I. Báo cáo tài chính
1.1 Khái niệm và ý nghĩa
1.2 Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày
báo cáo tài chính
1.3 Hệ thống báo cáo tài chính
(Chuẩn mực kế toán số 21)1.1 Khái niệm và ý nghĩa:
Khái niệm:
Báo cáo tài chính là báo cáo kế toán
cung cấp các thông tin về tình hình
tài chính, tình hình kinh doanh và các
luồng tiền của một DN, đáp ứng nhu
cầu hữu ích cho những người sử
dụng trong việc đưa ra các quyết
định kinh tế.
44 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 09/05/2022 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương II: Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả họat động kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN
VÀ BÁO CÁO KẾT QUẢ
HỌAT ĐỘNG KINH DOANH
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN VÀ
BÁO CÁO KẾT QUẢ HĐKD
I. Báo cáo tài chính
II. Bảng cân đối kế tóan
III. Báo cáo kết quả họat động kinh doanh
I. Báo cáo tài chính
1.1 Khái niệm và ý nghĩa
1.2 Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày
báo cáo tài chính
1.3 Hệ thống báo cáo tài chính
(Chuẩn mực kế toán số 21)
1.1 Khái niệm và ý nghĩa:
Khái niệm:
Báo cáo tài chính là báo cáo kế toán
cung cấp các thông tin về tình hình
tài chính, tình hình kinh doanh và các
luồng tiền của một DN, đáp ứng nhu
cầu hữu ích cho những người sử
dụng trong việc đưa ra các quyết
định kinh tế.
1.1 Khái niệm và ý nghĩa:
Để đạt mục đích này báo cáo tài
chính phải cung cấp thông tin của DN
về:
a/ Tài sản
b/ Nợ phải trả
c/ Vốn chủ sở hữu
d/ Doanh thu, thu nhập khác, chi
phí, lãi và lỗ
đ/ Các luồng tiền.
1.1 Khái niệm và ý nghĩa:
Ý nghĩa:
• Cung cấp thông tin khái quát, tổng hợp
nhất về tình hình tài chính, về kết quả
kinh doanh của doanh nghiệp.
• Cho phép kiểm tra, phân tích, đánh giá
• Giúp các đối tượng sử dụng thông tin
đưa ra các quyết định.
1.2 Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình bày
báo cáo tài chính
Yêu cầu:
Trung thực và hợp lý
Lựa chọn và áp dụng các chính sách
kế toán phù hợp với qui định của
từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm
bảo cung cấp thông tin thích hợp
với nhu cầu ra các quyết định kinh
tế của người sử dụng và cung cấp
được các thông tin đáng tin cậy.
1.2 Yêu cầu, nguyên tắc lập và trình
bày báo cáo tài chính
Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài
chính:
Hoạt động liên tục
Cơ sở dồn tích
Nhất quán
Trọng yếu và tập hợp
Bù trừ
Có thể so sánh.
1.3 Hệ thống báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính DN:
• Bảng cân đối kế toán,
• Báo cáo kết quả KD
• Bảng lưu chuyển tiền tệ
• Bảng Thuyết minh báo cáo tài chính
Báo cáo tài chính
Thông
tin
cần
thiết
cho
người
sử
dụng
Thông tin về:
nguồn vốn, sử
dụng vốn
Thơng tin về :
kết quả kinh doanh
Thông tin về :
vốn bằng tiền
Bảng cõn đối
kế toỏn
Báo cáo kết quả
kinh doanh
Báo cáo lưu
chuyển tiền tệ
Ảnh hưởng của các đối tượng đến
Báo cáo tài chính
Chuẩn mực kế toán
Chế độ kế toán
Ban hành
Mâu
Thuẫn
Báo cáo
Kiểm toán
Báo Cáo
Tài Chính
Giám
Đốc
Bên
ngoài
Kieåm toaùn vieân
(CPA)
Có tuân
thủ quy
định hiện
hành
Luật
Thuế
Ban hành
Bộ Tài Chính
Cơ quan
Thuế
Vụ
Chế độ
Kế Toán
II. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN
2.1 Khái niệm
2.2 Nguyên tắc lập và trình bày bảng CĐKT
2.3 Kết cấu của bảng CĐKT
2.4 Tính cân đối của bảng CĐKT
2.1 Khái niệm
Khái niệm:
Bảng cân đối kế tóan là báo cáo tài
chính tổng hợp, phản ánh tổng quát
toàn bộ giá trị tài sản hiện có và
nguồn hình thành tài sản đó của
doanh nghiệp tại một thời điểm nhất
định
2.1 Khái niệm
Đặc điểm
• Phản ánh tổng quát toàn bộ TS, NV theo một
hệ thống chỉ tiêu được quy định thống nhất.
