Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lê Thị Bích Thảo

NỘI DUNG CHƯƠNG 1

1.1 Định nghĩa về kế toán

1.2 Đối tưӧng sử dөng thông tin kế toán

1.3 Các lĩnh vực của kế toán

1.4 Các tổ chức nghề nghiệp

1.5 Đối tưӧng của kế toán

1.6 Nhiệm vө và yêu cầu của kế toán

1.7 Các nguyên tắc kế toán

1.8 Các phương pháp kế toán

1.9 Một số quy định pháp lý liên quan đến kế toán Việt

nam

pdf49 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 507 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nguyên lý kế toán - Chương 1: Tổng quan về kế toán - Lê Thị Bích Thảo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯѪNG 1 TӘNG QUAN Vӄ Kӂ TOÁN thao.lethibich@hoasen.edu.vn MӨC TIÊU Sau khi học xong chương 1, sinh viên có thể: - Hiểu đưӧc bҧn chất của kӃ toán trong việc cung cấp thông tin cho các đối tưӧng ra quyӃt định. - BiӃt đưӧc các lĩnh vực kӃ toán khác nhau và cách phân biệt chúng - BiӃt đưӧc đối tưӧng của kӃ toán - BiӃt đưӧc các nguyên tắc của kӃ toán - BiӃt nhiệm vө của kӃ toán 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 2 NӜI DUNG CHƯѪNG 1 1.1 Định nghĩa về kӃ toán 1.2 Đối tưӧng sử dөng thông tin kӃ toán 1.3 Các lĩnh vực của kӃ toán 1.4 Các tổ chức nghề nghiệp 1.5 Đối tưӧng của kӃ toán 1.6 Nhiệm vө và yêu cầu của kӃ toán 1.7 Các nguyên tắc kӃ toán 1.8 Các phương pháp kӃ toán 1.9 Một số quy định pháp lý liên quan đӃn kӃ toán Việt nam 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 3 1.1 Định nghĩa về kӃ toán KӃ toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra và phân tích số liệu nhằm cung cấp thông tin tài chính cho các đối tưӧng sử dөng để làm cơ sở cho việc ra quyӃt định về kinh tӃ. 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 4 1.2 Đối tưӧng sử dөng thông tin kӃ toán Hoҥt động kinh doanh của DN Thông tin tài chính Bên có lӧi ích gián tiӃp Nhà quҧn lý Bên có lӧi ích trực tiӃp 5 10/16/2011 KӃ toán Nhóm khác Quy trình kӃ toán Dữ liệu kinh tӃ Thu thập, Ghi chép Thông tin Tài chính Phân tích, tổng hӧp Cung cấp thông tin 6 10/16/2011 1.3 Các lĩnh vực của kӃ toán • KӃ toán tài chính • KӃ toán quҧn trị • KӃ toán thuӃ • Kiểm toán 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 7 1.3 Các lĩnh vực của kӃ toán • KӃ toán tài chính KӃ toán tài chính cung cấp các thông tin tài chính cho cҧ bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, trong đó chủ yӃu là bên ngoài DN. KӃ toán tài chính cung cấp thông tin qua các báo cáo tài chính 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 8 1.3 Các lĩnh vực của kӃ toán • KӃ toán quҧn trị KӃ toán quҧn trị cung cấp các thông tin tài chính cho bên trong doanh nghiệp. 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 9 1.3 Các lĩnh vực của kӃ toán • KӃ toán thuӃ Thực hiện các công việc tính toán, lập hồ sơ kê khai và hҥch toán các sắc thuӃ hiện hành cho doanh nghiệp. 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 10 1.3 Các lĩnh vực của kӃ toán • Kiểm toán Kiểm tra độc lập các số liệu kӃ toán nhằm đưa ra các ý kiӃn về sự trung thực, hӧp lý của báo cáo tài chính 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 11 1.4 Các tổ chức nghề nghiệp • ACCA (the Association of Chartered Certified Accountants) • CPA (Certified Public Accountant) • VACPA (VietNam Association of Certified Public Auditors) • IIA (The Institute of Internal Auditors) • CIMA (Chartered Institute of Management Accountants) 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 12 1.5 Đối tưӧng kӃ toán Tình hình tài chính của DN (N.vốn) Nguồn lực tài chính Nguồn hình thành nguồn lực tài chính Tài sản Nguӗn vốn TƠi sản ngắn hạn Nӧ phҧi trҧ Tài sҧn dài hҥn NVCSH 13 10/16/2011 Ví dụ 1 14 Ông X hiện đang có 1,2 tỷ đồng và đang dự định thành lập một doanh nghiệp sҧn xuất - Thương mҥi Thành Nhân với các dữ liệu: 1. Ông X mua 1 cĕn nhà để làm vĕn phòng có nguyên giá 1,4 tỷ đồng. Ông thanh toán 50% tiền mặt và 50% ngân hàng hỗ trӧ vay 2. Ông X mua 1 xe tҧi nhẹ có giá 600trđ, thanh toán 75% bằng tiền mặt cho nhà cung cấp 3. Mua hàng hóa dự trữ ban đầu 400trđ, ông X nӧ lҥi 1 phần từ công ty Y. 10/16/2011 Câu hỏi thảo luận 15 1. Khoҧn mөc nào thuộc nguồn lực tài chính, khoҧn mөc nào thuộc nguồn hình thành nguồn lực tài chính? 2. Ông X dự tính yêu cầu nhà cung cấp Y nӧ lҥi một phần tiền mua hàng. Vậy số tiền mua hàng ông X nӧ lҥi là bao nhiêu? 10/16/2011 1.6 Nhiệm vө và yêu cầu của kӃ toán - Nhiệm vө của kӃ toán: + Quan sát, thu thập, ghi chép thông tin về tài chính + Phân loҥi, sắp xӃp thông tin + Tổng hӧp thông tin + Lập báo cáo, truyền tin 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 16 1.6 Nhiệm vө và yêu cầu của kӃ toán - Yêu cầu kӃ toán Phҧn ánh thông tin kӃ toán phҧi: + Đầy đủ + Chính xác + Rõ ràng + Dễ hiểu + So sánh đưӧc 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 17 1.7 Các nguyên tắc kӃ toán - Cơ sở dồn tích - Hoҥt động liên tөc - Giá gốc - Nhất quán - Phù hӧp - Thận trọng - Trọng yӃu 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 18 Cơ sở dồn tích • Mọi nghiệp vө kinh tӃ tài chính của doanh nghiệp liên quan đӃn tài sҧn, nӧ phҧi trҧ, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phҧi đưӧc ghi sổ kӃ toán vào thời điểm phát sinh, không cĕn cứ vào thời điểm thực tӃ thu hoặc thực tӃ chi tiền hoặc tương đương tiền. • Báo cáo tài chính lập trên cơ sở dồn tích phҧn ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong quá khứ, hiện tҥi và tương lai. 19 10/16/2011 Tình huống • Ngày 01.01, DN bán hàng chịu cho khách hàng 10tr • Ngày 01.02, khách hàng trҧ nӧ 10tr DN ghi nhận doanh thu vào thời điểm nào? DN ghi nhận nӧ phҧi thu khách hàng vào thời điểm nào? 20 10/16/2011 Nguyên tắc hoҥt động liên tөc • Cơ sở giҧ định là DN đang hoҥt động liên tөc và sӁ tiӃp tөc HĐKD trong tương lai gần; • DN không có ý định cũng như không buộc phҧi ngừng HĐ hoặc phҧi thu hẹp đáng kể quy mô hoҥt động của mình. • Trường hӧp thực tӃ khác với giҧ định hoҥt động liên tөc thì báo cáo tài chính phҧi lập trên một cơ sở khác và phҧi giҧi thích cơ sở đã sử dөng để lập báo cáo tài chính. 