Luận án Tiến sỹ là gì ?
3
Luận án TS là gì
▪ Một trình diễn một sự hiểu biết hiện đại một cách rõ ràng
➢ Nâng giá trị quyết định công việc hiện tại
▪ Đóng góp mới
➢ Dấu hiệu phân biệt là một đóng góp kiến thức độc đáo
➢ Không phải cái mà các giám khảo đã biết câu trả lời . và họ là những
chuyên gia trong lĩnh vực này
➢ Được đánh giá một cách hệ thống
▪ Một báo cáo nghiên cứu có tứ, được viết tốt, cẩn thận biên
soạn/ sửa đổi
▪ Một “sự tái thiết” hợp lý
➢ Không phải là câu chuyện lịch sử
➢ Mà là một thông điệp mạch lạc duy nhất
▪ Một tài liệu hình thức, tránh cách viết không hình thức
Luận án TS không phải là
▪ Một bản mô tả kết quả làm việc 3-4 năm
▪ Một “mớ trí tuệ” gồm mọi thứ đã làm trong 3-4 năm
16 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 18/05/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng Nghiên cứu khoa học bậc nghiên cứu sinh Tiến sỹ hệ thống thông tin - Chương 4: Luận án tiến sỹ và bảo vệ luận án - Hà Quang Thụy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI GIẢNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
BẬC NGHIÊN CỨU SINH TiẾN SỸ
HỆ THỐNG THÔNG TIN
CHƯƠNG 4. LUẬN ÁN TIẾN SỸ và BẢO VỆ LUẬN ÁN
PGS. TS. HÀ QUANG THỤY
HÀ NỘI 09-2019
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
1
Nội dung
1. Luận án Tiến sỹ là gì
2. Kế hoạch và lộ trình luận án
3. Bố cục luận án
4. Bảo vệ luận án Tiến sỹ tại ĐHQGHN
2
Unit 5: THESIS ORGANIZATION AND VALIDATION. Structure, research question,
thesis contribution, validation of results
Luis M. Camarinha-Matos. Scientific Research Methodologies and
Techniques (2009-2012).
D. Densmore Llewellyn, F. Lener, Edward, V. Smith, Robert. Graduate Research_A
Guide for Students in the Sciences (4th edition). Academic Press, 2016.
Chapter 9. Robert V. Smith, Llewellyn D. Densmore, Edward F. Lener.
Preparing Theses and Dissertations.
Estelle Phillips
Luận án Tiến sỹ là gì ?
3
Luận án TS là gì
▪ Một trình diễn một sự hiểu biết hiện đại một cách rõ ràng
➢ Nâng giá trị quyết định công việc hiện tại
▪ Đóng góp mới
➢ Dấu hiệu phân biệt là một đóng góp kiến thức độc đáo
➢ Không phải cái mà các giám khảo đã biết câu trả lời ... và họ là những
chuyên gia trong lĩnh vực này
➢ Được đánh giá một cách hệ thống
▪ Một báo cáo nghiên cứu có tứ, được viết tốt, cẩn thận biên
soạn/ sửa đổi
▪ Một “sự tái thiết” hợp lý
➢ Không phải là câu chuyện lịch sử
➢ Mà là một thông điệp mạch lạc duy nhất
▪ Một tài liệu hình thức, tránh cách viết không hình thức
Luận án TS không phải là
▪ Một bản mô tả kết quả làm việc 3-4 năm
▪ Một “mớ trí tuệ” gồm mọi thứ đã làm trong 3-4 năm
Luận án Tiến sỹ tại Đại học Quốc gia Hà Nội
4
Kế hoạch Luận án Tiến sỹ
5
Kế hoạch luận án (35-60 trang gồm (i) các định nghĩa của câu hỏi
nghiên cứu (ii) cùng các động lực, giả thuyết, phân tích và tổng hợp
hiện đại của nó, và (iii) lên kế hoạch các hoạt động nghiên cứu
Tóm tắt Abstract
Giới thiệu/kiến thức nền Introduction / background
Câu hỏi nghiên cứu và tiếp cận chung
Research question & general approach
Tổng quan tài liệu Literature review
Phương pháp nghiên cứu Research method
Đóng góp định hướng Aimed contribution
Kế hoạch và lịch làm việc chi tiết
Detailed work plan and scheduling
Phương pháp xác nhận Validation method
Kế hoạch công bố Dissemination plan
Tích hợp các hoạt động nghiên cứu khác