• Phản ánh TS, NV dưới hình thức giá trị.
• Phản ánh “tình hình tài chính của DN” ở một
thời điểm nhất định :
– Các nguồn lực kinh tế mà DN kiểm soát
– Quyền lợi của chủ nợ đối với các nguồn lực
đó
– Giá trị mà chủ sở hữu có trong DN.
2.1 Khái niệm
Bảng CĐKT là một báo cáo bắt buộc được nhà
nước qui định thống nhất về mẫu biểu, phương
pháp lập, nơi gửi và thời hạn gửi.
Thông qua Bảng CĐKT có thể đánh giá tình hình
phân bổ tài sản, nguồn vốn cũng như các mối
quan hệ tài chính khác hiện có của DN.
2.2 Nguyên tắc lập và trình bày
bảng CÑKT
Bảng CÑKT phải tuân thủ các nguyên
tắc chung về lập và trình bày báo cáo tài
chính,nhưng không được áp dụng “nguyên
tắc bù trừ”.
Các khoản mục tài sản và nợ phải trả
phải được trình bày riêng biệt thành ngắn
hạn và dài hạn
2.3 Kết cấu bảng CĐKT
Tài sản và Nguồn vốn.
Các yếu tố: Tài sản, Công nợ và Nguồn
vốn chủ sở hữu.
Theo chiều dọc hoặc chiều ngang
Các yếu tố bắt buộc khác:
Tên của đơn vị kế toán;
Tên của báo cáo tài chính : “Bảng cân
đối kế toán”
Ngày lập báo cáo.
Các yếu tố của bảng CĐKT
Tài sản :
Là nguồn lực do DN kiểm soát
có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai.
Nợ phải trả :
Là nghĩa vụ hiện tại của DN phát sinh từ các
giao dịch và sự kiện đã qua mà DN phải
thanh toán từ các nguồn lực của mình.
Nguồn vốn chủ sở hữu :
Là giá trị vốn của DN
= Giá trị Tài sản - Nợ phải trả
Phương pháp lập
Nguồn số liệu:
Bảng cân đối kế toán kỳ trước
Số dư cuối kỳ của các TK kế toán.
Phương pháp lập:
Cột đầu kỳ: lấy số liệu của bảng cân
đối kế toán cuối kỳ trước
Cột cuối kỳ: căn cứ vào số dư cuối kỳ
của các tài khoản kế toán để xây dựng
các chỉ tiêu tương ứng.
2.3 Kết cấu bảng Cân đối kế toán
Bảng CĐKT biểu hiện 2 mặt khác nhau
của tài sản trong DN: tài sản có những gì
và tài sản do đâu mà có nên Bảng CĐKT
được xây dựng theo kết cấu 2 bên:
Bên trái gọi là tài sản, dùng để phản ảnh
kết cấu của tài sản
Bên phải gọi là nguồn vốn, dùng để phản
ảnh các nguồn vốn khác nhau tạo nên tài
sản.
2.3 Kết cấu của Bảng CĐKT
Ngòai kết cấu 2 bên, bảng CĐKT còn
được chia làm 2 phần: phần trên phản
ảnh tài sản, phần dưới phản ảnh nguồn
vốn.
Bên tài sản được chia làm 2 lọai:
• Lọai A: Tài sản ngắn hạn
• Lọai B: Tài sản dài hạn
2.3 Kết cấu của Bảng CĐKT
Bên nguồn vốn cũng được chia làm
2 lọai:
• Lọai A: Nợ phải trả
• Lọai B: Vốn chủ sở hữu
Trong từng lọai còn được chia thành
nhiều mục, nhiều khỏan. Lọai, mục,
khỏan là những chỉ tiêu kinh tế được qui
định và sắp xếp một cách thống nhất.
