Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương IV: Phương pháp tính giá

I. Ý nghĩa của chứng từ kế toán

II. Nội dung và hình thức của chứng từ kế toán

III. Phân loại chứng từ và chế độ nội quy của chứng từ

IV. Luân chuyển chứng từ và kế hoạch luân chuyển chứng từ. .

 

ppt88 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 430 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương IV: Phương pháp tính giá, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG IV PHƯƠNG PHÁP TÍNH GIÁ I. Phương pháp tính giá.II. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá.III. Nội dung và trình tự tính giá các đối tượng tính giá cơ bảnI. Phương pháp tính giá - Khái niệm - Sự cần thiếtKhái niệm Tính giá là dùng thước đo giá trị để biểu hiện các đối tượng kế toán chưa phải là tiền nhằm phản ánh và cung cấp thông tin tổng hợp cấn thiết và xác định giá trị tiền tệ để thực hiện các phương pháp khác của kế toán.Sự cần thiết phải tính giáÝ nghĩa của phương pháp tính giáĐánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh (thông qua tính toán doanh thu và chi phí)Nhờ tính giá mới phản ánh được vào TK, chứng từTheo dõi và phản ánh các đối tượng kế toán bằng thước đo tiền tệII. Yêu cầu và nguyên tắc tính giá. Yêu cầuNguyên tắc tính giáYêu cầu của tính giáTính giá cho tài sản phải đảm bảo:- Ghi chép đầy đủ- Phù hợp với giá cả thị trường- Phù hợp với chất lượng, số lượng của tài sảnPhương pháp tính giá giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế Phương pháp tình giá giữa các thời kỳ khác nhauChính xácThống nhấtĐảm bảo yêu cầu có thể so sánh đượcNguyên tắc tính giá Nguyên tắc 1Xác định đối tượng tính giá phù hợpNguyên tắc 2Phân loại các khoản chi một cách hợp lý vào các đối tượng kế toán đã xác địnhNguyên tắc 3Lựa chọn tiêu thức phân bổ chi phí một cách hợp lýQuá trình cung cấpNguyên tắc 1: Xác định đối tượng tính giá?Quá trình sản xuấtQuá tình tiêu thụ??Nguyên tắc 2: Phân loại chi phí một cách hợp lý Nhằm xác định yếu tố chi phí nào được phép tính vào giá của vật tư hàng hoá, yếu tố nào không, từ đó dựa vào phạm vi phát sinh chi phí để phân chia: Chi phí thu mua Chi phí sản xuất Chi phí ngoài sản xuất Nguyên tắc 2: Phân loại các khoản chiChi chothu muaChi ngoài sản xuất Chi cho sản xuấtCác khoản chi phát sinh trong quá trình mua vật tư, hàng hoá, tài sảnVD: Chi cho vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi cho lắp đặt, chạy thử, chi về kho hàng, bến bãi, hao hụt trong định mức..=> ?: Các khoản chi này có được tính vào giá của đối tượng tính giá nào hay không?Chi cho thu muaPhân loại các khoản chiThường được gọi là CF thu muaPhân loại các khoản chiChi về nguyên vật liệu trực tiếp: NVL được sử dụng trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm. (Thường được gọi là CF NVL trực tiếp)Chi về nhân công trực tiếp: tiền lương và các khoản phải trả tt cho công nhân sx, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) (thg đc gọi là CF nhân công trực tiếp)Chi về sản xuất chung: các khoản chi liên quan đến việc phục vụ và quản lý trong phạm vi phân xưởng, đội sản xuất (Thg đc gọi là CF sản xuất chung)Chi cho sản xuấtThường được gọi là CF sản xuấtCác khoản chi này có đc tính vào giá của đối tượng tính giá nào không?Nguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ khoản chi một cách hợp lýÁp dụng trong trường hợp một số khoản chi có liên quan trực tiếp đến nhiều đối tượng tính giá.Chi phí phânbổ cho đối tượng ix=Tiêu thức phânbổ cho đối tượng iTổng chi phíphải phân bổTổng tiêu thứcphân bổCÔNG THỨC PHÂN BỔGiả định đối tượng i là đối tượng cần tính giáNguyên tắc 3: Lựa chọn tiêu thức phân bổ khoản chi một cách hợp lýDựa trên quan hệ của khoản chivới đối tượng tính giá:- Chi phí vận chuyển, bốc xếp hàng hoáphân bổ theo trọng lượng hoặc theo số lượng, theo thể tích- Chi phí vật liệu chính phát sinh chungphân bổ theo định mức tiêu hao- Chi phí sản xuất chung phân bổ theo VLC tiêu hao hoặc theo tiền lương công nhân sản xuất hoặc theo số giờ máy làm việc- Căn cứ lựa chọn tiêu thức phân bổ:Ví dụ minh hoạDoanh nghiệp mua 2 loại vật liệu: Sắt 100 tấn, Thép 200 tấn. Chi phí vận chuyển 2 loại vật liệu trên về đến doanh nghiệp là 1,5 triệu đồng. Phân bổ chi phí vận chuyển cho 2 loại vật liệu trên?