Integration with other research activities
Tài liệu tham khảo References
Lộ trình luận án Tiến sỹ
6
Thesis Accompanying Committee (TAC)
Luận án Tiến sỹ
7
Luận án: 100-150 trang
Phần Sơ bộ Preliminaries
Theo quy định của ĐHQGHN (tóm tắt, cam đoan, cám ơn,
mục lục, các giải thích, các bảng, các hình)
Thông tin nền (tùy chọn) Background information (optional)
Tổng quan tài liệu Literature review
Đóng góp khái niệm Conceptual contribution
Phát triển thực nghiệm Experimental developments
Đánh giá, thảo luận alidation / Discussion
Kết luận và nghiên cứu tương lai Conclusions and future work
Tài liệu tham khảo References
Phụ lục (tùy chọn) Annexes (optional)
Phần giới thiệu
8
▪ Tóm tắt sơ bộ các câu hỏi nghiên cứu
▪ Động lực hoặc lý do mà các câu hỏi là quan trọng
▪ Giả thuyết/luận điểm của luận án
➢ Hướng độc giả sẽ đọc luận án
➢ Tạo ra tính rõ ràng, mạnh mẽ và thuận lợi tìm kiếm
▪ Phương pháp nghiên cứu được sử dụng (luận giải phương
pháp khoa học)
▪ Nên đưa ra tổng quan về các kết quả chính
▪ Không nên mô tả nội dung của mỗi chương
Thông tin nền và tổng quan tài liệu
9
Thông tin nền
Một phần tùy chọn ... có thể cần thiết để cung cấp thêm thông
tin ... đặc biệt nếu chủ đề luận án có tính chất đa ngành
Tổng hợp ngắn gọn về các khía cạnh liên quan nhất có liên
quan đến luận án để giúp người đọc hiểu được bối cảnh và các
đóng góp từ các chuyên ngành khác.
Cũng được sử dụng để thúc đẩy tốt hơn các câu hỏi nghiên
cứu.
Tổng quan tài liệu
Còn có tên “Nghiên cứu hiện tại về ”
Không là tổng quan nói chung mà tổng hợp về chủ đề luận án
Xác định được khoảng trống/hạn chế cần bù đắp (nghiên cứu)
Thông tin nền và nghiên cứu liên quan có thể chồng nhau
Đóng góp khái niệm và phát triển thực nghiệm
10
Đóng góp khái niệm
▪ Phát triển đóng góp khái niệm của luận án
▪ Thảo luận về tiếp cận của luận án và của người khác
phân tích câu hỏi nghiên cứu
▪ Hình thức hóa bằng khái niệm, định nghĩa, lý thuyết
▪ Xây dựng các khung, mô hình, kiến trúc
▪ Trả lời được các câu hỏi
▪ Luận án giải đáp các câu hỏi nghiên cứu ?
▪ Luận án có đóng góp nguyên gốc, sáng tạo ?
Phát triển thực nghiệm
▪ Mô tả mức cao (tinh khiết) thực nghiệm nghiên cứu
▪ Có thể bao gồm thông tin ngữ cảnh
▪ Không quá chi tiết
▪ Cho phép độc giả tìn vào kết quả LA và người khác
có thể thực nghiệm tương tự !
Đánh giá/thảo luận
11
Một phần quan trọng nhất của luận án
▪ PT nguyên mẫu là chưa đủ mà còn cần chứng minh tính khả thi
▪ 1. Các mô hình quan trọng trong các quan sát là gì?
▪ 2 . Các mối quan hệ, xu hướng và khái quát trong các kết quả là gì?
▪ 3 . Các ngoại lệ đối với các mô hình hoặc khái quát là gì?
▪ 4 . Các nguyên nhân (cơ chế) nền các mô hình dự đoán cho kết quả là gì?
▪ 5 . Có đồng ý/không đồng ý với công việc trước đây ?
▪ 6 . Giải thích kết quả theo nền tảng trong phần giới thiệu - mối quan hệ
của các kết quả hiện nay với câu hỏi ban đầu là gì?
▪ 7 . Ý nghĩa kết quả hiện tại cho các câu hỏi chưa được trả lời khác trong
phạm vi của LA là gì?
▪ 8 . Giả thuyết bội: Thường có nhiều lý giải cho kết quả. Cẩn thận xem xét
tất cả hơn là chỉ đơn giản xem lý giải ưa thích.
▪ 9 . Tránh dồn toa: trường hợp đặc biệt của nhìn lên. Tránh nhảy cóc trừ
khi kết quả LA thực sự ủng hộ mạnh mẽ chúng.
▪ 10 . Những điều giờ ta biết hoặc hiểu mà chưa biết/hiểu trước công việc
hiện tại là gì?
