Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn - Phạm Hoàng Ân

I . VỐN TỰ CÓ ( CAPITAL )

1. Khái niệm về vốn tự có (vốn chủ sở hữu)

• Về phương diện tài chính:

• - Vốn tự có là vốn riêng của NHTM , là bộ phận vốn chủ yếu của

nguồn vốn chủ sở hữu, được nhà nước cấp phát, hoặc do các cổ

đông, các đối tác liên doanh góp vốn, ngoài ra nó còn được tạo ra

từ lợi nhuận trong quá trình kinh doanh.

• - Vốn tự có là số vốn được chủ sở hữu sử dụng để kinh doanh một

cách chủ động hoàn toàn.

• Về phương diện quản lý:

• - Vốn tự có là số vốn tối thiểu bắt buộc phải có đối với bất kỳ

NHTM nào để có thể được coi là đủ điều kiện tài chính để được

cấp giấy phép kinh doanh, là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác

• Phân loại vốn tự có :

+ Vốn tự có cơ bản .Đây là phần vốn tự có chủ yếu, mang tính ổn

định lâu dài, là cơ sở để tạo lập, nguồn vốn tự có khác.

+ Vốn tự có bổ sung: Bộ phận vốn có tính chất bổ sung, chưa thật

sự ổn định nhưng có khả năng chuyền thành vốn cơ bản

 