21 10/16/2011 Tình huống • Công ty X ngừng hoҥt động trong một thời gian dài. sau đó, công ty xin phép hoҥt động lҥi? 22 10/16/2011 Nguyên tắc giá gốc • Tài sҧn đưӧc ghi nhận theo giá gốc • Giá gốc đưӧc tính? • Thay đổi khi??? 23 10/16/2011 Nguyên tắc gia ́ gốc • Tài sҧn đưӧc ghi nhận theo giá gốc. • Giá gốc của tài sҧn đưӧc tính theo số tiền hoặc khoҧn tương đương tiền đã trҧ, phҧi trҧ hoặc tính theo giá trị hӧp lý của tài sҧn đó vào thời điểm tài sҧn đưӧc ghi nhận. • Giá gốc không đưӧc thay đổi trừ khi có quy định khác cө thể 24 10/16/2011 Tình huống DN mua 1 máy photocopy vào ngày 01.01 là 30tr • Ngày 31.12, giá bán 1 máy photocopy là 35tr DN ghi nhận giá trị tài sҧn: + Vào ngày 01.01 là bao nhiêu? + Vào ngày 31.12 là bao nhiêu? 25 10/16/2011 Nguyên tắc phù hợp + Việc ghi nhận doanh thu và chi phí phҧi phù hӧp với nhau.  Khi ghi nhận một khoҧn doanh thu thì phҧi ghi nhận một khoҧn chi phí tương ứng có liên quan đӃn việc tҥo ra doanh thu đó  Chi phí tương ứng với doanh thu gồm: 1. Chi phí của kỳ tҥo ra doanh thu và 2. Chi phí của các kỳ trước hoặc chi phí phҧi trҧ nhưng liên quan đӃn doanh thu của kỳ đó. + Doanh thu, chi phí đưӧc xác định cho từng kỳ kӃ toán (nĕm, quí, tháng) 26 10/16/2011 Tình huống DN mua 1 lô hàng trị giá 10tr, chi phí vận chuyển hàng về kho 1tr. DN bán lô hàng trên trị giá 15tr Vậy: DN ghi nhận doanh thu? DN ghi nhận giá vốn hàng bán? 27 10/16/2011 Nguyên tắc nhất quán • Các chính sách và phương pháp kӃ toán đã chọn phҧi đưӧc áp dөng thống nhất ít nhất trong một kỳ kӃ toán nĕm. • Trường hӧp có thay đổi chính sách và phương pháp kӃ toán đã chọn thì phҧi giҧi trình lý do và ҧnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyӃt minh báo cáo tài chính. 28 10/16/2011 Tình huống • Đầu nĕm 2011, DN hҥch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ • Tháng 04/2011, DN nhận thấy phương pháp đang áp dөng bộc lộ nhiều nhưӧc điểm như: công việc dồn vào cuối tháng, số liệu xuất kho báo cáo không kịp thời. Do đó, DN đổi sang hҥch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên để khắc phөc nhưӧc điểm trên 29 10/16/2011 Nguyên tắc thận trọng –Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiӃt để lập các ước tính kӃ toán trong các điều kiện không chắc chắn. –Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi phҧi: + Phҧi lập các khoҧn dự phòng nhưng không lập quá lớn; 30 10/16/2011 Nguyên tắc thận trọng + Không đánh giá cao hơn các giá trị tài sҧn và các khoҧn thu nhập; + Không đánh giá thấp hơn các khoҧn