Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1 - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại - Nguyễn Văn Minh

Ngân hàng là gì?

Khái niệm “ngân hàng” (bank) được

bắt nguồn từ chữ Banco trong tiếng

Pháp, có nghĩa là một bàn trao đổi

tiền (money exchange table).

Ngân hàng là một tổ chức tài chính

nhận tiền gửi, cho vay, và thực hiện

các dịch vụ liên quan khác. Nó nhận

tiền từ những người muốn tiết kiệm

dưới dạng tiền gửi và cho vay tiền cho

những ai cần.

pdf40 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Nghiệp vụ ngân hàng thương mại 1 - Chương 1: Tổng quan về ngân hàng thương mại - Nguyễn Văn Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 Khoa: Tài chính – ngân hàng Ths. Nguyễn Văn Minh Mobie: 0973 990 362 Email: minhnv@thanhdong.edu.vn NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 2: NGHIỆP VỤ NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHƯƠNG 3: NGHIỆP VỤ CHO VAY VÀ CHO THUÊ TÀI CHÍNH CHƯƠNG 4: CÁC NGHIỆP VỤ KINH DOANH I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Ngân hàng là gì? Khái niệm “ngân hàng” (bank) được bắt nguồn từ chữ Banco trong tiếng Pháp, có nghĩa là một bàn trao đổi tiền (money exchange table). Ngân hàng là một tổ chức tài chính nhận tiền gửi, cho vay, và thực hiện các dịch vụ liên quan khác. Nó nhận tiền từ những người muốn tiết kiệm dưới dạng tiền gửi và cho vay tiền cho những ai cần. I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 1. Ngân hàng ra đời trước hay tiền tệ ra đời trước? 2. Lịch sử phát triển của ngành ngân hàng? I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Thế kỷ 18 Đền thờ là nơi cất trữ tài sản, thầy tu cho nhà buôn mượn tài sản. CN Thế kỷ 4 Hình thành các giao dịch tài chính; Thanh toán bằng cách ghi sổ, chuyển từ TK này sang TK khác. Hy Lạp và La Mã Thế kỷ 13 Vay nặng lãi phổ biến. Các nghiệp vụ đổi tiền, giữ hộ, thanh toán hộ phát triển Tôn giáo và ngân hàng NH cho các Hoàng đế châu Âu Thế kỷ 14 Hình thức bù trừ nghĩa vụ tín dụng, hóa đơn trao đổi có thể rút tiền ở bất cứ ngân hàng nào trong hệ thống. Séc xuất hiện, có sự chuyển đổi từ cá nhân cho vay sang NH tư nhân. Thế kỷ 16 Thế kỷ 18 Ngân hàng quốc gia được thành lập, tiền giấy xuất hiện đầu tiên ở châu âu. Đế chế Fugger Ngân hàng Thụy Điển 1968 I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Hệ thống ngân hàng của Việt Nam? I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Ngân hàng nhà nước Việt Nam Ngân hàng quốc doanh (nhà nước nắm đa số cổ phần) Ngân hàng tư nhân Cá nhân Doanh nghiệp I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM II. Chức năng của Ngân hàng thương mại? I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Người có vốn Hệ thống ngân hàng Người cần vốn Gửi Ủy thác đầu tư Cho vay Đầu tư 2.1 Trung gian tín dụng Có tính chuyên môn cao trong việc phân tích, thẩm định thông tin, xác định và hạn chế, phân tán rủi ro. Cung cấp các khoản vay có giá trị khác nhau phục vụ tất cả các yêu cầu của khách hàng trên thực tế Quy mô hoạt động lớn, tính chuyên nghiệp cao nên giảm được chi phí giao dịch. I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.2. Trung gian thanh toán Người mua Người bán Chức năng thủ quỹ cho người đi vay và người cho vay. Cung cấp đầy đủ và đa dạng các loại hình thanh toán. Giảm bớt rủi ro, giảm chi phí giao dịch. Thúc đẩy lưu thông hàng hóa, kích thích sản xuất phát triển. I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Cung tiền là gì? I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Cung ứng tiền tệ MS (Money Supply) là toàn bộ lượng tiền đang lưu thông của cả cá nhân và doanh nghiệp, không tính đến các tổ chức tín dụng và