NỘI DUNG
NGHIỆP VỤ THANH TOÁN
QUỐC TẾ
1
NGHIỆP VỤ TÀI TRỢ XUẤT
2 NHẬP KHẨU
Nghiệp vụ NHTM
NGHIỆP VỤ KINH DOANH
NGOẠI HỐI
51 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 9: Các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế (International Banking) - Lâm Nguyễn Hoài Diễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hàng chuyển
sang nợ quá hạn.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
A. Tài trợ nhập khẩu.
2. Phát hành thư tín dụng trả chậm theo yêu cầu của nhà NK.
Các nhà nhập khẩu khi ký hợp đồng nhập khẩu hàng hóa trả
chậm từ nước ngoài đều phải được một ngân hàng có uy tín
trong nước đứng ra bảo lãnh bằng một thư tín dụng trả chậm
(Deferred Payment L/C). Thực chất là ngân hàng tài trợ cho
nhà nhập khẩu, để nhờ đó nhà nhập khẩu có thể nhập cảng
được hàng hóa từ nước ngoài.
Theo thư tín dụng trả chậm, người XK ở nước ngoài giao
hàng cho người NK ở trong nước với điều khoản thanh toán trả
chậm, cho phép người NK thực hiện việc trả tiền hàng hóa dịch
vụ dần dần trong một khoảng thời gian xác định.
Nếu người nhập khẩu không thực hiện việc thanh toán, thì
ngân hàng phát hành L/C trả chậm sẽ phải đứng ra thực hiện
việc trả tiền cho người XK ở nước ngoài.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
A. Tài trợ nhập khẩu.
2. Phát hành thư tín dụng trả chậm theo yêu cầu của nhà nhập
khẩu.
Ví dụ: Hợp đồng mua bán hàng trả chậm trị giá 360.000 USD
được ký giữa công ty A (NK) và công ty B (nhà XK ở nước
ngoài). Điều khoản trả chậm như sau:
-Thời gian trả chậm 18 tháng.
-Toàn bộ trị giá lô hàng trả chậm được trả trong 18 tháng, mỗi
tháng trả một lần với số tiền ngang nhau là 20.000 USD
(360.000/18).
-Lãi suất trả chậm 0,25%/tháng.
Ngân hàng K đã đồng ý tài trợ bằng việc phát hành một L/C trả
chậm cho công ty B theo yêu cầu của nhà NK (Công ty A).
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
A. Tài trợ nhập khẩu.
2. Phát hành thư tín dụng trả chậm theo yêu cầu của nhà NK.
Theo điều khoản nói trên, công ty A phải thanh toán tiền hàng
trả chậm từng tháng như sau:
- Tháng thứ nhất: 20.000 + (360.000*0,25%) = 20.900.
- Tháng thứ hai: 20.000 + (340.000*0,25%) = 20.850.
- Tháng thứ 3: 20.000 + (320.000*0,25%) = 20.800.
- Tháng thứ x:
- Tháng thứ 17: 20.000 + (40.000*0,25%%) = 20.100.
- Tháng thứ 18: 20.000 + (20.000*0,25%) = 20.050.
Nếu hàng tháng công ty A không trả được thì ngân hàng phát
hành L/C trả chậm sẽ phải thực hiện nghĩa vụ thanh toán theo
cam kết của L/C đã mở.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
A. Tài trợ nhập khẩu.
3. Chấp nhận hối phiếu.
Khi bán chịu hàng hóa cho người nhập khẩu, để hạn chế rủi
ro có thể phát sinh khi đến hạn thanh toán, thông thường
người NK phải có một ngân hàng uy tín đứng ra chấp nhận
hối phiếu thay cho nhà NK. Khi một ngân hàng có uy tín
đứng ra chấp nhận hối phiếu thì người hưởng lợi hối phiếu
sẽ yên tâm hoàn toàn bởi vì khi hối phiếu đến hạn, ngân
hàng chấp nhận hối phiếu sẽ thực hiện việc trả tiền.
Việc chấp nhận Hối phiếu như nói ở trên, thực chất là ngân
hàng đã đứng ra “tài trợ” cho người NK, nhờ đó họ có thể
tiến hành nhập khẩu hàng hóa một cách thuận lợi.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
A.Tài trợ nhập khẩu.
3. Chấp nhận hối phiếu.
Các hối phiếu có chữ ký chấp nhận của ngân hàng được
lưu thông rộng rãi không ngừng ở trong nước, mà còn trong
phạm vi quốc tế, vì việc trả tiền cho hối phiếu khi đến hạn là
tương đối chắc chắn. Chỉ những khách hàng nào có uy tín,
hoạt động SXKD ổn định, có lãi thì ngân hàng mới đồng ý
chấp nhận hối phiếu cho họ.
Đối với hối phiếu đã được ngân hàng chấp nhận mà khi
đến hạn thanh toán, người hưởng lợi xuất trình hối phiếu để
yêu cầu thanh toán thì ngân hàng này sẽ trích tiền trên tài
khoản của người nhập khẩu để thanh toán. Nếu tài khoản
của người NK không đủ hoặc không có số dư, thì ngân hàng
sẽ cho người NK vay bắt buộc để thanh toán.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
B. Tài trợ xuất khẩu.
1. Cho vay bộ chứng từ đòi tiền trả theo L/C.
2. Chiết khấu hối phiếu.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
B. Tài trợ xuất khẩu.
1. Cho vay bộ chứng từ đòi tiền trả theo L/C.
a. Mục đích cho vay.
b. Đối tượng cho vay.
c. Thời hạn và mức cho vay.
d. Quá trình cho vay và thu nợ.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
B. Tài trợ xuất khẩu.
1. Cho vay bộ chứng từ đòi tiền trả theo L/C.
a. Mục đích cho vay.
