Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ nguồn vốn trong ngân hàng thương mại - Lâm Nguyễn Hoài Diễm

NỘI DUNG

1 VỐN TỰ CÓ

2 VỐN HUY ĐỘNG

3 VỐN ĐI VAY

4 VỐN KHÁC

Nghiệp vụ NHTMTRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

THU DAU MOT Môn học:

UNIVERSITY Giảng viên:

I. VỐN TỰ CÓ

1. Khái niệm

Vốn tự có còn được gọi là VCSH, là vốn riêng của 1

NHTM. Đây là số vốn ban đầu và được gia tăng không

ngừng cùng với quá trình phát triển của NHTM.

pdf39 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ nguồn vốn trong ngân hàng thương mại - Lâm Nguyễn Hoài Diễm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƢƠNG 2: NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: NỘI DUNG VỐN TỰ CÓ 1 VỐN HUY ĐỘNG 2 VỐN ĐI VAY 3 VỐN KHÁC 4 Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 1. Khái niệm Vốn tự có còn được gọi là VCSH, là vốn riêng của 1 NHTM. Đây là số vốn ban đầu và được gia tăng không ngừng cùng với quá trình phát triển của NHTM. Về phương diện quản lý, vốn tự có là số vốn tối thiểu, bắt buộc mỗi NHTM phải có để được cấp giấy phép kinh doanh, đồng thời là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 2. Đặc điểm TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 2. Đặc điểm –Vốn tự có của NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng NV (thường chỉ khoảng 5% - 10%) –Vốn tự có có tính ổn định cao & luôn được bổ sung trong quá trình tồn tại, phát triển của NHTM. Việc gia tăng vốn tự có đồng nghĩa với việc gia tăng năng lực tài chính của 1 NHTM  tăng năng lực cạnh tranh, mở rộng mạng lưới –Vốn tự có quyết định quy mô hoạt động của NHTM, đồng thời là nhân tố để xác định các tỷ lệ an toàn trong HĐKD của NHTM Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 3. Thành phần của vốn tự có (cơ cấu của vốn tự có) Gồm 2 phần: Vốn tự có cấp I Vốn tự có cấp II  Vốn tự có cấp I (vốn tự có cơ bản): là bộ phận chủ yếu của vốn tự có, mang tính ổn định lâu dài & là cơ sở để tạo lập nguồn vốn tự có khác Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 3. Thành phần của vốn tự có (cơ cấu của vốn tự có) Vốn tự có cấp I gồm: Vốn điều lệ –NHTMQD: Là số vốn được NN cấp –NHTMCP: Là số vốn được các CĐ góp –NHTMLD: Là số vốn được các bên liên doanh góp Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ Thặng dư vốn Lợi nhuận không chia (LN ròng còn lại sau khi đã trích lập các quỹ theo quy định) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 3. Thành phần của vốn tự có (cơ cấu của vốn tự có) Vốn tự có cấp II (còn gọi là vốn tự có bổ sung): Là bộ phận TS nợ nhưng có tính chất ổn định và có khả năng chuyển thành vốn Vốn tự có bổ sung gồm các khoản sau: Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 3. Thành phần của vốn tự có (cơ cấu của vốn tự có) Vốn tự có bổ sung gồm các khoản sau (5 khoản): 50% giá trị tăng thêm của TSCĐ được đánh giá lại theo quy định PL 40% giá trị tăng thêm của các loại CK đầu tư được định giá lại theo quy định PL Quỹ dự phòng tài chính Trái phiếu chuyển đổi do NHTM phát hành thỏa mãn điều kiện: + Có thời hạn > 5 năm trước khi chuyển đổi  CP thường + Không được đảm bảo bằng TS của NHTM + NHTM ko được mua lại trừ khi NHNN cho phép bằng văn bản + Trái chủ không được ưu tiên khi NHTM bị thanh lý Các công nợ khác : +Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 10 năm +Không được ưu tiên thanh toán +Chủ nợ là thứ cấp so với chủ nợ khác +Không được đảm bảo bằng TS của NH Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ  CHÚ Ý –Vốn tự có cấp II được tính khi xác định các tỷ lệ an toàn vốn –Vốn tự có cấp II chỉ được tính tối đa bằng 100% giá trị vốn tự có cấp I – Các khoản phải loại trừ khỏi vốn tự có gồm: + Chênh lệch giảm giá TSCĐ do đánh giá lại theo quy định + Chênh lệch giảm giá CK đầu tư do định giá lại theo quy định PL + Số vốn góp hoặc mua lại cổ phần tại các TCTD khác + Phần vốn góp liên doanh mua cổ phần đối với các Quỹ đầu tư, các DN vượt quá 15% vốn tự có của NH Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 4. Các tỷ lệ đảm bảo an toàn 4.1. Tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng vốn huy động (H1) H1 = Vốn tự có x100 >= 5% Tổng NV huy động  Vốn tự có là VTC cấp I của NH, tức là toàn bộ VCSH của NH  Tổng NV huy động gồm: – TG không kỳ hạn – TG có kỳ hạn, TG tiết kiệm – TG Kho bạc nhà nước (nếu có) – Tiền phát hành kỳ phiếu, chứng chỉ TG để huy động vốn 1 Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 4. Các tỷ lệ đảm bảo an toàn 4.1. Tỷ lệ giữa vốn tự có so với tổng vốn huy động (H1) - Tỷ số H1 đưa ra cảnh báo về giới hạn mức HĐV mà các NHTM cần duy trì mức độ an toàn trong quản lý nợ. Tỷ lệ này được thực hiện sẽ giúp các NH có thể đảm bảo khả năng thanh toán ở mức trung bình - Tỷ lệ này được các nhà quản trị đưa ra mức tối thiểu 5%: nguồn vốn huy động của NHTM ko nên vượt quá 20 lần VTC VD: 1 NHTM có VTC là 10.000 tỷ đồng thì tổng NV huy động của NH này tối đa khoảng 20.000 tỷ đồng. Nếu NH huy động 1 khối lượng lớn hơn, sẽ ko đảm bảo an toàn Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 4. Các tỷ lệ đảm bảo an toàn 4.2. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR–Capital Adequacy Ratio) Đây là hệ số kiểm soát TD. Đây là chỉ tiêu rất quan trọng phản ánh năng lực TC của NHTM, được sử dụng khả năng thanh toán của các khoản nợ có thời hạn, và đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động TD của các NHTM Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 4. Các tỷ lệ đảm bảo an toàn 4.2. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR–Capital Adequacy Ratio) CAR = Vốn tự có x100 >= 9% Tổng TS có rủi ro Trong đó: Vốn tự có = VTC cấp I + VTC cấp II Tổng TS có RR quy đổi được xác định gồm 2 bộ phận: - Tổng TS Có RR nội bảng - Tổng TS Có RR ngoại bảng Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 4.2. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR–Capital Adequacy Ratio) TS có RR nội bảng được quy đổi theo công thức TS có RR nội bảng = TS có nội bảng x hệ số rủi ro TS có RR nội bảng là tất cả TS được liệt kê & phản ánh trong BCĐKT của NHTM: - TM - TG tại NHNN - TG tại các TCTD - Cho vay các TCTD - Cho vay các TCKT và CN - Các khoản đầu tư - TSCĐ - TS có khác Hệ số rủi ro của TS được quy định theo QĐ 457/2005/QĐ/NHNN và QĐ 493/2007/QĐ/NHNN và Thông tư số 13/2010/TT/NHNN Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ NHÓM 1: TS có không sinh lời Đây là bộ phận TS có không tạo ra thu nhập trong quá trình sd (TM, TSCĐ, giấy tờ) TS nói trên nếu phân loại theo tính chất sinh lời  2 nhóm NHÓM 2: TS có sinh lời. TS có sinh lời là những TS tạo ra thu nhập trong quá trình sd như cho vay các TCTD, cho vay TCKT & CN, các khoản đầu tư 4.2. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR–Capital Adequacy Ratio) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ 4.2. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR–Capital Adequacy Ratio) TS có RR ngoại bảng được quy đổi theo công thức TS có RR ngoại bảng = TS ngoại bảng x hệ số chuyển đổi x hệ số rủi ro TS ngoại bảng là tất cả TS không phản ánh trong BCĐKT - Các cam kết bảo lãnh KH - Phát hành thư TD - Chấp nhận hối phiếu TM - Các cam kết giao dịch hối đoái - Các hợp đồng giao dịch LS Các hệ số chuyển đổi và hệ số rủi ro đối với TS có ngoại bảng được NHNN quy định cụ thể Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: I. VỐN TỰ CÓ • Hệ số đòn bẫy Hệ số đòn bẫy = NV huy động Vốn tự có Khoảng 20 lần Hệ số này không phải là chỉ tiêu bắt buộc nhưng các NHTM cần lưu ý để sử dụng đòn bẫy hợp lý Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. VỐN HUY ĐỘNG 1. Khái niệm về vốn huy động Vốn huy động là TS bằng tiền của các TC&CN mà NH đang tạm thời quản lý & sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, vốn huy động là NV chủ yếu & quan trọng nhất của bất kỳ một NHTM nào. Chỉ có các NHTM mới được quyền huy động vốn dưới nhiều hình thức khác nhau Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. VỐN HUY ĐỘNG 2. Đặc điểm của vốn huy động VHĐ trong NHTM chiếm tỷ trọng lớn trong tổng NV của NHTM. Các NHTM hoạt động được chủ yếu là nhờ vào NV này VHĐ về mặt lý thuyết là một NV không ổn định, vì KH có thể rút tiền của họ mà không bị ràng buộc  NHTM phải duy trì 1 khoản “dự trữ thanh khoản” Có CPSDV tương đối cao và chiếm tỷ trọng chi phí đầu vào rất lớn trong HĐKD của các NHTM Là NV có tính cạnh tranh gay gắt giữa các NH VHĐ chỉ được sd trong các hoạt động TD và bảo lãnh, ko được sd NV này để đầu tư Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: II. VỐN HUY ĐỘNG Tiền gửi không kỳ hạn (hoạt kỳ) Tiền gửi có kỳ hạn (định kỳ) Phát hành giấy tờ có giá 3. Cơ cấu vốn huy động trong Ngân hàng thƣơng mại Tiền gửi khác Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.1. Tiền gửi không kỳ hạn (hoạt kỳ) TG hoạt kỳ là loại TG mà người gửi tiền (chủ TK) được sd chủ động, linh hoạt không bị ràng buộc về mặt thời gian TG hoạt kỳ là loại TG phục vụ nhu cầu giao dịch, thanh toán cho chủ TK như trả tiền HH, DV, rút TM từ ATM, chuyển tiền.. Chủ TK gửi tiền vào TK ở NH không nhằm mục đích hưởng lãi mà vì nhu cầu giao dịch, thanh toán  LS không phải là công cụ để thu hút mà là DV mà NH cung cấp TG hoạt kỳ là loại NV huy động có CPSDV rất thấp (CP trả lãi thấp nhất trong các loại TG, hàng tháng NH trả theo PP tích số  được sd để cho vay ngắn hạn Cho phép KH rút TM, phát hành SEC, trả tiền bằng lệnh chi, rút tiền tại ATM của hệ thống liên kết thẻ các NH với nhau Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.1. Tiền gửi không kỳ hạn (hoạt kỳ) Cách tính lãi: Lãi tiền gửi không kỳ hạn: I = ∑Di * Ni * r Với:  Di: Số dư có tài khoản tiền gửi khách hàng ngày I trong tháng  Ni: Số ngày có mức dư có Di ổn định  r: Lãi suất tiền gửi thanh toán (tháng, năm) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: BÀI TẬP Add Your Title Công ty An Khánh làm thủ tục xin mở tài khoản TGKKH tại NHTMKD, TK bắt đầu hoạt động từ năm 2007 đến nay. Tình hình số dư có trên TK của công ty An Khánh tháng 12/2008 như sau: (ĐVT: 1.000đ) 01/12: Số dư: 13.000.000 23/12: Số dư: 25.000.000 05/12: Số dư: 14.500.000 25/12: Số dư: 18.000.000 10/12: Số dư: 8.000.000 28/12: Số dư: 12.000.000 18/12: Số dư: 20.000.000 31/12: Số dư: 9.000.000 