nӧ phҧi trҧ và các khoҧn chi phí; + Doanh thu và thu nhập chỉ đưӧc ghi nhận khi có bằng chứng chắc chắc về khҧ nĕng thu đưӧc lӧi ích kinh tӃ, còn chi phí phҧi đưӧc ghi nhận khi có bằng chứng về khҧ nĕng phát sinh chi phí. 31 10/16/2011 Một khoҧn lỗ có khҧ nĕng xҧy ra, DN đưӧc ghi nhận: –Lập dự phòng giҧm giá hàng tồn kho –Lập dự phòng nӧ phҧi thu khó đòi – Lập dự phòng giҧm giá các khoҧn đầu tư chứng khoán 32 Nguyên tắc thận trọng 10/16/2011 Nguyên tắc trọng yӃu • NӃu thiӃu: sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, ҧnh hưởng đӃn quyӃt định kinh tӃ của người sử dөng báo cáo tài chính. • Tính trọng yӃu phө thuộc vào độ lớn và tính chất của thông tin hoặc các sai sót đưӧc đánh giá trong hoàn cҧnh cө thể. Tính trọng yӃu của thông tin phҧi đưӧc xem xét trên cҧ phương diện định lưӧng và định tính. 33 10/16/2011 Tình huống • Thay KӃ toán trưởng công ty • Đề bҥt Giám đốc • DN bị hỏa hoҥn làm thiệt hҥi 1 tỷ đồng 34 10/16/2011 Vận dөng các nguyên tắc chung đưӧc thừa nhận xử lý các tình huống sau: 1. Chủ sở hữu công ty X cho ông S (nhân viên của công ty) vay 5.000$, khoҧn nӧ của ông S có ghi vào sổ kӃ toán của công ty không? 2. Ngày 01/01, công ty X chi 6.000$ để thanh toán tiền thuê vĕn phòng cho cҧ nĕm. Chi phí thuê vp có đưӧc ghi nhận trong tháng 01 không và ghi nhận bao nhiêu? 3. Ngày 15/06 công ty X xuất 100sp A chuyển bán cho công ty Y. Ngày 20/06, công ty Y nhận đưӧc hàng và chấp nhận thanh toán. Số sp trên đưӧc ghi nhận xuất kho và hҥch toán tiêu thө vào thời điểm nào? 35 10/16/2011 1.8 Các phương pháp kӃ toán - Phương pháp lập chứng từ - Phương pháp tính giá các đối tưӧng kӃ toán - Phương pháp tài khoҧn - Phương pháp ghi sổ kép - Phương pháp kiểm kê - Phương pháp tổng hӧp và cân đối - Trọng yӃu 9/9/2015 Sống tử tế, học đàng hoàng, kết nối nĕm châu 36 1.9. Một số quy định pháp lý liên quan đӃn kӃ toán Việt nam - Hệ thống chuẩn mực kӃ toán Việt nam - Hệ thống thông tư hướng d̃n các chuẩn mực kế toán VN - Các chê ́ độ kê ́ toán VN - Luật kê ́ toán VN - 37 10/16/2011 • Đѫn vị tính sử dụng trong kӃ toán (ĐiӅu 11 – Luật kӃ toán) + Đồng Việt Nam + Hiện vật + Thời gian lao động. 38 10/16/2011 Một số khái niệm cần quan tâm Chữ viӃt và chữ số sử dụng trong kӃ toán (ĐiӅu 12 – Luật kӃ toán) + TiӃng Việt. + Chữ số sử dөng trong kӃ toán là chữ số ҧ- Rập: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9; + Sau chữ số hàng nghìn, triệu, tỷ, nghìn tỷ, triệu tỷ, tỷ tỷ phҧi đặt dấu chấm (.); khi còn ghi chữ số sau chữ số hàng đơn vị phҧi đặt dấu phẩy (,) sau chữ số hàng đơn vị. 39 10/16/2011 Kỳ kӃ toán (ĐiӅu 13 – Luật kӃ toán) Kỳ kӃ toán gồm kỳ kӃ toán nĕm, kỳ kӃ toán quý, kỳ kӃ toán tháng. 40 10/16/2011 Nghiệp vө kinh tӃ, tài chính: Là những hoҥt động phát sinh cө thể làm tĕng, giҧm tài sҧn, nguồn hình thành tài sҧn của đơn vị kӃ toán. HӂT./. 