Bài giảng Ngôn ngữ PHP - Trần Cao Nhân

Hiểu PHP là gì và làm thế nào mã PHP thực thi với trình duyệt Web và Web server

Tìm hiểu về các phần mềm và các gói cần thiết để phát triển ứng dụng web với PHP

Tạo và thực thi một kịch bản PHP đơn giản

 

ppt138 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 520 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Ngôn ngữ PHP - Trần Cao Nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÔN NGỮ PHPGiáo viên: Trần Cao NhânNội dungNgôn ngữ Web lập trình PHP2Mục tiêuHiểu PHP là gì và làm thế nào mã PHP thực thi với trình duyệt Web và Web serverTìm hiểu về các phần mềm và các gói cần thiết để phát triển ứng dụng web với PHPTạo và thực thi một kịch bản PHP đơn giảnGiới thiệu PHP – Lịch sử phát triểnPHP : do Rasmus Lerdorf đưa ra vào năm 1994 (được phát triển để phát sinh các form đăng nhập sử dụng giao thức HTTP của Unix)PHP 2 (1995) : Chuyển sang ngôn ngữ script xử lý trên server. Hỗ trợ CSDL, Upload File, khai báo biến, mảng, hàm đệ quy, câu điều kiện, biểu thức, PHP 3 (1998) : Hỗ trợ ODBC, đa hệ điều hành, giao thức email (SNMP, IMAP), bộ phân tích mã PHP (parser) của Zeev Suraski và Andi GutmansLịch sử phát triển (tt)PHP 4 (2000) : Trợ thành một thành phần độc lập cho các webserver. Parse đổi tên thành Zend Engine. Bổ sung các tính năng bảo mật cho PHPPHP 5 (2005) : Bổ sung Zend Engine II hỗ trợ lập trình HĐT, XML, SOAP cho Web Services, SQLitePhiên bản mới nhất của PHP là version PHP 5.2.4 (www.php.net)PHP 6: đang trong quá trình phát triển. Bài tập: tìm hiểu sự khác nhau giữa các phiên bản PHP?PHP là gì?PHP = PHP: Hypertext Preprocessor, tên gốc là Personal Home Pages.Là ngôn ngữ server-side script, tương tự như ASP, JSP, thực thi ở phía WebServerBộ biên dịch PHP là phần mềm mã nguồn mở.PHP là ngôn ngữ nhúng.Tập tin PHP có phần mở rộng là .phpCú pháp ngôn ngữ giống ngôn ngữ C & PerlƯu điểm PHP ?Ưu điểm của PHPKhả năng thực thi trên đa môi trường (Multi-Platform)Web Server: Apache, Microsoft ISS, Caudium, Netscape Enterprise ServerHệ điều hành: UNIX (HP-UX, OpenBSD, Solaris, Linux), MacOS, Windows NT/98/2000/XP/2003/Vista/7Hệ QTCSDL: Adabas D, dBase,Empress, FilePro (read-only), Hyperwave, IBM DB2, Informix, Ingres, InterBase, FrontBase, mSQL, Direct MS-SQL, MySQL, ODBC, Oracle (OCI7 and OCI8), Ovrimos, PostgreSQL, SQLite, Solid, Sybase, Velocis,Unix dbm Ưu điểm của PHP (tt)Miễn phíPHPSoftwareFreePlatformFree (Linux)Development ToolsFree (Net Bean IDE, Elipse, PHP Coder, jEdit, )DatabaseFree (MySQL)Ưu điểm của PHP (tt)Được sử dụng rộng rãi trong môi trường phát triển web20,917,850 domains (chiếm hơn 32% tên miền website)1,224,183 IP addresses (04/2007 Netcraft Survey – ạo sao cần dùng PHPPHP dễ học, dễ viết.Có khả năng truy xuất hầu hết CSDL có sẵn. Thể hiện được tính bền vững, chặn chẽ, phát triển không giới hạn, có thể dùng để phát triển các ứng dụng web từ nhỏ đến rất lớnPHP miễn phí, mã nguồn mở.