▪ 11. Đưa vào các bằng chứng hoặc lý luận hỗ trợ mỗi giải thích .
▪ 12. Lý do tại sao nên quan tâm : ý nghĩa của kết quả hiện nay là gì?
Quá trình viết luận án
12
▪ Lên KẾ HOẠCH/ xây dựng đề cương
▪ Nhận phản hồi của GS hướng dẫn
▪ Bắt đầu ViẾT chi tiết hóa/tổ chức các PHẦN CHÍNH
▪ Sau một vài chương cần thu thập thông tin phản hồi từ
đồng nghiệp
▪ Chỉnh SỬA chúng và nhận phản hồi của người hướng dẫn
▪ Thực hiện một số lần lặp: Chu trình NGHĨ-KẾ HOẠCH-
VIẾT-SỬA
▪ Viết phần Thảo luận và sau đó là phần giới thiệu
▪ Đọc toàn bộ luận án để loại bỏ sự trùng lặp
▪ Đọc để xác minh/cải tiến ý tưởng
▪ Đọc để biên soạn
▪ Đưa vào một cách cẩn thận các kiến nghị của GS hướng
dẫn
Một số gợi ý
13
Tạo một phác thảo
▪ Một “cốt chuyện” để viết LA
▪ Gồm các xương -tiêu đề chương/mục/mục con
▪ Bồi đắp “thịt” vào cấu trúc đã cho
▪ Mục đích “câu chuyện lôgic” cho tài liệu
▪ Thảo luận/chỉnh sửa với GS. hướng dẫn
Kết quả
▪ Bắt đầu với bảng/đồ thị
➢ Đứng một mình với lời chú giải chi tiết
▪ Chọn hình vẽ
➢ Cái gì sẽ “kể câu chuyện”
▪ Mô tả, sau đó đánh số
▪ Dùng chí số để chi tiết hóa các mục
Một vài kinh nghiệm
14
Tên luận án Tiến sỹ
▪ Một tỷ lệ đáng kể luận án TS được Hội đồng cấp cơ sở đề
nghị cho đổi tên luận án
▪ Quan trọng: nội dung luận án phù hợp tên luận án
▪ Năng lực nghiên cứu của NCS còn yếu khi bắt đầu lộ trình:
chưa rõ chủ đề - nội dung nghiên cứu và chưa dự kiến
được kết quả nghiên cứu
▪ Quyết định công nhận đề tài luận án ngay khi làm NCS:
Một bộ phận các trường đại học ở các nước tiên tiến:
Thesis proposal (sau 18 tháng) mới xác định tên.
▪ Cho phép làm thủ tục đổi tên + thời hạn bảo vệ-đổi tên:
Thường chỉ hội đủ điều kiện công bố vào 12 tháng cuối.
Yêu cầu
▪ Phản ánh kết quả nghiên cứu của NCS
▪ Thể hiện được tính tiên tiến, điểm khác biệt của luận án và
độ cô đọng của tên luận án
▪ Ánh xạ vào các khái niệm (cụm từ) trong tên luận án
Mở đầu và Chương 1
15
Mở đầu
▪ Được coi là công việc khó khăn đối với nhiều NCS.
▪ Kiến thức của NCS về lĩnh vực NC và chủ đề NC: từ khái
quát tới cụ thể
▪ Thể hiện tính tiên tiến, điểm khác biệt của luận án
▪ Các khái niệm trong tên luận án cần được luận án một
cách khái quát
▪ Phát biểu khái quát Bài toán luận án và Câu hỏi nghiên
cứu
▪ Đóng góp của luận án: ba khía cạnh trong thân tri thức.
▪ Bố cục luận án
Chương 1
▪ Cung cấp vừa kiến thức nền tảng vừa khái quát về
phương pháp, kỹ thuật để giải quyết
▪ Các khái niệm trong tên luận án được giải thích tường
minh (lưu ý tường minh nội dung khái niệm)
▪ Mục giới thiệu của các bài báo được đưa vào chương 1.
Các chương nội dung và kết luận
16
Quan tâm
▪ Các công trình công bố được đưa vào
▪ Tên chương phản ánh chính xác kết quả
▪ Vừa chọn lọc nội dung bài báo vừa bổ sung những giải
thích cần thiết
Kết luận
▪ Kết quả nghiên cứu và bài học
▪ Hạn chế
▪ Nghiên cứu tiếp theo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_nghien_cuu_khoa_hoc_bac_nghien_cuu_sinh_tien_sy_he.pdf