pdf7 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại - Chương 2: Nghiệp vụ huy động vốn - Phạm Hoàng Ân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 I . VỐN TỰ CÓ ( CAPITAL ) 1. Khái niệm về vốn tự có (vốn chủ sở hữu) • Về phương diện tài chính: • - Vốn tự có là vốn riêng của NHTM , là bộ phận vốn chủ yếu của nguồn vốn chủ sở hữu, được nhà nước cấp phát, hoặc do các cổ đông, các đối tác liên doanh góp vốn, ngoài ra nó còn được tạo ra từ lợi nhuận trong quá trình kinh doanh. • - Vốn tự có là số vốn được chủ sở hữu sử dụng để kinh doanh một cách chủ động hoàn toàn. • Về phương diện quản lý: • - Vốn tự có là số vốn tối thiểu bắt buộc phải có đối với bất kỳ NHTM nào để có thể được coi là đủ điều kiện tài chính để được cấp giấy phép kinh doanh, là cơ sở để thu hút các nguồn vốn khác • Phân loại vốn tự có : + Vốn tự có cơ bản .Đây là phần vốn tự có chủ yếu, mang tính ổn định lâu dài, là cơ sở để tạo lập, nguồn vốn tự có khác. + Vốn tự có bổ sung: Bộ phận vốn có tính chất bổ sung, chưa thật sự ổn định nhưng có khả năng chuyền thành vốn cơ bản Ở các nước có hệ thống ngân hàng phát triển, luật pháp quy định vốn tự có bổ sung không được vượt quá 50% vốn tự có cơ bản, nhằm hạn chế sự lợi dụng của các ngân hàng. 2. Đặc điểm của vốn tự có: • -Vốn tự có chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của ngân hàng (xấp xỉ từ 5% –10%) so với các ngành sản xuất kinh doanh khác thì đây là đặc điểm nổi bật. • -Vốn tự có có tính ổn định và luôn luôn được bổ sung trong quá trình hoạt động của ngân hàng (gia tăng vốn tự có đồng nghĩa với việc gia tăng năng lực tài chính, gia tăng năng lực cạnh tranh...) • -Vốn tự có quyết định đến quy mô hoạt động của ngân hàng và là nhân tố để xác định các tỷ lệ an toàn. 3. Chức năng của vốn tự có. • +Chức năng bảo vệ: + Bảo vệ cho chính mình + Bảo vệ cho thân chủ của mình • + Chức năng kích hoạt: + Là cơ sở để thu hút vốn tiền gửi + Sử dụng vốn tự có để kinh doanh (đầu tư, cho vay...) • + Chức năng điều chỉnh: Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thì vốn tự có có chức năng điều chỉnh các hoạt động liên quan. + Điều chỉnh hoạt động đầu tư: (chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dữ trữ để đầu tư thương mại). – Đầu tư trực tiếp: phải bằng vốn tự có – Đầu tư vào TSCĐ (không quá 50% vốn điều lệ) – Đầu tư tài chính: dùng vốn tự có hoặc vốn huy động + Điều chỉnh hoạt động tín dụng: – Tổng dư nợ cho vay một khách hàng không quá 15% vốn tự có của NH. – Tổng mức cho vay và bảo lãnh cho một khách hàng ≤ 25% vốn tự có của ngân hàng – Tổng mức cho thuê tài chính một khách hàng ≤ 30% vốn tự có của ngân hàng – Tổng dư nợ cho vay một nhóm khách hàng ≤ 50% vốn tự có – Tổng mức dư nợ + bảo lãnh một nhóm khách hàng ≤ 60 vốn tự có 4. Thành phần vốn tự có. 4.1 Vốn tự có cấp I (vốn tự có cơ bản) • -Vốn điều lệ: (số dư TK601) + Số đã được nhà nước cấp (NHQD) – đối với NHQD + Số vốn đã góp của cổ đông (NHCP) – đối với NHCP + Số vốn các bên liên doanh đã góp ( đối với NH liên doanh) + Số vốn ban đầu của NH 100% vốn nước ngoài theo quy định của VN khi được cấp giấy phép thành lập và giấy phép hoạt động • - Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ (TK 611) • - Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ (TK 612) • . Quỹ ĐTPT ( TK 6121) • . Qũy NCKH&ĐT( TK 6122 ) • - Lợi nhuận không chia : Lợi nhuận sau khi nộp thuế và đã trích lập các quỹ theo quy định, đã được tổ chức kiểm toán xác định. Đối với NHCP còn phải được đại hội cổ đông thông qua. • - Thặng dư vốn cổ phần (giá phát hành CP, lớn hơn thư giá...) 4.2. Vốn tự có cấp 2 (vốn tự có bổ sung) VTC cấp 2 gồm 5 khoản sau đây: a) 50% giá trị tăng thêm của TSCĐ được đánh giá lại theo quy định của Pháp luật b) 40% giá trị tăng thêm của các loại chứng khoán đầu tư (kể cả vốn góp và cổ phiếu đầu tư) được định giá lại theo quy định của pháp