Điểm mạnh của PHP và MySQL trên hệ điều hành Linux.Giới thiệu về PHPPHP at Yahoo! Internet’s most trafficked sitePortalWikiCourse Management SystemPortalBulletin BoardContent Management SystemCustomer Relationship ManagementHelp Deske-CommercePortalCần gì để chạy PHP?Download PHPDownload PHP for free here: MySQL DatabaseDownload MySQL for free here: Apache ServerDownload Apache for free here: WAMP, LAMPĐặc điểm của PHPCó khả năng đối tượng.Thông dịch.Phân biệt CHỮ HOA và chữ thường.Lệnh kết thúc bằng dấu chấm phẩy " ; "MySQL là gì?MySQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu mã nguồn mở tốt nhất và phổ biến hiện nay.Có khả năng thực thi hoàn hảo, linh động và đang tin cậy.Dẽ nắm bắt, giá rẽ hoặc miễn phí.MySQL là một ứng dụng mã nguồn mở.MySQL xử lý 6000 bảng và 5 tỉ mẫu tinCơ chế làm việc PHP & MySQLYêu cầu URLHTMLMáychủwebMáy kháchPHPGọi kịch bảnHTMLTruy vấn CSDLDữ liệuMySQLNgôn ngữ lập trình PHPCú pháp & Quy ước trong PHPQuy ướcKhai báo biếnKiểu dữ liệuToán tửCấu trúc điều khiểnHàmLớp đối tượngQuy ướcMã lệnh PHP được đặt trong các cặp thẻ sau :Thẻ mởThẻ đóng Quy ước (tt)Cú pháp mã lệnh PHP có 4 dạng sau:Dạng 1: Dạng chuẩnDạng 2: Dạng ngắn gọnNhắc nhở: Nên dung dạng chuẩn.Cú pháp PHPDạng 3: Cú pháp giống với ASP.Dạng 4: Cú pháp bắt đầu bằng script.....Mã lệnh PHPQuy ướcTất cả các câu lệnh php đều cách nhau bởi dấu “;”Không phân biệt khoảng trắng, Tab, xuống dòng trong câu lệnh Viết ghi chú trong PHPĐể ghi chú trong PHP có 3 dạng sau:Dạng 1: # đây là ghi chú.Dạng này chỉ áp dụng ghi đó chỉ nằm trên một dòng văn bảnDạng 2: // đây là ghi chú.Dạng này cũng chỉ áp dụng ghi đó chỉ nằm trên một dòng văn bảnDạng 3: /* đây là một ghi chú dài Áp dụng cho nhiều hàng */Xuất giá trị ra trình duyệt webHàm echo (“”);Trong đó: thông tin có thể là hằng, biến, biểu thức hay hàm.Có thể sử dụng echo “”;Ví dụ: echo ("Chào các bạn"); echo "Chào các bạn"; echo ‘Chào các bạn’;Xuất giá trị ra trình duyệt webHàm print (); giống echoVí dụ:Xuất giá trị ra trình duyệt webCó thể kế hợp các thẻ HTML để định dạng dữ liệu xuất ra trình duyệtVD: echo (‘Đây là đoạn văn bản in đậm’); echo (“Chu mau do”); print ("This is formated paragraph");Cú pháp & Quy ước trong PHPQuy ướcKhai báo biếnKiểu dữ liệuToán tửCấu trúc điều khiểnHàmLớp đối tượngKhái niệm biếnBiến là một ô nhớ trong bộ nhớ chính dùng để lưu trữ giá trịBiến trong PHP bắt đầu bằng dấu $ theo sau là tên biến, biến có thể được khai báo khi dùng. $ten_bien = value;Khác với C và một số ngôn ngữ khác, biến trong PHP không khai báo kiểu dữ liệuQuy tắc đặt tên biếnPhân biệt CHỮ HOA, chữ thường: $abc khác $AbcTên biến:Bao gồm chữ cái (A..Z, a..z), chữ số (0..9), dấu gạch nối (_) và phải bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch nối. Không được bắt dầu bằng ký số (0..9)Biến không cần khai báo (được tự động khai báo vào lần gán giá trị đầu tiên).Việc sử dụng một biến chưa được khai báo sẽ gây lỗiVí dụ: Khai báo và khởi gán cho tên biến.Quy tắc đặt tên biến (tt)Khởi gán giá trị cho biếnĐể khởi gán giá trị cho biết thực hiện như sau:$name_var = ;$name_var = ;Ví dụ:Sử dụng giá trị của biếnXuất giá trị của biến ra trình duyệt $name_var = “abc123”; echo (“$name_var”); // = echo “$name_var”; (1) echo (‘$name_var’); // (2) print(“name_var’s value: “.