Bằng những hình ảnh miêu tả, so sánh, “tôi” luôn hình dung hai cây phong như hai anh em sinh đôi, hai con người với sức lực doẻ dai, dũng mãnh, với tâm hồn phong phú, có cuộc sống riêng của mình.
Sự kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm cảm xúc dung dị, tự nhiên, tuôn trào theo dòng hồi tưởng của “tôi”.
22 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1613 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 :Tiết 33- Hai cây phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các thầy các cô đến dư giờ môn Ngữ văn Lớp 8B Kiểm tra bài cũ Vì sao bức tranh vẽ chiếc lá cuối cùng trên cây thường xuânđược gọi là một kiệt tác của họa sĩ Bơ Men ? Vì chiếc lá ấy được vẽ giống như chiếc lá thường xuân thật, giống đến nỗi cả Xiu và Giôn xi đều tưởng đó là chiếc lá thật .Nhưng quan trọng hơn là bức tranh về chiếc lá ấy đã đem lại sự sống cho Giôn Xi.Bức tranh được vẽ bằng tình thương yêu bao la và sự hi sinh cao cả của họa sĩ Bơ men .Bức tranh được vẽ bởi tấm lòng của người họa sĩ thấu hiểu sứ mạng vinh quang của nghệ thuật: nhằm hướng về con người chứ không phải tạo chút danh hão huyền, nghệ thuật chỉ thật sự bắt đầu khi sáng tạo của người nghệ sĩ giúp ích cho đời Ngữ văn 8 :Tiết33 Tiết :33 Văn bản:Hai cây phong I.Giới thiệu chung 1.Tác Giả: 2. Tác Phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1.Đọc – tìm hiểu chú thích 2.Tìm hiểu bố cục 3. Phân tích a................ I.Giới thiệu chung 1.Tác giả Nhà văn Ai - ma -tốp Chingiz Ajmatov; sinh 1928, nhà văn. Viết bằng tiếng Kiaghizơ và tiếng Nga. Ông tham gia hoạt động văn học từ 1952 2.Tác phẩm: -"Jamilia" (1958), "Truyện núi đồi và thảo nguyên" (1961), "Cánh đồng mẹ"(1963), "Vĩnh biệt, Gunxarư!" (1966), "Con tàu trắng" (1970)... phản ánh cuộc sống, phong tục tập quán và cuộc đấu tranh của nhân dân Kiaghixtan, thấm nhuần tinh thần nhân đạo, tính triết lí sâu sắc; có các yếu tố dân gian,huyền thoại kết hợp với phân tích tâm lí. Tiểu thuyết "Một ngày dài hơn thế kỉ" (1980) nêu bật những vấn đề đạo đức và xã hội của thời đại. Giải thưởng Lênin (1963), giải thưởng Nhà nước Liên Xô (1968, 1977, 1983).-Văn bản : “Hai cây thông” Trích phần đầu truyện “Người thầy đầu tiên” tác phẩm được viết năm 1957. II.Đọc – hiểu văn bản 1.Đọc và tìm hiểu chú thích 2) Bè côc : (gåm 4 phÇn - PhÇn 1 : Tõ ®Çu … “ phÝa t©y.” ND : Giíi thiÖu chung vÞ trÝ lµng quª cña Tôi - PhÇn 2 : TiÕp- “ g¬ng thÇn xanh.” ND : Nhí vÒ h/¶ 2 c©y phong ë ®Çu lµng vµ c¶m xóc t©m tr¹ng cña “ T«i ” khi mçi lÇn vÒ th¨m lµng, th¨m c©yphong . - PhÇn 3 : TiÕp “biªng biÕc kia.” ND : Nhí vÒ c¶m xóc vµ t©m tr¹ng cña nh©n vËt “ t«i ” håi trÎ th¬ víi lò b¹n bÌ, khi ch¬i ®ïa, trÌo lªn 2 c©y phong nh×n ng¾m lµng quª. - PhÇn 4 : ( cßn l¹i ) - ND : Nh©n vËt “ t«i ” nhí ®Õn ngêi trång 2 c©y phong. 