luật. c) Trái phiếu chuyển đổi, (hoặc cổ phiếu ưu đãi) do NHTM phát hành , thoả mãn một số điều kiện nhất định. d) Các công cụ nợ khác với điều kiện. + Chủ nợ là thứ cấp so với chủ nợ khác + Không được ưu tiên thanh toán + Có kỳ hạn ban đầu tối thiểu là 10 năm + Không được đảm bảo bằng tài sản của ngân hàng e) Dự phòng chung, tối đa bằng 1,25% tổng tài sản có rủi ro. Dự phòng chung được trích theo tỷ lệ 0.75% các khoản nợ từ nhóm 1 đến 4) 2 4.3. Các giới hạn khi xác định vốn tự có: a) Giới hạn khi xác định vốn cấp I. Vốn tự có cấp I = VTC cấp I – lợi thế thương mại. Trong đó: lợi thế thương mại là phần chênh lệch lớn hơn giữa số tiền mua một tài sản chính ( giá mua ) và giá trị sổ sách kế toán của tài sản tài chính đó (thư giá) b) Giới hạn khi xác định vốn tự có cấp II. Tổng giá trị các khoản quy định tại mục c, d nói trên tối đa bằng 50% vốn cấp I c) Trong 5 năm cuối trước khi đến hạn thanh toán, hoặc chuyển đổi thành CP phổ thông, thì giá trị TP chuyển đổi và công cụ nợ khác mỗi năm đủ điều kiện được tính vào vốn cấp II, sẽ phải khấu trừ 20% giá trị ban đầu khi tính vào vốn cấp II. (Ví dụ: TP chuyển đổi và các công cụ khác, còn thời hạn 5 năm với tổng giá trị là 100 tỷ – tính từ 2006 – 2010. Vậy: 2006 sẽ tính vào vốn cấp II là 80 2007 sẽ tính vào vốn cấp 2 là 60... – Tổng giá trị vốn tự có cấp II tối đa bằng 100% giá trị vốn tự có cấp I. (VTC cấp II ≤ VTC cấp I ) c) Các khoản phải loại trừ khỏi vốn tự có: – Chênh lệch giảm giá TSCĐ do đánh giá lại theo quy định của pháp luật. – Chênh lệch giảm giá các loại chứng khoán đầu tư (kể cả vốn góp và cổ phiếu đầu tư) do định giá lại theo quy định của pháp luật. – Tổng số vốn mà ngân hàng đã đầu tư vào các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức góp vốn, mua cổ phần. – Phần góp vốn liên doanh, mua cổ phần của ngân hàng đối với các quỹ đầu tư, các doanh nghiệp vượt mức 15% vốn tự có của ngân hàng. • Cách xác định tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR): + Vốn tự có để tính tỷ lệ an toàn tối thiểu tính như đã nói ở trên (VTC cấp I + VTC cấp II) Tổng TS “ có rủi ro” = Σ (TS có nội bảng i x Hệ số rủi ro i) + Σ(TS ngoại bảng i x Hệ số chuyển đổi i x Hệ số rủi ro i). (Hệ số rủi ro tài sản có nội bảng, Hệ số chuyển đổi và hệ số rủi ro của tài sản ngoại bảng, tính theo TT 13/2010 6. Biện pháp gia tăng vốn tự có. 6.1 Mục đích của việc gia tăng vốn tự có. • Nâng cao năng lực tài chính và đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR chưa đạt 9% phải có biện pháp cụ thể để đảm bảo tỷ lệ quy định) • Gia tăng sức cạnh tranh đối với TCTD khác. • Mở rộng quy mô và lĩnh vực hoạt động (trong đó có chú trọng đến lĩnh vực đầu tư dự án...) • Có điều kiện để hiện đại hoá nghe ngân hàng. 6.2 Biện pháp + Tăng vốn điều lệ: - Đối với NHTM Nhà nước : . Cấp bổ sung vốn bằng tiền hoặc bằng trái phiếu CP . Đẩy mạnh cổ phần hóa, Nhà nước nắm giữ cổ phần chi phối - Đối với NHTM CP: . Phát hành CP bổ sung - Đối với NHLD: . Gia tăng mức vốn góp của các đối tác liên doanh + Gia tăng lợi nhuận giữ lại; - Trích lập quỹ vừa phải - Giảm mức chia cổ tức • + Tăng nợ: • - Phát hành trái phiếu chuyển đổi • - Phát hành trái phiếu dài hạn • + Đẩy mạnh liên doanh, liên kết và hợp tác chiến lược II. VỐN HUY ĐỘNG 1. Các hình thức huy động vốn  Nhận tiền gửi của tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi cĩ kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ cĩ giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngồi nước  Vay của các tổ chức tín dụng khác  Vay vốn ngắn hạn của NH nhà nước I. Hoạt động huy động vốn 2. Tầm quan trọng của nghiệp vụ huy động vốn • Đối với ngân hàng – Tạo vốn cho hoạt động của ngân hàng – Tạo uy tín cho hoạt động ngân hàng • Đối với khách hàng – Tạo kênh tiết kiệm và tích lũy cho khách hàng – Tạo nơi an tồn để cất giữ tiền – Tạo cơ hội tiếp cận các dịch vụ khác