Các vấn đề chung về cho
vay doanh nghiệp
Cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp
Cho vay trung và dài hạn
đối với doanh nghiệp
27 trang |
Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 695 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1 - Chương 4: Nghiệp vụ cho vay khách hàng doanh nghiệp - Nguyễn Văn Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Các vấn đề chung về cho
vay doanh nghiệp
Cho vay ngắn hạn đối với
doanh nghiệp
Cho vay trung và dài hạn
đối với doanh nghiệp
Nội dung
1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
Là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn từ ngân hàng cho khách hàng trong một
thời hạn nhất định với một khoản chi phí nhất định.
1.1. Tín dụng ngân hàng là gì?
1.2. Quy trình tín dụng?
Lập hồ sơ
đề nghị
cấp tín
dụng
Phân tích
tín dụng
Quyết
định tín
dụng
Giải ngân
Giám sát
và thanh
lý tín dụng
Khách hàng
cung cấp
thông tin, NH
hướng dẫn
khách hàng lập
hồ sơ vay vốn.
NH thẩm định
các mặt tài
chính, phi tài
chính, đánh
giá khách
hàng.
Quyết định
cho vay hay từ
chối cho vay
dựa vào kết
quả phân tích.
Thẩm định các
chứng từ theo
các đk của hợp
đồng và phát
tiền vay.
Phân tích hoạt
động tài
khoản, BCTC,
kiểm tra mục
đích sử dụng
tiền vay, xử lý
và thánh lý
HĐTD.
1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
1.3. Bảo đảm tín dụng là gì?
Bảo đảm tín dụng hay bảo đảm tiền vay là việc tổ chức tín
dụng áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo
cơ sở kinh tế và pháp lý để thu hồi được các khoản nợ đã
cho khách hàng vay.
Nguyên tắc bảo đảm tín dụng:
+ Giá trị bảo đảm phải lớn hơn khoản tiền vay
+ Tài sản dùng làm bảo đảm phải có giá trị và có thị trường tiêu thụ
+ Có đầy đủ cơ sở pháp lý để người cho vay có quyền xử lý tài sản
dùng làm bảo đảm tiền vay
1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
1.4. Các hình thức bảo đảm tín dụng?
Tất cả BĐS thuộc
sở hữu hợp pháp
của cá nhân, tổ
chức đều có thể
sử dụng thế chấp
vay vốn. NH và KH
thỏa thuận định
giá BĐS và ký kết
hợp đồng thế
chấp có chứng
nhận của phòng
công chứng.
Bảo đảm bằng Bất
động sản
- TS hữu hình: xe
cộ, máy móc, hàng
hóa...
- Các giấy tờ có giá
- Tiền trong TK
tiền gửi hoặc
ngoạit ệ
- Quyền tài sản
phát sinh từ
quyền tác giả...
Bảo đảm bằng tài
sản cầm cố
Khách hàng vay
dùng tài sản hình
thành từ vốn vay
để bảo đảm thực
hiện nghĩa vụ trả
nợ cho chính
khoản vay đó đối
với NH.
BĐ bằng TS hình
thành từ vốn vay
Bảo đảm bằng hình
thức bảo lãnh
Bên thứ 3 cam kết với
bên cho vay sẽ thực
hiện nghĩa vụ thay bên
đi vay nếu khi đến hạn
mà bên vay không
thực hiện được đúng
nghĩa vụ trả nợ.
+ Bảo lãnh bằng tài sản
của bên thứ 3
+ Bảo lãnh bằng tín
chấp
1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
1.5. Cho vay là gì?
Là một hình thức cấp tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản
tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả
cả gốc và lãi.
1.6. Nguyên tắc vay vốn?
Sử dụng vốn đúng mục đích đã thỏa thuận trong
hợp đồng tín dụng
Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thỏa
thuận trong hợp đồng tín dụng.
1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
1.7. Điều kiện cho vay?
Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân
sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của
pháp luật.
Có mục đích vay vốn hợp pháp.
Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời
hạn cam kết.
Có phương án sản xuất kinh doanh khả thi và hiệu
quả.
Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo
quy định của chính phủ và hướng dẫn của NHTW
1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
1.8. Hồ sơ vay vốn?
1. Giấy đề nghị vay vốn
2. Giấy tờ chứng minh tư cách pháp nhân của khách hàng,
chẳng hạn như giấy phép thành lập, quyết định bổ
nhiệm giám đốc, điều lệ hoạt động
3. Phương án sản xuất kinh doanh và kế hoạch trả nợ,
hoặc dự án đầu tư
4. Báo cáo tài chính của thời kỳ gần nhất
5. Các giấy tờ liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố hoặc
bảo lãnh nợ vay
6. Các giấy tờ liên quan khác nếu cần thiết.
1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
1.9. Thẩm định và quyết định cho vay?
• Mục tiêu của thẩm định
– Xác định tính chân thật của hồ sơ vay
– Thay thế cảm nhận chủ quan về khả năng trả nợ của khách hàng bằng
căn cứ khoa học.
• Nội dung thẩm định
– Thẩm định hồ sơ
– Thẩm định phương án SXKD hoặc dự án đầu tư
– Thẩm định cơ sở sản xuất kinh doanh
– Thẩm định tài sản thế chấp.
• Kết luận và quyết định cho vay
– Khách hàng có khả năng trả nợ => cho vay
– Khách hàng không có khả năng trả nợ => từ chối cho vay
1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
1.10. Hợp đồng tín dụng?
Khách hàng
• Có nghĩa vụ:
– Cung cấp thông tin, tài liệu
liên quan,
– Sử dụng vốn vay đúng mục
đích,
– Trả nợ gốc và lãi.
• Có quyền:
– Từ chối các yêu cầu của tổ
chức tín dụng không đúng
với các thoả thuận trong
hợp đồng tín dụng,
– Khiếu nại, khởi kiện việc vi
phạm hợp đồng tín dụng
theo quy định của pháp
luật.
Ngân hàng
• Có nghĩa vụ:
– Thực hiện đúng thoả thuận trong hợp
đồng tín dụng
– Lưu giữ hồ sơ tín dụng phù hợp với quy
định của pháp luật.
• Có quyền
– Yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu
PASXKD
– Từ chối cho vay nếu không phù hợp
– Kiểm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn
vay
– Chấm dứt việc cho vay
– Khởi kiện khách hàng
– Xử lý tài sản bảo đảm vốn vay
– Miễn, giảm lãi vốn vay, gia hạn nợ, điều
chỉnh kỳ hạn
1. Các vấn đề chung về cho vay doanh nghiệp
1.11. Giới hạn cho vay?
Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không được quá 15% vốn tự có của NH,
trừ khoản vay ủy thách của Chính phủ.
Hạn chế cho vay: không cho vay không bảo đảm, vay ưu đãi lãi suất đối với:
+ Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên có trách nhiệm kiểm toán tại tổ chức tín dụng
cho vay; Thanh tra viên thực hiện nhiệm vụ thanh tra tại tổ chức tín dụng cho vay; Kế
toán trưởng của tổ chức tín dụng cho vay.
+ Cổ đông lớn của tổ chức tín dụng
+ Doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng sở hữu trên 10% vốn của DN đó.
Không cho vay:
+ Thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng GĐ, PGĐ, GĐ của tổ chức tín dụng
+ Cán bộ nhân viên của chính tổ chức tín dụng đó thực hiện nhiệm vụ và quyết định
cho vay
+ Bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên HĐQT, Ban kiểm soát, Tổng GĐ, Phó Tổng
GĐ, GĐ, PGĐ.
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.1. Đánh giá nhu cầu vay ngắn hạn của doanh nghiệp
Chu kỳ hoạt động: Tính từ khi
bắt đầu mua NVL đến khi bán
được hàng
Giai đoạn tồn kho: Từ khi mua NVL
đến khi bán hàng.
Giai đoạn thu tiền: Từ bán hàng
tồn kho và thu được tiền.
Chu kỳ ngân quỹ: thời gian từ
khi DN mua NVL đến khi thu
được tiền bán hàng.