3. Phân tích a. Hai cây phong trong cách nhìn của nhân vật Tôi gắn với kí ức tuổi thơ: ? Tác giả vừa nhớ lại vừa kể, tả một cách cụ thể thấm đượm những cảm xúc thương mến ngọt ngào, hai cây phong cùng lũ trẻ hồn nhiên, nghịch ngợm được phác thảo ntn? a.. Hai cây phong trong cách nhìn của nhân vật Tôi gắn với kí ức tuổi thơ - Hai cây phong cùng lũ trẻ: + Hai cây phong nghiêng ngả đung đưa như muốn chào những người bạn nhỏ. + Bóng râm mát rượi, tiếng lá xào xạc dịu hiền. +Hai cây phong như người bạn lớn vô cùng thân thiết, bao dung độ lượng với bọn trẻ trong làng. Còn bọn trẻ như những chú chim non, chơi đùa nghịch ngợm không biết chán dưới gốc, trên cành cây phong. + Từ trên cao , tầm mắt lũ trẻ được mở rộng, được thu vào một khoảng không gian bát ngát, vừa lạ vừa quen: + Một thế giới đẹp đẽ vô ngần của bao la và ánh sáng...chúng sửng sốt, nín thở quên đi việc làm thích thú là phá tổ chim, ...chuồng ngựa bây giờ nhỏ lại, thảo nguyên hoang vu mất hút trong sương mù, dòng sông lấp lánh như sợi chỉ bạc chạy tới chân trời. ?Hình ảnh hai cây phong được miêu tả trong kí ức tuổi thơ của “Tôi”có ý nghĩa thế nào với lũ trẻ ở làng ku-ku-rêu,với nhân vật “ Tôi”. ?Tình cảm yêu mến hai cây phong của “Tôi”, của “chúng tôi” khiến chúng ta trân trong vì sao . *Hai cây phong chắp cánh cho thế giới tâm hồn của những đứa trẻ ở làng ku-ku- rêu,mở tầm nhận thức về một thế giới đầy những điều mới lạ cần khám phá . Hai cây phong đã trở thành người bạn lớn,người bạn tâm tình thân thiết đem lại những niềm vui , hạnh phúc cho tuổi thơ . Tình cảm yêu mến hai cây phong của “Tôi”, của “chúng tôi” khiến chúng ta trân trong chính là vì hai cây phong ấy gắn với câu chuyện về một con người cao đẹp – thầy Đuy-sen,Người đã trồng hai cây phong , Người vun trồng bao ước mơ hi vọng cho những học trò của mình . Tiết :33 Văn bản:Hai cây phong I.Giới thiệu chung 1.Tác Giả: 2. Tác Phẩm II. Đọc hiểu văn bản 1.Đọc – tìm hiểu chú thích 2.Tìm hiểu bố cục 3. Phân tích a. Hai cây phong trong cách nhìn của nhân vật Tôi gắn với kí ức tuổi thơ *Hướng dẫn học ở nhà: 1.Đọc kĩ nội dung văn bản ?Nêu cảm nhận của em về hình ảnh Hai cây phong trong cách nhìn của nhân vật Tôi gắn với kí ức tuổi thơ ? 2.Tìm hiểu :b.Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của của tôi - người hoạ sĩ: Xin chân thành cám ơn cám ơn các thầy cô giáo và các em ! Người thực hiện Nguyễn Thế Trọng: Giáo viên trường THCS Cẩm Định b.Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của của tôi - người hoạ sĩ: Hai cây phong ở đỉnh đồi, phía trên làng ku-ku-rêu có gì đặc biệt đối với nhân vật tôi? Vì sao tác giả luôn nhớ về chúng? 