2.3 Kết cấu của Bảng CĐKT
• Để phản ảnh giá trị của các chỉ tiêu, bảng CĐKT còn
được thiết kế 2 cột để ghi chép số đầu kỳ và số cuối
kỳ.
• Hai bên của Bảng CĐKT có mối quan hệ mật thiết
với nhau. Xét về mặt lượng thì bao giờ cũng có:
• Tổng số tài sản = Tổng số nguồn vốn
• (A+B) tài sản = (A+B) nguồn vốn
• Tính chất bằng nhau biểu hiện tính cân đối, là tính
chất cơ bản của Bảng CĐKT
2.4 Tính cân đối của Bảng CĐKT
Trường hợp 1: Nghiệp vụ ktế phát sinh chỉ ảnh
hưởng đến tài sản.
Trường hợp 2: Nghiệp vụ ktế phát sinh chỉ ảnh
hưởng đến nguồn vốn
Trường hợp 3: Nghiệp vụ ktế phát
sinh ảnh hưởng làm cả 2 bên: tài sản và
nguồn vốn cùng tăng
Trường hợp 4: Nghiệp vụ ktế phát
sinh ảnh hưởng làm cả 2 bên: tài sản và
nguồn vốn cùng giãm.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN
Ngày 1/10/200X Đơn vị tính: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1. Tiền mặt
2. Nguyên vật liệu
3. Tài sản cố định
hữu hình
800.000
200.000
500.000
1. Phải trả người
bán
2. Vốn chủ sở
hữu
600.000
900.000
TC tài sản 1.500.000 TC nguồn vốn 1.500.000
1: Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng đến
tài sản: TS tăng – TS giãm.
Dùng tiền mặt göûi ngaân haøng 500.000 ngaøn ñoàng.
• Quyõ tieàn maët 800.000, tyû troïng (800.000:1.500.000) 53,33%,
• Giãm 500.000 ngaøn ñoàng, còn 300.000 ngaøn ñoàng, tyû troïng
(300.000:1.500.000) 20%.
• - Tieàn göûi ngaân haøng tăng 500.000 ngaøn ñoàng, tyû troïng
(500.000:1.500.000) 33,33%
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN
Ngày 1/10/200X Đơn vị tính: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1.Tiền mặt
2.Tiền gửi ngân hàng
3.Nguyên vật liệu
4.Tài sản cố định
hữu hình
300.000
500.000
200.000
500.000
1.Phải trả người
bán
2.Vốn chủ sở hữu
600.000
900.000
TC tài sản 1.500.000 TC nguồn vốn 1.500.000
2.Nghiệp vụ kinh tế phát sinh chỉ ảnh hưởng đến
nguồn vốn: NV tăng, NV giãm
Vay ngắn hạn trả nợ người bán 100.000 ngàn đồng.
• Vay ngắn hạn tăng 100.000, tỷ trọng 6,67%.
• Phải trả cho người bán 600.000 ngàn đồng, tỷ trọng
40%, giãm đi 100.000 ngàn đồng, còn 500.000
ngàn đồng, tỷ trọng 33.33%.
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN
Ngày 1/10/200X Đơn vị tính: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1.Tiền mặt
2.Tiền gửi ngân
hàng
3.Nguyên vật liệu
4.Tài sản cố định
hữu hình
300.000
500.000
200.000
500.000
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả người
bán
3.Vốn chủ sở hữu
100.000
500.000
900.000
TC tài sản 1.500.000 TC nguồn vốn 1.500.000
3: Nghiệp vụ KT phát sinh ảnh hưởng cả 2
bên TS và NV: TS tăng, NV tăng
DN được gĩp thêm vốn bằng TSCĐHH có trị giá
300.000 ngàn đồng.
TSCĐ hữu hình 500.000, tăng thêm
300.000, TSCĐ hữu hình sẽ là 800.000.
Nguồn vốn kinh doanh từ 900.000, tăng
thêm 300.000, nguồn vốn kinh doanh sẽ
có là 1.200.000. Số tổng cộng của Bảng
CĐKT tăng thêm 300.000, (tăng cả 2 bên
TS và NV)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN
Ngày 1/10/200X Đơn vị tính: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1.Tiền mặt
2.Tiền gửi ngân
hàng
3.Nguyên vật liệu
4.Tài sản cố định
hữu hình
300.000
500.000
200.000
800.000
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả người
bán
3.Vốn chủ sở hữu
100.000
500.000
1.200.000
TC tài sản 1.800.000 TC nguồn vốn 1.800.000
4: Nghiệp vụ KT phát sinh ảnh hưởng cả 2 bên
TS và NV: TS giãm, NV giãm
Dùng tiền gửi ngân hàng trả nợ người bán 50.000
ngàn đồng.