$name_var); print(“name_var’s value: “.$name_var.“\$”); So sánh lệnh (1) & (2)?????Phạm vi hoạt động của biếnBiến cục bộBiến cục bộ là biến chỉ có ý nghĩa khi được sử dụng trong phạm vị xác định. Giả sử biến trong hàm là biến cục bộ, nó chỉ có ý nghĩa trong hàm.Ví dụ biến cục bộBiến toàn cục Biến cục bộ là biến luôn có ý nghĩa khi sử dụng.Khi khai báo biến toàn cục ta sử dụng từ khóa globalBiến staticBiến static không mất giá trị khi ra khỏi phạm vi xác định, vẫn giữ giá trị khi gọi lại biến.Phạm vi hoạt động của biếnVí dụ biến toàn cụcVí dụ biến static"; $a++;}hien(); // kết quả 0hien(); // kết quả 1hien(); // kết quả 2?>Khái niệm hằngHằng là một giá trị không đổi trong quá trình xử lý.Quy tắc đặt tên hằng giống quy tắc đặt tên biến, chỉ không sử dụng dấu $Một số hằng định nghĩa sẵn: FALSE, TRUEĐịnh nghĩa và sử dụng hằngHằng được định nghĩa bằng hàm:define(,);Ví dụ: define("PI",3.1423);Sử dụng hằngKiểu dữ liệu trong PHPKiểu số(số nguyên, số thập phân).Kiểu chuỗiKiểu lôgicKiểu mảngKiểu đối tượngÉp kiểu và kiểm tra kiểuSử dụng cú pháp tương tự trong C$x = "123abc"; //$x là chuỗi$x =(int) "123abc";//$x là số nguyên=123Ép kiểu và kiểm tra kiểuKý hiệuÝ nghĩa kiểu(int), (integer)Số nguyên(real), (double), (float)Số thập phân(string)Chuỗi(array)Mảng(object)Đối tượng(bool), (boolean)Logic(unset)NULL, tương tự như gọi unset()Toán tử toán họcPhép toánVí dụKết quả+$y =2; $x=$y+2;4-$y =2; $x=5-$y;3*$y =2; $x=$y*5;10/$y =5; $x=$y/2;2.5%$y =5%3;$x =16%8;20++$y =5; $x++;x=6--$y =5; $x--;x=4Toán tử gánPhép toánVí dụTương đương=$x=$y;$x=$y;+=$x+=$y;$x=$x+$y;-=$x-=$y;$x=$x-$y;*=$x*=$y;$x=$x*$y;/=$x/=$y;$x=$x/$y;.=$x.=$y;$x=$x.$y;%=$x%=$y;$x=$x%$y;Toán tử so sánhPhép toánVí dụ==5==8 kết quả false!=5!=8 kết quả true58 kết quả true>5>8 kết quả false=5>=8 kết quả false 1) kết quả true||$x=6; $y=3; ($x==5 || $y==5) kết quả false!$x=6; $y=3; !($x==$y) kết quả trueToán tử @Không phát sinh lỗi khi sử dụng toán tử @Ví dụ:Sự khác nhau giữa " " và ' 'Ví dụ: Sự khác nhau giữa "" và ''Tham chiếuTrong PHP tham chiếu có nghĩa là lấy cùng giá một trị bằng nhiều tên biến khác nhau.Ký hiệu tham chiếu là &.Ví dụ:Các hàm kiểm tra giá trịHàm isset()Hàm isset() dùng để kiểm tra xem biến có giá trị hay không.Ví dụ:Hàm empty()Hàm empty() dùng để kiểm tra biến có giá trị rỗng hay không, nếu biến có giá trị NULL.Ví dụ:Hàm is_numeric()Hàm is_numeric() kiểm tra biến có kiểu giá trị kiểu số hay không. Ví dụ:Hàm is_int()Hàm is_int() hoặc is_long() kiểm tra giá trị của biến có phải là số nguyên hay không.Ví dụ:Hàm is_string()Hàm is_string() kiểm tra giá trị của biến có phải là kiểu chuỗi hay không Ví dụ:Hàm is_double()Hàm is_double() kiểm tra giá trị của biến có phải là kiểu số có dấu chấm độngVí dụ:Hàm gettype()Hàm gettype() kiểm tra kiểu dữ liệu của biến, hoặc giá trị là kiểu nào: integer, string, double, array, object, classVí dụ:Câu lệnh điều khiểnCâu lệnh ifif () { // mã lệnh } Nếu đúng thì thực hiện , ngược lại thì thực hiện công việc sau đóCâu lệnh if elseif () { // Thực hiện công việc nếu BTĐK đúng } else { // Thực hiện công việc nếu BTĐK sai }Toán tử ? = ()? : Ví dụ:$b)?