Áp dụng công thức phân bổ chi phí1,5100+200x=1000,5 triệu1,5100+200x=2001triệuChi phí vận chuyển phân bổcho vật liệu Sắt:Chi phí vận chuyển phân bổcho vật liệu Thép:III. Nội dung và trình tự tính giá các đối tượng tính giá cơ bản 1. Tính giá đối với tài sản cố định. 2. Tính giá đối với vật tư hàng hoá mua về. 3. Tính giá thành sản xuất của thành phẩm. 4. Tính giá đối với vật tư hàng hoá xuất dùng, hoặc xuất bán 5. Xác định doanh thu và XĐKQKD1. Tính giá đối với tài sản cố định. - Đặc điểm của TSCĐ- Xác định nguyên giá TSCĐ- Xác định hao mòn TSCĐĐặc điểm của TSCĐ - Là TLLĐ có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài. - Tham gia vào nhiều chu kỳ SXKD - Hình thái không thay đổi nhưng giá trị bị giảm từ từ và chuyển vào giá trị của sản phẩm. Đkiện ghi nhận TSCĐTSCĐHHTheo VAS 03:- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tuơng lai từ việc sử dụng các TS đó.NG phải được xác định một cách đáng tin cậy.T/g sử dụng ước tính phải trên 1 năm.Có đủ t/c giá trị theo qui định hiện hành.TSCĐVHTheo VAS 04:Định nghĩa về TSCĐ vô hình và:- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tuơng lai từ việc sử dụng các TS đó.NG phải được xác định một cách đáng tin cậy.T/g sử dụng ước tính phải trên 1 năm.Có đủ t/c giá trị theo qui định hiện hành.Xác định nguyên giá TSCĐ Là toàn bộ các chi phí để hình thành nên TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng( Theo VAS 03, 04)Xác định nguyên giá TSCĐMua sắm:Nguyên giá Tài sản cố định = Giá mua (-) Các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá, + Các khoản thuế không được hoàn lại + Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) cỏc khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử); Chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.Tính giá Tài sản cố địnhNGUYÊN GIÁ TSCĐ DO TỰ LÀM, TỰ XÂY DỰNGGiá thành thực tế của TSCĐ tự làm, tự xây dựng+Chi phí lắp đặt, chạy thửTRƯỜNG HỢP DÙNG CHÍNH SẢN PHẨM CỦA DN CHUYỂN THÀNH TSCĐChi phí sản xuất sản phẩm +Chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụngTính giá Tài sản cố địnhNguyên giá TSCĐNGUYÊN GIÁ TSCĐ DO TỰ XÂY DỰNG THEO PHƯƠNG THỨC GIAO THẦUGiá quyết toán bàn giao công trình hoàn thànhChi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụngLệ phí trước bạ (nếu có)NGUYÊN GIÁ TSCĐ THEO PHƯƠNG THỨC MUA TRẢ GÓPNG = Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua(Khoản chênh lệch giã giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào CP sxkd theo thời hạn thanh toán)Tính giá tài sản cố địnhNguyên giá TSCĐNGUYÊN GIÁ TSCĐ ĐƯỢC CẤP, ĐIỀU CHUYỂNGiá trị còn lại trên sổ sách của đơn vị cấp, điều chuyển (hoặc theo giá đánh giá của hội đồng giao nhận Chi phí liên quan: vận chuyển, nâng cấp,lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ mà bên nhận phải chi ra đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụngNGUYÊN GIÁ TSCĐ NHẬN GÓP VỐN, NHẬN LẠI, PHÁT HIỆN THỪA, BIẾU TẶNG, TÀI TRỢGía đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhậnChi phí liên quan: vận chuyển, nâng cấp,lắp đặt, chạy thử, lệ phí trước bạ mà bên nhận phải chi ra đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụngTính giá Tài sản cố địnhNguyên giá TSCĐNGUYÊN GIÁ TSCĐ HÌNH THÀNH DƯỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔITRAO ĐỔI KHÔNG TƯƠNG TỰTRAO ĐỔI TƯƠNG TỰ(Tài sản tương tự là TS có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực sxkd và có giá trị tương đương)NG = giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc TSCĐ đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền và tương đương tiền trả thêm hoặc thu vềNG = giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi (không bao gồm các khoản lãi/lỗ trong quá trình trao đổi)Ví dụ Nhập khẩu một TSCĐ với giá nhập khẩu: 300 trđ, thuế suất thuế NK 70%, thuế suất thuế TTĐB 50%, VAT hàng nhập khẩu 10%, các chi phí khác phát sinh trong quá trình vận chuyển, lắp đặt10 trđ. Xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ nói trên.Xác định hao mòn TSCĐKhấu hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó. Phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất là khấu hao theo đường thẳng (khấu hao đều theo thời gian).Ngoài ra còn có phương pháp khấu hao theo sản lượng, khấu hao nhanh.2. Tính giá đối với vật tư, hàng hoá mua về. Nguyên tắc chung: Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Giá gốc hàng hóa mua về gồm: Giá mua + Các loại thuế không được hoàn lại + Chi phí vận chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thương mại và giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất được trừ (-) khỏi chi phí mua.Ví dụ Một doanh nghiệp mua vật liệu chính đã về nhập kho, tổng số tiền phải thanh toán: 110 triệu đồng, trong đó thuế GTGT:10 triệu đồng, chi phí vận chuyển bốc dỡ đã chi bằng tiền mặt: 2 triệu đồng. Xác định trị giá vốn thực tế của số vật liệu này nhập kho như sau: Nếu doanh nghiệp dùng vật liệu này để sản xuất ra sản phẩm chịu thuế GTGT khấu trừ, trị giá vốn thực tế nhập kho = (100 triệu + 2 triệu) =102 triệu. Nếu doanh nghiệp dùng vật liệu này để sản xuất ra sản phẩm không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp, trị giá vốn thực tế nhập kho = (110 triệu + 2 triệu) = 112 triệu3. Tính giá thành sản xuất của thành phẩm. Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm. => Chỉ tính vào giá thành sản phẩm các chi phí sản xuất, các chi phí ngoài sản xuất được ghi nhận trực tiếp vào báo cáo kết quả kinh doanh. Công thức tính giá thànhGiá thành sản phẩmGiá thànhsản phẩm hoàn thành trong kỳ=Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang đầu kỳ+Chi phí chế biến phát sinh trong kỳ_Chi phí sản xuất sản phẩm dở dang cuối kỳ4. Tính giá đối với vật tư hàng hoá xuất khoĐặt vấn đề: Tính giá xuất kho của vật tư AVật tư A1/1/2007100kg - 1003/1/2007 200 - 98 5/1/2007 300 - 9610/1/2007 500 - 10525/1/2007 350 - 108 9/1/2007 350 kg - ?20/1/2007 650kg - ? 4. Tính giá đối với vật tư hàng hoá xuất khoPhương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Phương pháp bình quân Phương pháp tính theo giá đích danhPhương pháp giá hạch toánPhương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Phương pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trước sẽ được xuất trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.Ưu điểmNhược điểmPhương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Ví dụ: Giá xuất kho ngày 9/1/2007: Giá xuất kho ngày 20/1/2007: Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)Phương pháp này dựa trên giả định là hàng nào nhập sau được xuất trước , lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ được tính theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.Ưu điểmNhược điểmPhương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)Ví dụ: Giá xuất kho ngày 9/1/2007: Giá xuất kho ngày 20/1/2007: Phương pháp bình quânPhương pháp bình quân đầu kỳ dự trữPhương pháp bình quân cuối kỳ dự trữPhương pháp bình quân sau mỗi lần nhậpPhương pháp bình quân đầu kỳ dự trữPhương pháp này lấy giá bình quân cuối kỳ trước để tính giá xuất kho trong kỳ này.