của ngân hàng • Thái độ của ngân hàng đối với khách hàng 3 • Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi • Huy động vốn qua phát hành giấy tờ cĩ giá • Huy động vốn từ các tổ chức tín dụng khác • Huy động vốn từ Ngân hàng Nhà nước I. Hoạt động huy động vốn 3. Các nghiệp vụ huy động vốn Huy động tiền gửi • Tiền gửi thanh tốn • Tiền gửi tiết kiệm • Các loại tiền gửi khác • Các biện pháp thu hút tiền gửi khách hàng Huy động tiền gửi • Tiền gửi thanh tốn – Đối tượng khách hàng – Mục đích sử dụng – Thủ tục mở tài khoản – Hoạt động chính của tài khoản – Phí và lãi suất – Cách tính lãi – Các thể thức thanh tốn qua tài khoản – Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh tốn 30 (%/tháng) suất Lãi*dư) số tại tồn ngày Số*TK dư (Số lãi Tiền   Ví dụ 1: Cơng ty Hồng Hà làm thủ tục mở tài khoản tiền gửi khơng kỳ hạn tại NHTM X, tài khoản bắt đầu hoạt động từ năm 2016 đến nay. Tình hình số dư (dư cĩ) trên tài khoản của cơng ty tháng 12/2017 như sau: (xem silde phía sau) Yêu cầu: 1) Tính lãi tiền gửi tháng 12/2017 cho cơng ty. Biết rằng lãi suất tiền gửi khơng ký hạn là 0,25%/tháng. 2) Xác định số dư tiền gửi ngày 01/01/2018, biết rằng lãi tiền gửi khơng kỳ hạn được nhập vốn. Ngày Số dư 01/12 15.000.000 05/12 17.000.000 10/12 10.000.000 18/12 25.000.000 23/12 28.000.000 25/12 20.000.000 28/12 16.500.000 31/12 13.500.000 Đvt: 1.000 đồng Huy động tiền gửi • Tiền gửi cá nhân – Đối tượng khách hàng – Mục đích sử dụng – Thủ tục mở tài khoản – Hoạt động chính của tài khoản – Phí và lãi suất – Cách tính lãi – Các thể thức thanh tốn qua tài khoản – Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh tốn 4 Huy động tiền gửi • Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn – Đối tượng khách hàng – Mục đích sử dụng – Loại tiền gửi – Thủ tục mở tài khoản – Hoạt động chính của tài khoản – Lãi suất và cách tính lãi – Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh tốn – Phân biệt tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn và tiền gửi tài khoản cá nhân Huy động tiền gửi • Tiền gửi tiết kiệm định kỳ – Đối tượng khách hàng – Mục đích sử dụng – Loại tiền gửi – Loại kỳ hạn – Thủ tục mở tài khoản – Hoạt động chính của tài khoản – Lãi suất, cách tính lãi và cạnh tranh lãi suất – Huy động vốn qua tài khoản tiền gửi thanh tốn – Phân biệt tiền gửi tiết kiệm định kỳ hạn và tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn 21 Thanh tốn, chi trả cho tiền gửi tiết kiệm: TK cĩ kỳ hạn: - Vốn gốc : chi trả một lần khi khách hàng rút tiền. - Tiền lãi: Tiền lãi được trả định kỳ mỗi tháng theo ngày mở thẻ, hoặc trả một lần khi rút tiền. Tiền lãi thanh tốn một lần khi rút tiền: Tiền lãi = Số tiền gửi * số ngày tính lãi * LSTK (ngày) Tiền lãi thanh tốn theo định kỳ: Tiền lãi = Số tiền gửi*số ngày thực tế (1 kỳ hạn)*LSTK (ngày ) 22 Ví dụ 2: Thơng tin liên quan đến khoản tiền gửi tiết kiệm của một khách hàng tại ACB như sau: - Số tiền gửi : 50.000.000 đ. - Lãi suất TK : 12% / năm, lãi cuối kỳ - Kỳ hạn : 3 tháng. - Ngày gửi : 12/03/2017. - Ngày đến hạn: 12/06/2017. Số ngày tính lãi: 93 ngày (3-20, 4-30, 5-31, 6-12) Tiền lãi = 50.000.000 x 93 ngày x (12%/360 ngày) = 1.550.000 đ Huy động tiền gửi • Tiền gửi khác – Tiền gửi tiện ích – Tiền gửi cĩ thưởng – Tiền gửi dự xổ số – Tiền gửi tích lũy – Tiền gửi an khang – Tiền gửi bậc thang – • Lý do đưa ra nhiều loại tiền gửi Biện pháp thu hút tiền gửi • Phát triển đa dạng hĩa sản phẩm tiền gửi – Đa dạng hĩa sản phẩm theo kỳ hạn – Đa dạng hĩa sản phẩm loại đồng tiền – Đa dạng hĩa sản phẩm theo số dư – Đa dạng hĩa sản phẩm theo nhĩm khách hàng • Tối đa hĩa tiện lợi cho khách hàng – Mở rộng mạng lưới chi nhánh – Đầu tư và đổi mới cơng nghệ • Nâng cao trình độ tư vấn và kỹ năng bán hàng của nhân viên ngân hàng • Xây dựng hình ảnh và thương hiệu ngân hàng • Khuyến mãi thu hút tiền gửi 5 Huy động vốn qua phát hành