1. Tính lãi TG tháng 12/2008 cho công ty, LSTGKKH 0,35%/tháng 2. Xác định số dư TKTG ngày 01/01/2009, biết lãi TGKKH nhập vốn Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.2. Tiền gửi có kỳ hạn (định kỳ) Là loại TG mà người gửi tiền chỉ có thể rút ra khi đáo hạn, tuy nhiên trong trường hợp bình thường các NH vẫn cho KH rút tiền trước hạn với điều kiện chỉ được hưởng lãi theo LS không kỳ hạn. TG định kỳ có đặc điểm:  Tương đối ổn định  NHTM thường sd cho vay trung dài hạn  Có CPSDV khá cao  công cụ chủ yếu để gia tang NV này chính là LS  Phong phú về kỳ hạn, áp dụng nhiều phương thức trả lãi (cuối kỳ, hàng tháng, hàng tháng nhập vốn, bậc thang) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.2. Tiền gửi có kỳ hạn (định kỳ) TG định kỳ nếu đến hạn mà KH chưa rút tiền sẽ được nhập lãi vào vốn, đồng thời tái lập kỳ hạn tự động cho KH theo LS tại thời điểm tại đáo hạn. Nếu KH rút tiền trước thời gian tái đáo hạn thì chỉ được hưởng lãi không kỳ hạn Trong TG định kỳ, cần phân biệt TGTK và TG định kỳ. Theo quy định hiện hành, các NH chỉ được phép nhận TGTK và TG định kỳ đối với cá nhân Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.2. Tiền gửi có kỳ hạn (định kỳ) Cách tính lãi: Lãi tiền gửi có kỳ hạn = Số dƣ tiền gửi x Thời hạn gửi x Lãi suất TG có kỳ hạn Ví dụ: Ngày 18/06/2008, ông Minh đến NH X gửi tiền tiết kiệm có kỳ hạn 6 tháng với số tiền 100.000.000 đ. NH X công bố LS TG TK 6 tháng là 0,6%/tháng, trả lãi cuối kỳ. Hãy tính xem vào ngày đáo hạn (18/12/2008) ông Minh sẽ nhận được bao nhiêu tiền? Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.2. Tiền gửi có kỳ hạn (định kỳ) TG định kỳ nếu đến hạn mà KH chưa rút tiền sẽ được nhập lãi vào vốn, đồng thời tái lập kỳ hạn tự động cho KH theo LS tại thời điểm tại đáo hạn. Nếu KH rút tiền trước thời gian tái đáo hạn thì chỉ được hưởng lãi không kỳ hạn Trong TG định kỳ, cần phân biệt TGTK và TG định kỳ. Theo quy định hiện hành, các NH chỉ được phép nhận TGTK và TG định kỳ đối với cá nhân Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.3. Phát hành giấy tờ có giá Đây là NV ổn định nhất của NHTM, gồm:  Phát hành kỳ phiếu (Time bill)  Phát hành chứng chỉ TG có kỳ hạn (Certificate of Fiexed Deposit)  Phát hành chứng chỉ tiết kiệm (Time Saving certificate)  Phát hành trái phiếu (Bonds) Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.3. Phát hành giấy tờ có giá Đặc điểm của loại vốn này là:  Tính ổn định chắc chắn  LS (CPSDV) thường cao hơn LS tiền gửi định kỳ, do đó hấp dẫn hơn đối với KH  Loại vốn này không được tái lập thời hạn như TG định kỳ, nhưng bù lại người sở hữu có thể cầm cố để vay vốn tại NH  Người sở hữu chứng từ có giá cũng có thề xin chiết khấu để nhận tiền trước khi có nhu cầu tại bất kỳ 1 NHTM nào Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 3.4. Tiền gửi khác Ngoài ba loại vốn TG nói trên, các NHTM có thể huy động các nguồn khác như:  TG ký quỹ  TG đảm bảo thanh toán  Tiền tạm giữ, tiền đang chuyển  Các khoản khác Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: 4. Nguyên tắc huy động vốn Tuân thủ PL trong HĐV Thỏa mãn yêu cầu KD với CP thấp nhất - Áp dụng nhiều PP HĐV - Kết hợp chặt chẽ giữa HĐV với hiện đại hóa DV NH - Đa dạng hóa phương thức trả lãi đi đôi với dự thưởng để thu hút KH Ngăn ngừa sự giảm sút bất thường của NV huy động - Tạo uy tín cho KH bằng việc đáp ứng đầy đủ nhu cầu rút tiền trong mọi tình huống - Ngăn