2. Hai cây phong trong cái nhìn và cảm nhận của của tôi - người hoạ sĩ: ? Hai cây phong ở đỉnh đồi, phía trên làng ku-ku-rêu có gì đặc biệt đối với nhân vật tôi? Vì sao tác giả luôn nhớ về chúng? Hai cây... ở vị trí cao trên làng, trên đỉnh đồi. Như ngọn hải đăng đặt trên núi, như hai cái cọt tiêu dẫn lối về làng. Hai cây... gắn liền với những kỉ niệm thời thơ ấu mà “tôi” hằng trân trọng, nâng niu. Mỗi lần về quê, “tôi” lại không thể không nhanh chóng đến với hai cây phong để say sưa nhìn ngắm chúng cho đến khi ngây ngất... Hai cây phong-kí ức trong tâm hồn- biểu hiện tình yêu và nỗi nhớ làng quê của con người sống nơi xa. ? Hai cây phong trong hồi ức của “tôi” hiện ra ntn? Hai cây phong khác hẳn, chúng có tiếng noí riêng, tâm hồn riêng. Nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, không ngớt tiếng rì rào, lời ca êm dịu như sóng thuỷ triều, như tiếng thì thầm thiết tha, như đốm lửa vô tình, như tiếng thở dài thương tiếc ai, reo vù vù như ngọn lửa cháy rừng rực trong bão dông. ? Hai cây phong trong hồi ức của “tôi” hiện ra ntn? Hai cây phong khác hẳn, chúng có tiếng noí riêng, tâm hồn riêng. Nghiêng ngả thân cây, lay động cành lá, không ngớt tiếng rì rào, lời ca êm dịu như sóng thuỷ triều, như tiếng thì thầm thiết tha, như đốm lửa vô tình, như tiếng thở dài thương tiếc ai, reo vù vù như ngọn lửa cháy rừng rực trong bão giông. Bằng những hình ảnh miêu tả, so sánh, “tôi” luôn hình dung hai cây phong như hai anh em sinh đôi, hai con người với sức lực doẻ dai, dũng mãnh, với tâm hồn phong phú, có cuộc sống riêng của mình. Sự kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm cảm xúc dung dị, tự nhiên, tuôn trào theo dòng hồi tưởng của “tôi”. ? Điều cuối cùng mà tác giả chưa hề nghĩ đến thuở thiếu thời là gì? Điều ấy có tác dụng gì trong mạch diễn biến của câu chuỵên? Hai cây phong còn gắn liền với tên tuổi một người-nhân vật chính của câu chuyện-thầy giáo Đuy-sen - người thầy đầu tiên-có công xây dựng ngôi trường đầu tiên...Chính thầy đã đem hai cây phong non về trồng cùng với cô học trò nghèo An-tư-nai. Hai cây phong là nhân chứng của câu chuyện xúc động về tình cảm thầy trò. III. Tổng Kết: (Ghi nhớ sgk) Hai cây phong mở đầu truyện vừa Người thầy đầu tiên như khúc dạo đầu cho bài ca khá dài về tình yêu quê hương,con người, là nỗi buồn nhớ khôn nguôi của người con xa cách. Hai cây phong đặc biệt gắn với câu chuyện xúc động về người thầy đầu tiên-người đem ánh sáng văn hoá về cho lũ trẻ làng ku-ku-rêu trong những năm 20 của thế kỉ trước. Hai cây phong nhắc nhở chúng ta đừng quên quá khứ tuổi thơ, đừng quên cong ơn , tình cảm người thầy đầu tiêncủa cuộc đời mình. 4.CỦNG CỐ ? Việc tác giả dùng đan xen hai ngôi kể, hai điểm nhìn nghệ thuật có tác dụng gì? ? Sự kết hợp tự sự-miêu tả-biểu cảm trong đoạn văn được thể hiện ntn? ? Những biện pháp NT nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn? Tác dụng? - Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt nam hiện đại theo hướng dẫn sgk.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hai_cay_phong_9018.ppt