Chu kỳ ngân quỹ = Chu kỳ hoạt động – Thời gian phải
trả người bán
Thời hạn vay được xác định trên cơ sở Chu kỳ ngân quỹ
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Đánh giá quy mô nhu cầu tiền mặt thời vụ
Tài sản cố định
Tài sản lưu động thường xuyên
Tài sản lưu động thời vụ
Tổng nhu cầu
tài sản của
doanh nghiệp
trong kỳ kinh
doanh.
Tài trợ bởi Vốn
chủ sở hữu
Nguồn tài trợ từ
bên ngoài: NH
hoặc phi NH
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Đánh giá quy mô nhu cầu tiền mặt thời vụ
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.2. Nguyên tắc tài trợ vốn cho việc đầu tư TSLĐ:
DN nên tận dụng và huy động tất cả các nguồn vốn ngắn hạn mà doanh
nghiệp có thể tận dụng được. Khi nào thiếu hụt sẽ sử dụng nguồn tài trợ ngắn
hạn của ngân hàng.
Nhu cầu tài trợ ngắn hạn thường xuyên
• Do sự chênh lệch hoặc không ăn khớp nhau về
thời gian, quy mô giữa dòng tiên vào và dòng
tiền ra của doanh nghiệp.
Nhu cầu tài trợ vốn ngắn hạn thời vụ
• Xuất phát từ đặc điểm thời vụ của hoạt động
SXKD khiến cho nhu cầu vốn ngắn hạn tăng đột
biến.
Xác định nhu cầu vốn ngắn hạn của doanh nghiệp:
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.3. Phương thức cho vay ngắn hạn:
Cho vay từng lần
Cho vay theo hạn mức
tín dụng
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Phương thức cho vay ngắn hạn:
Cho vay từng lần
Mỗi lần vay vốn KH và NHTM tiến hành thực hiện các thủ tục
vay vốn cần thiết và ký hợp đồng tín dụng.
Khách hàng vay món nào thì phải làm hồ sơ vay vốn món đó.
Phát tiền vay: Dựa vào HĐ tín dụng, NH sẽ phát dần tiền vay theo yêu cầu của KH,
ghi có vào TK tiền gửi của KH, hoặc chuyển thẳng trả cho nhà cung cấp và ghi nợ số
tiền vay vào TK cho vay của NH.
Thu nợ và lãi: Nợ gốc và lãi thu cùng thời điểm (lãi tiền vay = số tiền vay * thời hạn
vay * lãi suất).
Phạm vi áp dụng:
+ Khách hàng không thường xuyên
+ Khách hàng thường xuyên nhưng không đủ tín nhiệm để NH cho vay theo hạn mức
+ Áp dụng cho các khoản vay dài hạn, vay theo dự án
+ Yêu cầu bảo đảm tiền vay
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Phương thức cho vay ngắn hạn:
Khách hàng nộp hồ sơ vay vốn một lần vào đầu quý, nếu có vay
nhiều lần cũng chỉ cần làm 1 hồ sơ duy nhất.
NH tiến hành phân tích tín dụng, nếu đồng ý cho vay, hai bên sẽ
ký kết HĐTD.
Phát tiền vay: NH dựa vào bảng kê chứng từ xin vay của KH để giải ngân, ghi Nợ vào
TK cho vay và ghi có vào TK tiền gửi hoặc chuyển thẳng cho nhà cung cấp.
Thu nợ và lãi: Sẽ thu theo tài khoản vay luân chuyển, toàn bộ tiền thu từ hoạt động
dịch vụ của khách hàng sẽ dùng để trả nợ vay.
Cuối mỗi tháng NH sẽ tính lãi theo phương pháp tích số.
Phạm vi áp dụng:
+ Áp dụng cho khách hàng có nhu cầu vay thường xuyên và được ngân hàng tín
nhiệm (khách hàng sẽ không cần phải bảo đảm tín nhiệm).
Cho vay theo hạn
mức tín dụng
Hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong
một thời hạn nhất định mà NH và khách hàng đã thỏa thuận
trong HĐTD.