NHTW. Ngân hàng trung ương dùng cung tiền nào để điều tiết phương tiện thanh toán? I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Dự trữ bắt buộc là gì? I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Giả sử người dân mang 100 triệu usd gửi ngân hàng. Lúc này giá trị hai cột Tài sản và Nợ bằng nhau. Được gọi là cân đối kế toán. I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Tài khoản chữ T của ngân hàng I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Tỷ lệ dự trữ bắt buộc? Ngân hàng trung ương có quyền yêu cầu các ngân hàng thương mại phải ký gửi một lượng tiền nhất định gọi là dự trữ bắt buộc. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc được quy định bởi chính phủ và các chính sách đối với ngân hàng, để đảm bảo chắc chắn rằng ngân hàng không bị thiếu hụt tiền mặt. Tiền gửi Tiền mặt Tiền được phép mang cho vay ÷ Tỷ lệ dự trữ bắt buộc = ề ặ ề ử I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Cung tiền sẽ như thế nào nếu tỷ lệ dự trữ bắt buộc bằng 100% và nhỏ hơn 100%? I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Sau khi dự trữ 10%, tài khoản chữ T của ngân hàng sẽ là: I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Như vậy có thể nói Ngân hàng A đã tạo ra tiền và có tác dụng làm phình to Cung tiền. I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Số nhân tiền là gì I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Quy trình tạo ra tiền của hệ thống NHTM I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Quy trình tạo ra tiền của hệ thống NHTM I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Tài khoản chữ T của ngân hàng B I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền Bao nhiêu tiền đã được tạo ra trong nền kinh tế? I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM 2.3. Chức năng tạo tiền trữ I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Xét trên tiêu chí Hình thức sở hữu Nhà nước nắm đa số cổ phần. NHTM quốc doanh Thành lập dưới hình thức công ty cổ phần NHTM Cổ phần Thành lập bằng vốn liên doanh giữa một bên là NHTM Việt nam và bên khác là NHTM nước ngoài có trụ sở đặt tại Việt nam, hoạt động theo pháp luật ở Việt Nam NHTM Liên doanh NHTM 100% vốn nước ngoài Được thành lập dưới hình thức công ty TNHH một thành viên hoặc từ hai thành viên trở lên, là pháp nhân VN, có trụ sở chính tại VN. I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM I. Sơ lược về NHTM II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM V. Vai trò của NHTM Dựa vào tiêu chí Chiến lược kinh doanh Là ngân hàng chỉ giao dịch và cung ứng dịch vụ cho khách hàng công ty chứ không giao dịch với khách hàng cá nhân. Đại đa số các chi nhánh của NHTM nước ngoài đặt tại VN có hình thức hoạt động này. NHTM bán buôn Là ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho đối tượng khách hàng cá nhân. NHTM bán lẻ Là loại ngân hàng giao dịch và cung ứng dịch vụ cho cả khách hàng công ty lẫn khách hàng cá nhân. Hầu hết các NHTM của Việt Nam đểu thuộc loại NH này. NHTM vừa bán buôn và bán lẻ I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Dựa vào bảng cân đối tài sản Là những nghiệp vụ được phản ánh trên bảng cân đối tài sản. Nghiệp vụ TS Nợ (hay huy động vốn) bao gồm các nghiệp vụ chủ yếu là tiền gửi khách hàng, tiền gửi các tổ chức tín dụng, gửi NHTW và kho bạc, vay tổ chức tín dụng khác... Nghiệp vụ TS Có (hay cho vay vốn) bao gồm các nghiệp vụ cho vay đối với khách hàng, đầu tư chứng khoán cho vay các tổ chức tín dụng khác. Nghiệp vụ ngoại bảng Nghiệp vụ nội bảng Là những nghiệp vụ không được phản ánh trên bảng cân đối tài sản của NHTM, chủ yếu là các hoạt động dịch vụ và bảo lãnh ngân