41 10/16/2011 Hệ thống chuẩn mực kӃ toán Là những quy định và hướng d̃n các nguyên tắc, nội dung, phương pháp và thủ tөc kӃ toán cơ bҧn chung nhất làm cơ sở ghi chép kӃ toán và lập báo cáo tài chính nhằm đҥt đưӧc sự đánh giá trung thực, hӧp lý, khách quan về thực trҥng tài chính và kӃt quҧ kinh doanh của DN. 42 10/16/2011 4 chuẩn mực kӃ toán ban hành đợt 1 (QDD149/BTC- ngày 31/12/2001) - Chuẩn mực 02- “Hàng tồn kho” - Chuẩn mực 03- “TSCĐ hữu hình” - Chuẩn mực 04 - “TSCĐ vô hình” - Chuẩn mực 14 - “Doanh thu và thu nhập khác” => Thông tư 89 43 10/16/2011 6 chuẩn mực kӃ toán ban hành đợt 2 (QĐ165/BTC - ngày 31/12/2002) - Chuẩn mực 01 – “Chuẩn mực chung”. - Chuẩn mực 06 – “Thuê tài sҧn”. - Chuẩn mực 10 – “Ҧnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá hối đoái”. - Chuẩn mực 15 – “Hӧp đồng xây dựng”; - Chuẩn mực 16 – “Chi phí đi vay”; - Chuẩn mực 24 – “Báo cáo lưu chuyển tiền tệ”; => Thông tư 105 44 10/16/2011 6 chuẩn mực kӃ toán ban hành đợt 3 (QĐ234/BTC - ngày 31/12/2003)  Chuẩn mực 05- Bất động sҧn đầu tư;  Chuẩn mực 07- KӃ toán các khoҧn đầu tư vào công ty liên kӃt;  Chuẩn mực 08- Thông tin tài chính về những khoҧn vốn góp liên doanh;  Chuẩn mực 21- Trình bày báo cáo tài chính;  Chuẩn mực 25- Báo cáo tài chính hӧp nhất và kӃ toán các khoҧn đầu tư vào công ty con;  Chuẩn mực 26- Thông tin về các bên liên quan. => Thông tư 23 45 10/16/2011 6 chuẩn mực kӃ toán ban hành đợt 4 (QD12/BTC - ngày 15/02/2005) • CM số 17 – ThuӃ thu nhập doanh nghiệp; • CM số 22 – Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự; • CM số 23 – Các sự kiện phát sinh sau ngày kӃt thúc kỳ kӃ toán nĕm; • CM số 27 – Báo cáo tài chính giữa niên độ; • CM số 28 – Báo cáo bộ phận; • CM số 29 – Thay đổi chính sách kӃ toán, ước tính kӃ toán và các sai sót. => Thông tư 20 46 10/16/2011 4 chuẩn mực kӃ toán ban hành đợt 5 (QĐ100/BTC - ngày 28/12/2005) - Chuẩn mực số 11 – “Hӧp nhất kinh doanh”; - Chuẩn mực số 18 – “Các khoҧn dự phòng, tài sҧn và nӧ tiềm tàng”; - Chuẩn mực số 19 – “Hӧp đồng bҧo hiểm”; - Chuẩn mực số 30 – “Lãi trên cổ phiӃu”. => Thông tư 21 47 10/16/2011 Nӝi dung cѫ bản của Luật KӃ toán (bao gồm 7 chương và 54 điều) • C1 : Quy định chung. • C2 : Nội dung của công tác kӃ toán • C3 : Tổ chức bộ máy kӃ toán và người làm kӃ toán • C4 : Hoҥt động nghề nghiệp kӃ toán • C 5: Quҧn lý nhà nước về kӃ toán • C 6 : Khen thưởng và xử lý vi phҥm • C 7 : Điều khoҧn thi hành 48 10/16/2011 ChӃ đӝ kӃ toán DN • Thông tư 200/2014/TT-BTC, ngày 22/12/2014, hướng d̃n chӃ độ kӃ toán doanh nghiệp, có hiệu lực từ ngày 01/01/2015 (thay thӃ QĐ số 15/2006). • QuyӃt định số 48/2006/QĐ-BTC, ngày 14/9/2014 hướng d̃n chӃ độ kӃ toán DN nhỏ và vừa. • Thông tư 138/2011/TT-BTC, ngày 04/10/2011, sửa đổi bổ sung QĐ48/2006/QĐ-BTC 49 10/16/2011

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nguyen_ly_ke_toan_chuong_1_tong_quan_ve_ke_toan_le.pdf