giấy tờ cĩ giá • Khái quát về giấy tờ cĩ giá • Huy động vốn ngắn hạn qua các loại giấy tờ cĩ giá • Huy động vốn dài hạn qua các loại chứng từ cĩ giá Khái quát về giấy tờ cĩ giá • Khái niệm: Giấy tờ cĩ giá là chứng nhận của tổ chức tín dụng phát hành để huy động vốn, trong đĩ xác nhận nghĩa vụ trả nợ một khoản tiền trong một thời hạn nhất định, điều kiện trả lãi và các điều khoản cam kết khác giữa tổ chức tín dụng và người mua. • Các yếu tố quan trọng của giấy tờ cĩ giá: – Mệnh giá – Thời hạn – Lãi suất được hưởng Các loại giấy tờ cĩ giá • Căn cứ vào quyền sở hữu: – Giấy tờ cĩ giá ghi danh là giấy tờ cĩ giá phát hành theo hình thức chứng chỉ hoặc ghi sổ cĩ ghi tên người sở hữu. – Giấy tờ cĩ giá vơ danh là giấy tờ cĩ giá phát hành theo hình thức chứng chỉ khơng ghi tên người sở hữu. Giấy tờ cĩ giá vơ danh thuộc quyền sở hữu của người nắm giữ nĩ. • Căn cứ vào loại cơng cụ trên thị trường vốn: – Giấy tờ cĩ giá thuộc cơng cụ nợ như chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu, trái phiếu – Giấy tờ cĩ giá thuộc cơng cụ vốn như cổ phiếu ưu đãi, cổ phiếu phổ thơng hay cổ phiếu thường • Căn cứ vào thời hạn: – Giấy tờ cĩ giá ngắn hạn – Giấy tờ cĩ giá dài hạn Huy động vốn ngắn hạn qua phát hành giấy tờ cĩ giá • Xác định khách hàng tiềm năng • Lập đề nghị phát hành • Thơng báo phát hành • Phát hành kỳ phiếu • Phát hành chứng chỉ tiền gửi Ví dụ cách tính lãi Giả sử khách hàng A, B và C mua một kỳ phiếu của VCB cĩ những tính chất sau: – Mệnh giá: 50.000.000đ – Loại kỳ phiếu: vơ danh – Kỳ hạn: 6 tháng. – Lãi suất: 7,8%/năm. – Phương thức trả lãi: A chọn trả lãi sau, B chọn trả lãi trước và C chọn trả lãi định kỳ hàng tháng. Xác định giá bán kỳ phiếu, lãi và số tiền mỗi khách hàng sẽ nhận được khi kỳ phiếu đáo hạn. Huy động vốn trung và dài hạn qua giấy tờ cĩ giá • Xác định khách hàng tiềm năng • Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu • Huy động vốn bằng phát hành trái phiếu chuyển đổi • Huy động vốn bằng phát hành cổ phiếu – Cổ phiếu ưu đãi – Cổ phiếu phổ thơng 6 Phát triển đa dạng các sản phẩm huy động vốn • Tại sao phải phát triển đa dạng các sản phẩm huy động vốn? • Làm thế nào để phát triển đa dạng các sản phẩm huy động vốn? – Phát triển theo đối tượng hay nhĩm khách hàng – Chia nhỏ sản phẩm theo yêu cầu khách hàng – Bổ sung thêm đặt tính cho sản phẩm hiện cĩ. Giải pháp tăng vốn cho NHTM • Tại sao phải tăng vốn? • Tăng vốn bằng cách nào? – Phát hành cổ phiếu huy động vốn trong nước – Sáp nhập các ngân hàng nhỏ lại với nhau – Bán cổ phần cho nhà đầu tư nước ngồi • Nêu ví dụ điển hình – Sacombank – ACB – Techcombank III. VỐN ĐI VAY 1. Vay Ngân hàng Nhà nước a) Vay chiết khấu, tái chiết khấu b) Vay cầm cố chứng từ có giá c) Vay lại theo hồ sơ tín dụng d) Vay khác 2. Vay các tổ chức tín dụng khác a) Vay trên thị trường Liên Ngân hàng b) Tự vay tự trả giữa các Ngân hàng IV. NGUỒN VỐN KHÁC 1 . Vốn tiếp nhận + Vốn tiếp nhận từ Chính phủ + Vốn tiếp nhận từ các tổ chức tài chính tiền tệ + Vốn tiếp nhận từ các tổ chức khác 2. Vốn khác : + Tiền tạm giử + Tiền đang chuyển + Các khoản phải trả Tỷ trọng từng loại tiền gửi = Số dư từng loại tiền gửi Tổng vốn huy động Lãi suất bình quân đầu vào = Số dư TG loại i x L/suất TG loại i Tổng tiền gửi trong kỳ   m i 1 = Tỷ trọng tiền gửi loại I x Lãi suất TG loại i   m i 1 CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH 7 Tỷ lệ thu nhập hồ vốn đ/v TS sinh lời = Chi phí trả lãi + Chi phí hoạt động khác Tài sản sinh lời Thu nhập thu từ các tài sản sinh lời tối thiểu phải bằng tỷ lệ này để bù đắp tổng chi phí huy động vốn CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH Tỷ số so sánh = Vốn huy động Vốn tự cĩ Chỉ số này xác định khả năng và quy mơ thu hút vốn từ nên kinh tế của NHTM CÁC CHỈ SỐ PHÂN TÍCH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_chuong_2_nghiep_vu.pdf
Tài liệu liên quan