$a:$b; echo "Kết quả".$kq;// kết quả 20?>Câu lệnh if lồng nhauif () { // Thực hiện công việc nếu BTĐK1 đúng}elseif () { // Thực hiện công việc nếu BTĐK2 đúng}else { // Thực hiện công việc nếu BTĐK2 sai}Câu lệnh switchswitch (gt){ case gt1: ; break; case gt2: ; break; ... default: ; break;} Câu lệnh whilewhile ()   {   //mã lệnh;   }Trong khi còn đúng thì thực hiện công việc Câu lệnh do whiledo   {   công việc nếu btđk còn đúng;   }while (btđk);Câu lệnh forfor (init; condition; increment)   {   // mã lệnh;   }Câu lệnh foreachforeach ($array as $value)   {   code to be executed;   }Ví dụ:";?>break và continueLệnh breakbreak cho phép ta thoát khởi cấu trúc điều khiển dựa trên kết quả của biểu thức logicLệnh continueKhi gặp continue, các lệnh bên dưới continue tạm thời không thực hiện tiếp, khi đó con trỏ sẽ nhảy về đầu vòng lặp để kiểm tra giá trị của biểu thức điều kiện còn đúng hay không. continue thường đi kèm với một biểu thức logic Mảng một chiềuKhái niệm mảngMảng nói chung là một biến đặc biệt.Mảng bao gồm một dãy các ô nhớ cho phép biểu diễn thông tin dạng danh sách trong thực tế.Các phần tử mảng có thể có kiểu dữ liệu khác nhau.Khai báo mảngCách 1: Khai báo chưa biết spt mảngCú pháp:$ten_mang = array();Ví dụ:$a = array();for ($i=0; $i);Ví dụ:Khai báo mảngCách 3: Khai báo biết giá trị của mảngCú pháp:$ten_mang = array([khóa =>] giá_trị_1, ); Trong đó:Khóa có thể là số nguyên hoặc chuỗi.Nếu ta không tạo giá trị khóa, thì khóa sẽ tự động phát sinh.Khái báo mảngCách 4: Gán giá trị cho từng phần tử mảng Cú pháp:$ten_mang[ ] =;Hoặc $ten_mang[] =;Khai báo mảngTruy xuất phần tử mảngTruy xuất đến phần tử mảng theo cú pháp:$bien = $ten_mang[];Ví dụ:$var1 = $mang[0];$var2 = $mang[1];$var3 = $mang[2];$var4 = $mang[3];Đếm số phần tử mảngĐể biết mảng có bao nhiêu phần tử ta sử dụng hàm count($name_array).Ví dụ:Duyệt mảngDuyệt mảng có từ khóa độngVí dụ:Duyệt mảngDuyệt mảng có khóa do người dùng tạoVí dụ:Duyệt mảngDuyệt để lấy giá trị khóa và giá trị phần tử.Ví dụ:$vars ){ echo "" . [$khoa] .$vars;}?>Tkiếm và thay thế pt trên mảngTìm kiếm và thay thế một giá trị trên mảng.function thay_the($mang, $gt_cu, $gt_moi) { $spt = count($mang);for ($i =0; $i ;Truy xuất phần tử trong mảng$bien = $ten_mang [vị trí hàng] [vị trí cột];Ví dụ:$a= array(array(1,2),array(3,4));for ($i =0; $i";Đếm số dòng của mảng 2 chiềuĐể biết mảng có bao dòng ta sử dụng hàm count($name_array).Ví dụ:Duyệt mảng 2 chiềuDuyệt mảng có từ khóa động$dong = count($mang);for($i = 0; $i Ví dụVí dụThư viện hàmHàm xử lý chuỗiHàm ltrim(str [,char]); Ví dụ: Hàm rtrim(str [,char]); xóa bỏ các ký tự trắng bên phải hoặc xóa bỏ các ký tự char bên phải.Ví dụ: Hàm xử lý chuỗiHàm trim(str [,char]);Ví dụ: Hàm xử lý chuỗiHàm addslashes($st): định dạng dữ liệu trong chuổi để lưu vào CSDL.Để lưu chuỗi có các dấu nháy ' hay cặp ", dấu \, dấu \\ thì chúng ta dùng thêm dấu \ vào phía trước chúng như sau: \', \", \\, \\\.Ví dụ:echo addslashes($st); //Who\'re you?