Ưu điểm: Đơn giảnNhược điểm: Không chính xác.Ví dụ: Giá xuất kho ngày 9/1/2007: Giá xuất kho ngày 20/1/2007: Phương pháp bình quân cuối kỳ dự trữ Phương pháp này lấy giá bình quân tính đến cuối kỳ này để tính giá xuất kho (bao gồm cả tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ) Ưu điểm: Đơn giảnNhược điểm:Thông tin chậm trễ, thực hiện vào cuối kỳ.Ví dụ: Giá xuất kho ngày 9/1/2007: Giá xuất kho ngày 20/1/2007: Phương pháp bình quân sau mỗi lần nhập Phương pháp này lấy giá bình quân sau một lần nhập kho để tính giá xuất kho xảy ra sau đó.Nhược điểm: Phức tạp, khó tínhƯu điểm:Thông tin phản ánh sát giá trị của vật tư, hàng hoá.Ví dụ: Giá xuất kho ngày 9/1/2007: Giá xuất kho ngày 20/1/2007: Phương pháp tính theo giá đích danh Phương pháp này thực hiện trên cơ sở niêm yết giá của từng lô vật tư, hàng hoá mua vào và khi xuất ra thi lấy luôn giá đã niêm yết đó.Phương pháp này chỉ sử dụng trong trương hợp chủng loại vật tư hàng hoá ít, giá trị cao và điều kiện kho bảo quản tốt, khoa học.Phương pháp giá hạch toán Phương pháp này là việc sử dụng giá tạm tính trong kỳ để tính giá xuất kho, đến cuối kỳ tiến hành điều chỉnh sang giá thực tế.Ví dụ: Giá xuất kho ngày 9/1/2007: Giá xuất kho ngày 20/1/2007: Giá thực tế = giá hạch toán * Hệ số giá5. Xác định doanh thu Doanh thu thuần được xác định bằng giá trị hợp lý của các khoản đã thu được hoặc sẽ thu được sau khi trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán và giá trị hàng bán bị trả lại, các thuế ko hoàn lại.Doanh thu phụ thuộc vào phương pháp tính thuế. Nếu nộp theo phương pháp khấu trừ. VAT là khoản DN thu hộ ngân sách => Không được tính vào doanh thu.Bài tập 1: Theo hoá đơn GTGT số 00766 ngày 2/4/07 công ty T mua của công ty S 1100 kg vật liệu B, đơn giá chưa gồm VAT 10% là 5000/kg. Khi nhập kho vật liêụ trên phát hiện thiếu 100kg, biết tỷ lệ hao hụt trong định mức là 2% số hao hụt còn lại người vận chuyển phải bồi thường. Tính giá vật liệu nhập kho và số tiền đòi bồi thường. Biết DN áp dụng phương pháp thuế khấu trừ và chi phí vận chuyển bên bán chịu.Bài giảiSố hao hụt trong định mức:1100*2% = 22Số hao hụt thực tế: 100; Số đòi bồi thường: 78 Tổng chi phí mua vật liệu:5000*1100=5.500.000Giá thực tế NK một đơn vị:5.500.000/(1.100- 22)= 5.102,041Giá thực tế NK vật liệu:1000*5.102,041 = 5.102.041Số tiền đòi bồi thường: 78*5.102,041 = 397.959Bài tập 2.Cho biết Vật tư A tồn ĐK 1000kg với giá trị 10.000.Ngày 5 nhập 300kg, đơn giá 10,5 thành tiền 3150.Ngày 9 nhập 1000, đơn giá 10 thành tiền 10.000.Ngày 15 nhập 200, đơn giá 10,2 thành tiền 2040.Ngày 25 nhập 700, đơn giá 10,4 thành tiền 7280.Ngày 30 nhập 500, đơn giá 10,3 thành tiền 5150.Trong tháng xuất kho VLA dùng cho sản xuất sản phẩm T:Ngày 2 xuất 300kg; Ngày 8 xuất 800kg;Ngày 12 xuất 400 kgTiếp Biết rằng toàn bộ trị giá vật tư A xuất dùng được tính vào chi phí NVLTT.Chi phí NCTT và chi phí SXC trong kỳ P/Sinh là 7000 và 3000.Trong kỳ doanh nghiệp sản xuất hoàn thành 1000 sản phẩm T(chỉ sản xuất sp T) và chi phí SXSPDD đầu kỳ bằng cuối kỳ. Tính giá thành sản xuất sản phẩm T khi DN áp dụng phương pháp bình quân cuối kỳ dự trữ, phương pháp LIFO.Bài làm: Phương pháp bình quân cả kỳ. 10.000+3150+10.000+2040+7280+5150 Đơn giá B/q = 3700 =10,168Giá trị vật tư xuất dùng SXSP T: 1500* 10,168 = 15.252GThành sản phẩm T= 15.252 +7000+3000 = 25.252Bài làm Phương pháp LIFOGTrị xuất dùng vật tư A: 15.150Trong đó:Ngày 2: 300*10 = 3000Ngày 8: (300*10,5)+(500*10) = 8150Ngày 12:400*10 = 4000Gthành SXSP T: 15.150+7000+3000 = 25.150

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_iv_phuong_phap_tinh_gia.ppt