Tiền gửi ngân hàng 500.000, giãm 50.000
còn 450.000.
Phải trả người bán 500.000, giãm 50.000 còn 450.000.
Số tổng cộng của Bảng CĐKT giãm đi
50.000, (giãm cả 2 bên tài sản và nguồn
vốn)
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TÓAN
Ngày 1/10/200X Đơn vị tính: 1.000 đồng
Tài sản Số tiền Nguồn vốn Số tiền
1.Tiền mặt
2.Tiền gửi ngân
hàng
3.Nguyên vật liệu
4.Tài sản cố định
hữu hình
300.000
450.000
200.000
800.000
1.Vay ngắn hạn
2.Phải trả người
bán
3.Vốn chủ sở hữu
100.000
450.000
1.200.000
TC tài sản 1.750.000 TC nguồn vốn 1.750.000
NHẬN XÉT
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến một bên của
Bảng CĐKT thì số tổng cộng của Bảng CĐKT không đổi,
nhưng tỷ trọng của các tài khỏan chịu ảnh hưởng có sự thay
đổi.
Nghiệp vụ kinh tế phát sinh ảnh hưởng đến hai bên của
Bảng CĐKT thì số tổng cộng của Bảng CĐKT có sự thay
đổi (tăng lên hoặc giãm xuống), tỷ trọng của tất cả các
khỏan trong Bảng CĐKT đều có sự thay đổi.
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều không làm mất tính cân
đối của Bảng CĐKT.
III. BÁO CÁO KẾT QUẢ HỌAT ĐỘNG
KINH DOANH
3.1 Khái niệm, tác dụng
3.2 Nội dung, kết cấu
3.2 Mối quan hệ giữa Báo cáo kết quả họat động
kinh doanh và Bảng CĐKT
3.1 Khái niệm, tác dụng
- Báo cáo KQHĐKD Lµ b¸o c¸o tỉng hỵp ph¶n
¸nh t×nh h×nh vµ kÕt qu¶ kinh doanh trong
mét kú ho¹t ®éng cđa DN chi tiÕt cho c¸c
ho¹t ®éng chÝnh vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c.
- Báo cáo KQHĐKD là thông tin tài chính cần thiết
đối với DN cũng như các cơ quan chức năng và các
đối tượng khác có liên quan, là căn cứ quan trọng để
đánh giá, phân tích tình hình,kết quả họat động của
DN.
LN gộp (từ HĐ bán hàng)
Doanh thu bán hàng
Giá vốn hàng bán
-
=
Tổng doanh thu
- Thuế TTĐB
- Thuế Xuất khẩu
- Thuế GTGT (pp Ttiếp)
- Chiết khấu thương mại
- Hàng bị trả lại
- Giảm giá hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý DN
Thu nhập khác
- Chi phí khác
Lãi chiụ thuế * thuế suất
LN kế toán trước Thuế
+/-
=
Lãi/Lỗ từ hoạt động Khác
Thuế thu nhập DN
Lợi nhuận sau Thuế
-
=
+,-
LN từ hoạt động Tài chính
Dthu tài chính-Cphí tchính
Chi phí hoạt động
LN từ hoạt động KD
=
-
Hình thức trình bày báo cáo kết quả KD
3.3 Mối quan hệ giữa Báo cáo KQHĐKD và Bảng
CĐKT
• Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí.
• Doanh thu phát sinh làm tăng tài sản của đơn vị.
• Chi phí phát sinh thì tài sản của đơn vị sẽ giãm
xuống. Sự tăng, giãm của các lọai tài sản này tương
ứng sự tăng, giãm của nguồn vốn, lãi chưa phân
phối.
• Quá trình họat động kinh doanh dù đạt kết quả lãi
hay lỗ thì sự cân đối giữa tài sản và nguồn vốn vẫn
được duy trì.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_ii_bang_can_doi_ke_toan_v.pdf