$st ="Who're you?";Hàm xử lý chuỗiHàm stripslashes($st): loại bỏ các dấu ', ", / trong cơ sở dữ liệuVí dụ:Hàm xử lý chuỗiThư viện hàmHàm ucfirst($st): hàm chuyển ký tự đầu tiên của chuỗi thành hoa.Ví dụ:Hàm ucwords($st): viết hoa kí tự đầu tiên của mỗi từ. Ví dụ:Hàm xử lý chuỗiHàm strtolower($st): chuyển kí tự bất kỳ thành chữ thường. Ví dụ:Hàm xử lý chuỗiHàm strtoupper($st ): biến kí tự bất kỳ thành chữ hoa. Ví dụ:Hàm xử lý chuỗiHàm strlen($st): Kết quả trả về độ dài của chuỗiVí dụ:Hàm xử lý chuỗiHàm strcmp($str1,$str2): hàm so sánh chuỗi không phân biệt chữ hoa và chữ thường, hàm này trả về kết quả là:Ví dụ: echo strcmp('Hải','Nam'); // kết quả -1 echo strcmp('Nam','Nam') "; // kết quả 0 echo strcmp('Nam','Hải'); // Kết quả 1Hàm xử lý chuỗiHàm strstr($st1, $st2) và strchr($s1, $st2): tìm chuỗi st2 trong st1, nếu tồn tại hàm sẽ trả về chuỗi con trong $st1 bắt đầu $st2.Ví dụ: $email = "hodienloi@hitc.edu.vn"; echo strstr($email,'@'); //@hitc.edu.vnHàm xử lý chuỗiHàm strpos($st1,$st2): tìm vị trí chuỗi con $st2 trong chuỗi $st1Ví dụ: $email = "hodienloi@hitc.edu.vn"; echo strpos($email,'@hitc'); // 9Hàm xử lý chuỗiHàm str_replace($seach, $rep, $st): tìm kiếm và thay thế Ví dụ:$email = "hodienloi@hitc.edu.vn";echo str_replace('hitc.edu.vn','yahoo.com',$email);Hàm xử lý chuỗiHàm strrev($st ): đảo ngược 1 xâu.Ví dụ:Hàm xử lý chuỗiHàm explode($ch, $st): tách chuỗi $st thành nhiều phần tử và gán cho phần tử mảng, tách theo ký tự $ch.Ví du:Hàm xử lý chuỗiHàm implode($ch, $mang): kết hợp các phần tử mảng thành chuỗi, các phần tử mảng cách nhau bởi $chVí dụ: Hàm xử lý chuỗiHàm chr(number): đổi số thành ký tự trong bảng mã ASCIIVí dụ:Hàm xử lý chuỗiHàm abs(x): Giá trị tuyệt đố của xVí dụ: echo abs(-5); // kết quả 5 echo abs(5); // kết quả 5Hàm round(x[,i]) : hàm làm trònVí dụ: $so = 1234.567; echo round($so); // Kết quả 1234 echo round($so,2); // Kết quả 1234.57 echo round($so,-2); // Kết quả 1200Hàm xử lý sốHàm exp(x): ex Ví dụ: echo exp(2); //kết quả 7.3890560989307Hàm lượng giác: sin(x) /cos(x)/tan(x) Ví dụ:Hàm xử lý sốHàm sqrt(x) Ví dụ: echo "Căn bậc 2:".sqrt(9); // Kết quả 3Hàm rand(n1,n2) Ví dụ:Hàm xử lý sốHàm pow(a,x) Ví dụ: echo pow(10,2); // kết quả 100Hàm pi() Ví dụ: echo pi(); // kết quả 3.1415926535898Hàm xử lý sốHàm range(gt1,gt2): hàm lấy giá trị nguyên trong khoảng gt1.. gt2 và trả về mảngVí dụ:$mang = range(10, 100);print_r($mang);Hàm xử lý sốHàm number_format(): Định dạng số Ví dụ:Hàm xử lý sốHàm checkdate($month, $day, $year) kiểm tra ngày nhập vào có hợp lệ không? Ví dụ: Hàm xử lý dữ liệu ngày, giờHàm date(format [, timestamp])Trong đó, formatD Ngày Mon đến Sund Ngày 01 đến 31M Tháng Jan đến Decm Tháng 01 đến 12Y Năm có 4 ký sốy Năm có 2 ký sốHàm xử lý dữ liệu ngày, giờHàm getdate(): lấy seconds, minutes, hours, mday, wday, mon, year, yday, weekday, month, 0 và trả về một mảng có chỉ số mảng là seconds,.Ví dụ:$d = getdate();echo $d['seconds'];echo $d['minutes'];echo $d['hours'];echo $d['mday'];.Hàm xử lý dữ liệu ngày, giờHàm localtime(): lấy