hàng. I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Dựa vào đối tượng khách hàng K/h doanh nghiệp NHTM có thể thực hiện các nghiệp vụ: tiền gửi thanh toán, thanh toán không dùng tiền mặt, bao thanh toán, thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, bảo lãnh, cho vay, môi giới chứng khoán, tư vấn tài chính... I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Dựa vào đối tượng khách hàng K/h Cá nhân NHTM có thể thực hiện các nghiệp vụ: Tiền gửi cá nhân, tiền gửi tiết kiệm, Thẻ thanh toán, thanh toán qua ngân hàng, cho vay tiêu dùng, cho vay xây dựng, sửa chữa... I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Một số quy định về vốn Vốn pháp định: Ngân hàng nông nghiệp và PTNT: 5.000 tỷ đồng Các ngân hàng thương mại quốc doanh: 3.000 tỷ đồng Các ngân hàng thương mại cổ phần đô thị: 1000 tỷ đồng Tỷ lệ dự trữ: - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: áp dụng đối với từng loại tiền gửi từ 0-20% tổng số dư từng thời kỳ. - Lập dự phòng rủi ro cho các hoạt động của NH, khoản này được hạch toán vào chi phí hoạt động. I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Một số quy định về vốn Giới hạn tín dụng đối với khách hàng: - Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có. - Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có. Như vậy, nếu một ngân hàng đã cấp khoản vay cho một khách hàng đạt mức tối đa 15% vốn tự có thì ngân hàng đó chỉ có thể cấp bảo lãnh cho cùng khách hàng tối đa 10% vốn tự có (xin lưu ý là theo quy định chung về bảo lãnh ngân hàng thì tổng số dư bảo lãnh cho một khách hàng có thể đạt tối đa 15% vốn tự có). - Tổng dư nợ cho vay đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 50% vốn tự có. - Tổng mức cho vay và bảo lãnh đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 60% vốn tự có. - Tổng mức cho thuê tài chính đối với một khách hàng không được vượt quá 30% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính. - Tổng mức cho thuê tài chính đối với một nhóm khách hàng có liên quan không được vượt quá 80% vốn tự có của công ty cho thuê tài chính. I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Một số quy định về vốn Tỷ lệ an toàn vốn theo quy định: - Tỷ lệ tối thiểu 25% giữa giá trị các tài sản “Có” có thể thanh toán ngay (tại mọi thời điểm) và các tài sản “Nợ” sẽ đến hạn thanh toán trong thời gian 1 tháng tiếp theo. - Tỷ lệ tối thiểu bằng 1 giữa tổng tài sản “Có” có thể thanh toán ngay trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo và tổng tài sản “Nợ” phải thanh toán trong khoảng thời gian 7 ngày làm việc tiếp theo Khả năng chi trả = á ị á à ả ó á ổ ợ ả ả I. Vài nét về ngân hàng II. Chức năng của NHTM III. Phân loại NHTM IV. Phân loại nghiệp vụ NHTM Một số quy định về vốn Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dài hạn: Các ngân hàng thương mại được sử dụng tối đa 40% nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn. Đối với các tổ chức tín dụng khác, tỷ lệ này là 30%. Nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung và dài hạn bao gồm tiền gửi (không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn dưới 12 tháng), tiền gửi tiết kiệm của cá nhân (không kỳ hạn hoặc có kỳ hạn dưới 12 tháng), và nguồn vốn huy động từ phát hành giấy tờ có giá ngắn hạn. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu: Tổ chức tín dụng (trừ chi nhánh ngân hàng nước ngoài) phải duy trì tỷ lệ tối thiểu 8% giữa vốn tự có so với tổng tài sản “Có” rủi ro. Tham khảo Quyết Định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 của Thống Đốc NHNN ban hành quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_nghiep_vu_ngan_hang_thuong_mai_1_chuong_1_tong_qua.pdf