chặn phao tin đồn nhảm - Có PA đáp ứng nhu cầu thanh khoản kịp thời khi có sự cố -Hoàn trả gốc & lãi cho KH vô điều kiện -Tham gia bảo hiểm TG theo QĐ hiện hành -Giữ gìn số dư & hoạt động tài khoản của KH -Ko được che giấu các khoản tiền lớn & bất thường (Pháp luật chống rửa tiền) -Không được cạnh tranh bất hợp lý Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: III. VỐN ĐI VAY 1. Khái niệm Vốn đi vay là NV giúp cho các NHTM bổ sung NV ngắn hạn của mình để đảm bảo duy trì hoạt động một cách bình thường 2. Cơ cấu vốn đi vay:  Vốn đi vay NHNNVN (còn gọi là vốn đi vay trên thị trường tiền tệ 1)  Vốn đi vay các NHTM và các TCTD khác Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: Company Logo 2. Cơ cấu vốn đi vay: 2.1. Vốn đi vay NHNNVN (còn gọi là vốn đi vay trên thị trường tiền tệ 1): NHNN có thể cho vay đối với các NHTM với loại hình sau: 1 TÁI CẤP VỐN -Chiết khấu, tái CK, CTCG -Cho vay, cầm cố CTCG -Cho vay lại theo hồ sơ TD -Cho vay theo đối tượng chỉ định 2 CHO VAY THANH TOÁN Khi các NHTM tham gia hệ thống thanh toán bù trừ, nếu NH nào thiếu vốn để thanh toán, sẽ được NHNN cho vay để đảm bảo giao dịch thanh toán bù trừ được thực hiện - Cho vay qua đêm (Over lend) - Cho vay thấu chi (Overdraft) TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: III. VỐN ĐI VAY 2. Cơ cấu vốn đi vay: 2.2. Vốn đi vay các NHTM và các TCTD khác (vay trên thị trường tiền tệ 2) Là loại vay và cho vay lẫn nhau giũa các NH theo phương thức tự vay tự trả. Phương thức này rất linh hoạt để giúp các NHTM cân đối vốn một cách kịp thời Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: IV. VỐN KHÁC Add Your Title 1. Vốn tiếp nhận Là NV tài trợ của CP, của các tổ chức tài chính tiền tệ, các tổ chức Đoàn thể xã hội để tài trợ cho các chương trình dự án về phát triển KTXH, cải tạo môi trường sinh thái và được chuyển qua NHTM thực hiện 2. Vốn khác Ngoài các NV nói trên, các NHTM còn có các NV khác phát sinh trong quá trình hoạt động như các khoản phải trả, các khoản tiền tạm gửi theo quyết định của tòa án Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Add Your Title Bài tập 1: Công ty cổ phần vận chuyển Mai Linh ký hợp đồng tiền gửi kỳ hạn trị giá 9 tỷ đồng, thời gian 01 tháng (15/01/2013- 15/02/2013), lãi suất 7%/năm Tính số tiền lãi nhận dược khi đến kỳ hạn 15/02/2013? Tính số tiền khách hàng có được khi tất toán hợp đồng tiền gửi có kỳ hạn? Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP VẬN DỤNG Add Your Title Bài tập 2: Tại NHTM A, có tình hình phát sinh trên tài khoản TGTT của công ty M tháng 7 năm 2013 như sau: (ĐVT: ngàn đồng) NGÀY DIỄN GIẢI PHÁT SINH NỢ PHÁT SINH CÓ SỐ DƯ 26/06/13 Nhập lãi vào vốn 29.000 100.000.000 29/06/13 Nộp tiền mặt 5.000.000 105.000.000 11/07/13 Trả nợ cho người bán bằng UNC 6.000.000 99.000.000 17/07/13 Doanh thu bán hàng 9.000.000 108.000.000 17/07/13 Rút tiền mặt 1.000.000 107.000.000 20/07/13 Người mua trả nợ 7.000.000 114.000.000 23/07/13 Thanh toán tiền lương nhân viên 3.000.000 111.000.000 26/07/13 Nhập lãi vào vốn ? ? Tính lãi tiền gửi tháng 07/2013. Biết rằng LSTGTT là 3%/năm. Ngân hàng tính lãi vào ngày 25 hàng tháng? Nghiệp vụ NHTM TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT THU DAU MOT Môn học: UNIVERSITY Giảng viên: CHƢƠNG 2: NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI Nghiệp vụ NHTM

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_2_nghiep_vu.pdf