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.4. Cách xác định hạn mức tín dụng:
Tài sản Nợ và vốn chủ sở hữu
1.Tài sản lưu động 1. Nợ phải trả
Tiền mặt và tiền gửi NH Nợ ngắn hạn
Chứng khoán ngắn hạn Phải trả người bán
Khoản phải thu Phải trả công nhân viên
Hàng tồn kho Phải trả khác
Tài sản lưu động khác Vay ngắn hạn ngân hàng
2. Tài sản cố định ròng Nợ dài hạn
3. Đầu tư tài chính dài hạn Vốn chủ sở hữu
Tổng cộng tài sản Tổng cộng nợ và vốn CSH
1. Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của tài sản
2. Xác định và thẩm định tính chất hợp lý của nguồn vốn
3. Xác định hạn mức tín dụng
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Cách xác định hạn mức tín dụng:
Hạn mức tín dụng = Nhu cầu vốn lưu động – Vốn chủ sở hữu
Nhu cầu vốn lưu động = Giá trị TSLĐ – Nợ ngắn hạn phi ngân
hàng – (Nợ dài hạn có thể sử dụng)
Có 3 cách xác định hạn mức tín dụng tùy thuộc vào cách thức tham gia của vốn CSH vào
TSLĐ:
Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu tính trên chênh lệch giữa TSLĐ và Nợ
ngắn hạn phi NH.
Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu tính trên tổng TSLĐ
Vốn CSH tham gia theo tỷ lệ % tối thiểu tính trên tổng TSLĐ và NH có cho vay dài
hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động thường xuyên.
Nhu cầu vốn lưu động = Giá trị TSLĐ – Nợ ngắn hạn phi ngân hàng
Nhu cầu vốn lưu động = Giá trị TSLĐ – Nợ ngắn hạn phi ngân
hàng – Nợ dài hạn có thể sử dụng
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
Ví dụ: Phòng kế toán cty TNHH Đông phong lập kế hoạch sxkd năm nộp cho NH xin vay theo
hạn mức, trong đó các khoản mục của bảng kế hoạch tài chính liệt kê như sau:
Tài sản Số tiền Nợ và vốn chủ sở hữu Số tiền
1.Tài sản lưu động 5075 1. Nợ phải trả 7198
Tiền mặt và tiền gửi NH 513 Nợ ngắn hạn 3178
Chứng khoán ngắn hạn 0 Phải trả người bán 500
Khoản phải thu 1662 Phải trả công nhân viên 178
Hàng tồn kho 2900 Phải trả khác 0
Tài sản lưu động khác 0 Vay ngắn hạn ngân hàng 2500
2. Tài sản cố định ròng 3424 2. Nợ dài hạn 4020
3. Đầu tư tài chính dài hạn 5538 3. Vốn chủ sở hữu 6839
Tổng cộng tài sản 14037 Tổng cộng nợ và vốn CSH 14037
Xác định hạn mức tín dụng của NH đối với Đông Phong theo 3 cách. Biết rằng vốn CSH
tham gia chiếm tỷ lệ 40% và 20% vốn vay dài hạn của NH nhằm đáp ứng nhu cầu vốn
lưu động thường xuyên.
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.5 Chiết khấu các chứng từ có giá
Chiết khấu là một hình thức cấp tín dụng theo đó các tổ chức tín dụng chấp nhận các
chứng từ có giá và trao cho khách hàng một số tiền bằng mệnh giá của chứng từ
nhận chiết khấu trừ đi phần lợi nhuận và chi phí mà NH được hưởng.
Thương phiếu là chứng từ có giá ghi lệnh yêu cầu thanh toán hoặc cam kết
thanh toán không điều kiện một số tiền xác định trong một thời gian nhất
định.
Thương phiếu bao gồm: Hối phiếu và lệnh phiếu
Hối phiếu là một giấy lệnh của một người đối với người khác, yêu cầu người
này thanh toán 1 số tiền trong khoảng thời gian nhất định hoặc theo lệnh
của người nào đó.
+ Hối phiếu gồm 3 đối tượng: người phát lệnh, người thụ lệnh,
người thụ hưởng.
+ Hối phiếu có thể được đảm bảo thanh toán bởi ngân hàng
Lệnh phiếu là một văn bản theo đó người phát hành cam kết trả cho người
thụ hưởng 1 số tiền nhất định khi đến hạn.
