hạ tầng Đât quốc phòng an ninh Các loại đất khác (nông nghiệp, lâm nghiệp v.v…) Đất chưa sử dụng. 50-60% 25-30% 5-5% 5-5% 15-20% 40-50% Thay đổi theo tinh chất của đô thị Tổng cộng: 100% Căn cứ vào mục đích sử dụng chủ yếu, đất đô thị được phân thành các loại sau đây: 1. Đất sử dụng vào mục đích công cộng 2. Đất sử dụng cho quốc phòng an ninh 3. Đất ở 4. Đất chuyên dùng 5. Đất nông, lâm nghiệp 6. Đất chưa sử dụng Cách phân chia trên của nhà nước mang tích chất quản lý việc sử dụng đất đai theo quy hoạch được nghiên cứu và được duyệt. Khi nghiên cứu thiết kế phân vùng chức năng quy hoạch đô thị không thể đi quá chi tiết đối với từng khu chức năng trong quy hoạch chung. Các khu chức năng bao gồm - Khu đất công nghiệp: Đây là khu vực sản xuất chính của đô thị được tổ chức ở ngoài khu dân dụng thành phố. Những khu công nghiêp, thủ công nghiệp xây dựng xen kẽ trong khu dân dụng do hiện trạng hoặc do yêu cầu đặ biệt vào đầu tư xây dựng cũng tính vào đất sản xuất công nghiệp. Các khu công gnhiệp tập chung, khu chế xuất, các khu công nghiệp kỹ thuật cao là những hình thức tổ chức sản xuất mới có quy mô lớnvà độngf bộ, là động lực chính củ sự phát triển đô thị. Quy mô khu đất nông nghiệp tuỳ theo cị trí và khả năng có thể phát triển ở đô thị đó. - Đất và kho tàng đô thị: Đất kho tang chủ yếu bố trí ở ngoài khu dân dụng thành phố. Đất kho tang là nơi dự trữ hàng hoá, vật tư, nhiên liệu phục vụ trực tiếp cho sản xuất và sinh hoạt hàng ngày của đô thị, của toàn vùng hoặc của toàn quốc. Trừ một số khu vực kho tàng mang tính chiến lược và dự trữ quốc gia được bố trí ở những khu vực đặc biệt theo yêu cầu riêng, các khu vực kho tàng khác ở đô thị đều nằm trong cơ cấu chung của đất đai quy hoạch phát triển đô thị. Nói chung các kho tàng được bố trí gần các đầu mối giao thông và các khu công nghiệp. Các khu chức năng bao gồm Các khu chức năng bao gồm -Đất xây dựng các khu ở: -Bao gồm đất đai xây dựng các khu nhà ở mới và cũ trong thành phố. Các khu ở bố trí thành các đơn vị ở khác nhau trong khu đất dân dụng thành phố. Nó gắn liền với mọi hoạt động khác ở đô thị và được bố trí tập chung xung quanh cac khu trung tâm của đô thị Các khu chức năng bao gồm -Đất trung tâm các công trình công cộng: -Bao gồm khu vực trung tâm chính trị của đô thị và toàn bộ các trung tâm phụ khác ở các đơn vị thấp hơn như : Quận, phường, các trung tâm văn hoá, giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học,v.v… Đất trung tâm thường đượng bố trí ở khu vự có bộ mặt cảnh quan đẹp nhất và nằm ở vị trí trung tâm của thành phố và các khu vực chức năng khác Các khu chức năng bao gồm - Đất cây xanh và thể dục thể thao: Bao gồm đất xây dựng các công viên văn hoá, nghỉ ngơi, các khu TDTT thành phố, các vườn cây dặc biệt khác như công viên bách thú, bách thỏ, công viên rừng, khu danh lam thắng cảnh thành phố. Đất xây dưngnj còn được tính cả các khu cây xanh cách li, mặt nước hồ, sông và khu đất trống… Các khu chức năng bao gồm - Đất giao thông đối ngoại: Bao gồm đất xây dựng các tuyến đường giao thông cao tốc quốc gia, các tuyến đường sắt, các bến bãi, quảng trường giao thông, bến xe, ga đường sắt, bến cảng, sân bay và ga sân bay, v.v… - Đất vùng ngoại đô: Bao gồm đất dự trữ phát triển đô thị, các khu vực xây dựng các công trình đô thị đặc biệt về cơ sở hạ tầng như trạm xử lý nước, trạm bơm nước, lọc nươc, v.v… Các khu quân sự bảo vệ đô thị, các khu quân sự khác không trực thuộc thành phố, các khu di tích, khu nghĩa trang, khu rừng bảo vệ v.v… Các khu đất này được bố trí ngoài thành phố nhưng có quan hệ mấtj thiết với mọi hoạt động bên trong thành phố. Tất cả các khu đất trên được bố trí hài hoà với nhau trong cơ cấu tổ chức đất đai toàn thành phố. Hµ Néi 9/2007 QHC thanh pho Bien Hoa QHC thanh pho Ha Noi Các khu chức năng bao gồm Hµ Néi 9/2009 xin c¶m ¬n c¸c b¹n Ts KTS nguyÔn xu©n hinh i

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnlyqh2009_phan2_5_7249.pdf
Tài liệu liên quan