giây, phút, giờ, ngày của tháng(Jan..Dec), tháng của năm, Years since 1900, ngày của tuần, ngày của năm và Is daylight savings time in effect của ngày hiện tại và trả về là mảng với chỉ số mảng từ 0 đến 8Ví dụ:$d = localtime();for($i=0; $iMethod :Phương thứcPhương thức là hình thức chuyển giá trị trên form đến trang action.Có 2 phương thức:POST: chuyển giá trị đến trang action và nhận giá trị ta dùng biến $_POST hoặc $_REQUEST.GET: chuyển giá trị đến trang action và nhận giá trị ta dùng biến $_GET hoặc $_REQUESTTextfieldDùng để nhập và hiển thị dữ liệu: có 3 loại sau:Single line: nhập và hiển trên 1 dòng văn bảnMulti line: nhập và hiển trên nhiều dòng văn bảnPassword: hiển thi dấu * thay cho ký tựTextareaDùng để nhập và hiển thị dữ liệu dạng multi line:Num line: số dòng văn bản hiển thịWrap: Tăng số dòng bản nếu văn bản vượt quá num lineButtonDùng để tạo ra các nút như submit, reset:Button submit: khi ta nhấn vào nút này dữ liệu trên form sẽ gửi về server.Button reset: khi nhấn vào nút này các đối tượng trên form sẽ reset.CheckboxCheckbox là một đối tượng có hai trạng thái on/offTrên form có nhiều checkbox, đồng thời ta có thể chọn nhiều checkbox.Radiobutton/radiogroupRadio là một đối tượng có hai trạng thái on/off.Trên form có nhiều radio, các radio cùng nhóm có cùng name.Chỉ có thể chọn một radio trên nhóm.List/menuLà danh sách nhiều mục chọn.Có thể chọn một hoặc nhiều mục chọn.Muốn chọn nhiều mục chọn thì thuộc tính "Selectons Allow Multiple"FilefieldĐối tượng này cho phép người dùng chọn một file để xem xét các thuộc tính hoặc upload,Form sử dụng phương thức POSTĐặc điểmBiến $_POST được dùng để lấy các giá trị trên form thông qua phương thức POST. Thông tin được gửi từ form với phương thức này không giới hạn dung lượng thông tin gửi đi.Thông tin được gửi bằng phương thức POST sẽ không hiện thị lên địa chỉ URL nên người dùng không thể thấy được.Cách sử dụng Cú pháp lấy giá trị của một đối tượng trên form sau khi form submit: $_POST[‘tên điều kiển’];Form sử dụng phương thức POSTĐặc điểmBiến $_GET được dùng để lấy giá trị trên form bằng phương thức GET. Thông tin gửi qua không vượt quá 100 ký tựThông tin được gửi đi bằng phương thức GET sẽ hiển thị trên địa chỉ URL nên người dùng có thể thấy được các thông tin này.Form sử dụng phương thức GETCách sử dụngCú pháp lấy giá trị trên form bằng phương thức GET như sau: $_GET["Tên điều khiển"];Form sử dụng phương thức GETBiến $_REQUESTĐặc điểmBiến $_REQUET chọn nội dung cả các biến $_POST, $GET, $_COOKIECó thể lấy thông tin không cần xác định phương thức form.Độ bảo mật thông tin thấpCách sử dụngCú pháp lấy giá trị bằng biến $_REQUEST $_REQUEST["Tên điều khiển"];Biến $_REQUESTĐặc điểmBiến $_FILE là một mảng chứa các thông tin của file được chọn từ bảng filefield.Một số thuộc tính:$_FILE[điều khiển]["name"]$_FILE[điều khiển]["size"]$_FILE[điều khiển]["tmp_name"]$_FILE[điều khiển]["type"]$_FILE[điều khiển]["error"]Biến $_FILEGiáo viên: Trần Cao NhânNội dung tiếp theo

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_ngon_ngu_php_tran_cao_nhan.ppt