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.5 Chiết khấu các chứng từ có giá
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.5 Chiết khấu các chứng từ có giá
Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn trong đó KH chuyển
nhượng thương phiếu chưa đáo hạn cho NH để nhận được số tiền bằng trừ lãi suất
chiết khấu và hoa hồng chiết khấu.
Hoa hồng chiết khấu = Mệnh giá thương phiếu * Tỷ lệ hoa hồng (%)
Tiền lãi suất chiết khấu =
ệ á ∗ ã ấ ế ấ ∗ ố à ậ ế ấ
Soá ngaøy chieát khaáu (n) ñöôïc tính töø ngaøy xin chieát khaáu ñeán
ngaøy ñaùo haïn nhöng khoâng tính ngaøy xin chieát khaáu vaø
coäng theâm ngaøy laøm vieäc ngaân haøng.
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.5 Chiết khấu các chứng từ có giá
Ví dụ:
Ngày 20/11/2006 phòng tín dụng của Gidobank nhận được của
một khách hàng chứng từ có giá xin chiết khấu như sau:
Hối phiếu số 1247/04 ngày phát hành 15/10 sẽ đến hạn thanh
toán vào 15/04 năm sau, có mệnh giá là 128.000 USD đã được
ngân hàng City Bank New york chấp nhận chi trả khi đáo hạn.
Giả sử bạn là nhân viên tín dụng được giao nhiệm vụ, hãy
xác định số tiền mà khách hàng sẽ nhận được khi chiết khấu mỗi
loại chứng từ nêu trên. Biết rằng Gidobank áp dụng mức hoa
hồng 0,5% trên mệnh giá chứng từ nhận chiết khấu, lãi suất chiết
khấu là 6%/năm đối với USD.
2. Cho vay ngắn hạn đối với doanh nghiệp
2.6 Thủ tục chiết khấu
Khaùch haøng xin chieát khaáu phaûi noäp cho ngaân haøng caùc loaïi giaáy tôø sau
- Baûng keâ caùc thöông phieáu ñoù
- Caùc thöông phieáu xin chieát khaáu
- Ñôn xin chieát khaáu
Sau khi nhaän ñöôïc hoà sô chieát khaáu cuûa khaùch haøng ngaân haøng tieán
haønh thaåm ñònh caùc maët sau:
- Nghieân cöùu tính chaát phaùp lyù cuûa tôø hoái phieáu hoaëc leänh phieáu xin
chieát khaáu.
- Nghieân cöùu moái quan heä thöông maïi giöõa caùc chuû theå lieân quan ñeán
thöông phieáu.
- Nghieân cöùu khaû naêng traû nôï cuûa caùc chuû theå coù lieân quan. Khi
nghieân cöùu khaû naêng traû nôï phaûi xeùt ñeán caû hai khía caïnh:
+ Khaû naêng taøi chính.
+ Phaåm chaát cuûa chuû doanh nghieäp vaø ngöôøi ñieàu haønh.
3. Cho vay trung và dài hạn đối với doanh nghiệp
3.1 Vay trung hạn và dài hạn?
Cho vay trung hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 60 tháng (5 năm).
Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn trên 60 tháng (trên 5 năm).
Mục đích cho vay trung và dài hạn là nhằm mục đích đầu tư vào TSCĐ của Doanh nghiệp.
- Hồ sơ vay vốn trung và dài hạn:
Giống một bộ hồ sơ xin vay thông thường, ngoài ra khách hàng còn phải lập và nộp cho
NH dự án đầu tư vốn dài hạn. Nội dung bao gồm:
+ Giới thiệu chung về KH vay vốn và dự án
+ Phân tích sự cần thiết phải đầu tư dự án
+ Phân tích sự khả thi về mặt tài chính của dự án
+ Phân tích các yếu tố kinh tế xã hội của dự án
- Các phương thức cho vay trung và dài hạn:
+ Cho vay mua sắm máy móc thiết bị
+ Cho vay đầu tư dự án
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_1_chuong_4_nghiep_v.pdf