Giúp cho người XK có được tiền ngay để đáp ứng nhu cầu
trong HĐ SXKD của mình, nhờ đó đảm bảo cho công ty xuất
nhập khẩu tiến hành sản xuất kinh doanh một cách liên tục.
Thông qua tài trợ xuất khẩu mà góp phần kiểm tra chế độ
quản lý ngoại hối đồng thời thông qua đó thực hiện mở rộng
việc phát triển nghiệp vụ ngân hàng quốc tế.
b. Đối tượng cho vay: là giá trị bộ chứng từ thanh toán theo
L/C.
c. Thời hạn và mức cho vay:
+ Thời hạn: tính theo thời gian hiệu lực còn lại của L/C.
+ Mức cho vay: tối đa 90% trị giá bộ chứng từ.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
B. Tài trợ xuất khẩu.
1. Cho vay bộ chứng từ đòi tiền trả theo L/C.
d. Quá trình cho vay và thu nợ.
Thủ tục vay vốn:
Đơn xin vay ngoại tệ.
Bộ chứng từ thanh toán theo L/C, bộ chứng từ gồm:
Hối phiếu.
Chứng từ thương mại.
Bảng kê chứng từ.
Kèm bảng photo L/C.
Hợp đồng xuất khẩu, nhập khẩu.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
B. Tài trợ xuất khẩu.
1. Cho vay bộ chứng từ đòi tiền trả theo L/C.
d. Quá trình cho vay và thu nợ.
Khi nhận bộ chứng từ của người xuất khẩu, ngân hàng
cần phải tiến hành kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của bộ
chứng từ. Kiểm tra sự phù hợp tất yếu giữa các chứng từ
với nhau. Giữa chứng từ với điều kiện của thư tín dụng. Sau
khi kiểm tra bộ chứng từ hoàn toàn phù hợp, hợp pháp, cán
bộ tín dụng đề nghị lên phòng kinh doanh cho vay.
Sau đó ban giám đốc sẽ duyệt vào đơn xin vay của đơn vị.
Sau khi đã được ban giám đốc duyệt cho vay thì ngân
hàng sẽ tiến hành giải ngân.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
B. Tài trợ xuất khẩu.
1. Cho vay bộ chứng từ đòi tiền trả theo L/C.
d. Quá trình cho vay và thu nợ.
Phần lớn cho vay bộ chứng từ được giải ngân bằng hai con
đường:
Giải ngân để trả trực tiếp cho người thụ hưởng ở nước
ngoài, người nước ngoài có thể là người bán hoặc ngân hàng
hoặc một tổ chức tín dụng. (Nếu người xuất khẩu trước nay đã
nhập khẩu hàng trả chậm).
Giải ngân trực tiếp cho người xuất khẩu để người này đáp
ứng các nhu cầu tài chính của mình.
Thu nợ: khi ngân hàng phát hành thư tín dụng ở nước ngoài,
thực hiện thanh toán theo điều khoản của L/C. Ngân hàng cho
vay sẽ tiến hành thu nợ gốc, tính và thu lãi cho vay.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
B. Tài trợ xuất khẩu.
1. Cho vay bộ chứng từ đòi tiền trả theo L/C.
d. Quá trình cho vay và thu nợ.
Thu nợ:
Số tiền còn lại bao nhiêu sẽ ghi Có vào tài khoản của người
xuất khẩu sau đó sẽ gửi giấy báo Có cho người xuất khẩu.
Khi hết hạn hiệu lực của L/C (hết hạn cho vay) mà ngân
hàng mở L/C ở nước ngoài vẫn chưa thực hiện việc trả thì
ngân hàng cho vay sẽ trích tiền trên tài khoản tiền gửi của
đơn vị vay vốn để thu. Nếu tài khoản tiền gửi của đơn vị vay
vốn không có tiền thì ngân hàng sẽ chuyển toàn bộ sang nợ
quá hạn và áp dụng lãi suất phạt và đồng thời thông báo
ngay cho đơn vị xuất khẩu biết. Đơn vị xuất khẩu phải có
phương án trả nợ cho ngân hàng trong thời gian sớm nhất.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
B. Tài trợ xuất khẩu.
2. Chiết khấu hối phiếu.
Người xuất khẩu, khi bán chịu hàng hóa cho người nhập
khẩu ở nước ngoài, sẽ ký phát hối phiếu có kỳ hạn (Usance
Bill of Exchange).
Người NK hoặc ngân hàng của người NK sẽ ký chấp nhận
vào HP rồi sau này khi hối phiếu đến hạn mới thanh toán tiền.
Tuy nhiên, người XK nếu muốn có tiền ngay để đáp ứng các
nhu cầu của mình, có thể mang hối phiếu đó đến ngân hàng
để xin chiết khấu, tức xin nhận tiền trước và chuyển quyền
hưởng lợi hối phiếu cho ngân hàng chiết khấu. Thông thường
ngân hàng chỉ nhận chiết khấu đối với những hối phiếu mà khả
năng thanh toán khi đáo hạn của hối phiếu đó là khá chắc
chắn.
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
III. NGHIỆP VỤ KINH DOANH
NGOẠI HỐI
1. Nghiệp vụ hối đoái giao ngay (Spot).
2. Nghiệp vụ hối đoái kỳ hạn (Forward).
3. Nghiệp vụ hoán đổi (Swap).
4. Nghiệp vụ quyền chọn (Options).
Nghiệp vụ NHTM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
THU DAU MOT Môn học:
UNIVERSITY Giảng viên:
CHƯƠNG 9:
CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG
QUỐC TẾ
(INTERNATIONAL BANKING)
Nghiệp vụ NHTM
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_9_cac_nghiep.pdf