Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo

Hãy phân tíchvề mộtnhàlãnh đạo màbạnbiết và chỉ ra nhà lãnh đạo đó

thuộc phong cách lãnh đạo nào?

• Người ta thường nói “Thương trường là chiến trường”, bạn hãy so

sánh giữa lãnh đạo thương trường vàlãnh đạo chiến trường, chỉ ra

nhữngsự giống và khác nhau, đưa racác vídụ thựctế và phân tích để

dẫn chứng.

• Có câu “Lãnh đạo không được sinh ra mà lãnh đạo đượctạo ra”. Theo

bạn câu này đúng hay sai? Tại sao?

• Theo bạn,mộtvịlãnh đạo vềhưucó còn quyềnlực hay không?Tại

sao?

• Theo bạn,sự lãngmạn có hiệnhữu trong các hìnhtượng lãnh đạo

không?Nếu có, theobạn thì nó làcơsởhay độnglựccủa lãnh đạo?

Đưa ra vídụ thựctế để chứng minh.

• Hãy chọnmộtsự kiện kinhtế màbạnquan tâm nhất, cho biết người

lãnh đạo,phong cách lãnh đạo chủ yếu ảnhhưởng đếnsự kiện đó, phân

tích để làm rõ tác độngcủa lãnh đạo đếnsự kiện.

pdf6 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1866 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nghệ thuật lãnh đạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2Giảng viên: Th.S. Nguyễn Ngọc Long Email: LNGUYEN647@GMAIL.COM ĐT: 098.9966927 3Tài liệu tham khảo và Thời lượng môn học Tài liệu tham khảo • Nghệ thuật lãnh đạo của TS. Nguyễn Hữu Lam, Trường ĐHKT TP.HCM, NXB Hồng Đức, 2007 • Giáo trình Quản trị học của ĐHCN TP.HCM • Các sách báo, website về quản lý, lãnh đạo. Thời lượng: 30 tiết Yêu cầu: • Hiện diện 80% tổng thời lượng • Cơ chế điểm: Tiểu luận 30%, Kiểm tra (20%), Thi (50%) Chương 1: Bản chất của lãnh đạo Chương 2: Quyền lực và sự ảnh hưởng Chương 3: Hiệu quả của quyền lực và các chiến lược ảnh hưởng Chương 4: Phẩm chất và kỹ năng lãnh đạo Chương 5: Bản chất của công việc và vai trò của người lãnh đạo Chương 6: Phong cách lãnh đạo Chương 7: Lãnh đạo theo tình huống Chương 8: Lãnh đạo mới về chất Chương 9: Lãnh đạo ra quyết định nhóm 1 5Đề tài tiểu luận Chọn 01 trong các đề tài • Hãy phân tích về một nhà lãnh đạo mà bạn biết và chỉ ra nhà lãnh đạo đó thuộc phong cách lãnh đạo nào? • Người ta thường nói “Thương trường là chiến trường”, bạn hãy so sánh giữa lãnh đạo thương trường và lãnh đạo chiến trường, chỉ ra những sự giống và khác nhau, đưa ra các ví dụ thực tế và phân tích để dẫn chứng. • Có câu “Lãnh đạo không được sinh ra mà lãnh đạo được tạo ra”. Theo bạn câu này đúng hay sai? Tại sao? • Theo bạn, một vị lãnh đạo về hưu có còn quyền lực hay không? Tại sao? • Theo bạn, sự lãng mạn có hiện hữu trong các hình tượng lãnh đạo không? Nếu có, theo bạn thì nó là cơ sở hay động lực của lãnh đạo? Đưa ra ví dụ thực tế để chứng minh. • Hãy chọn một sự kiện kinh tế mà bạn quan tâm nhất, cho biết người lãnh đạo, phong cách lãnh đạo chủ yếu ảnh hưởng đến sự kiện đó, phân tích để làm rõ tác động của lãnh đạo đến sự kiện. 6 Chương 1- Bản chất của lãnh đạo 1. Định nghĩa về lãnh đạo 2. Hiệu quả lãnh đạo 3. Các tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo • Theo quyền lực và sự ảnh hưởng • Theo phẩm chất • Theo phong cách • Theo tình huống • Lãnh đạo mới về chất 2 7Định nghĩa “Những nhà lãnh đạo giỏi không được sinh ra mà được tạo ra” Quản trị: (Theo James Stoner và Stephen Robbin) Quản trị là một tiến trình hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác nhau của tổ chức nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra”. Quản lý: (Theo Fayel) "Quản lý là một hoạt động mà mọi tổ chức (gia đình, doanh nghiệp, chính phủ) đều có, nó gồm 5 yếu tố tạo thành là: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, điều chỉnh và kiểm soát. Quản lý chính là thực hiện kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát ấy”. Lãnh đạo: Là sự ảnh hưởng lẫn nhau giữa các nhà lãnh đạo và người thực hiện nhằm tạo ra hoặc thay đổi một vấn đề phản ánh mục tiêu chung. 8 Lãnh đạo và Quản lý “Những nhà lãnh đạo giỏi không được sinh ra mà được tạo ra” Đặc điểm của quản lý • Bám sát, theo dõi • Bản sao • Duy trì • Chú trọng hệ thống và cấu trúc • Lòng tin dựa trên sự kiểm soát • Tầm nhìn ngắn • Câu hỏi “Thế nào?” và “Khi nào?” • Nhìn vào hạn mức • Bắt chước • Chấp nhận hiện trạng • Những chiến sỹ kiểu mẫu • Làm việc đúng Đặc điểm của lãnh đạo • Cải cách • Nguyên bản • Phát triển • Chú trọng con người • Sự tín nhiệm • Tầm nhìn xa • Câu hỏi “Cái gì?” và “Tại sao?” • Nhìn về chân trời • Sáng chế • Thách thức hiện trạng • Chiến binh duy nhất • Làm đúng việc 3 9Hiệu quả lãnh đạo Hiệu quả lãnh đạo là những gì do cách thức hoặc đặc điểm hoặc cả hai của một cá nhân ở vai trò lãnh đạo đạt được và được đánh giá bởi một tổ chức. 10 Hiệu quả lãnh đạo 4 11 Các tiếp cận chủ yếu về lãnh đạo • Uy quyền và sự ảnh hưởng (Power-Influence Approach). (Ch2, 3) ü Quá trình ảnh hưởng giữa lãnh đạo và người thi hành ü Uy quyền không chỉ ảnh hưởng với cấp dưới mà cả ngang cấp, cấp trên và bên ngoài tổ chức ü Cách thức có hoặc mất uy quyền • Phẩm chất (The Trait Approach): Tiếp cận dựa trên các đặc tính của người lãnh đạo như: Sự thông minh, sự lương thiện, sự liêm chính, sự tự tin, và sự biểu hiện. (Ch4) • Phong cách (Behavior Approach): Tiếp cận về uy quyền có được nhờ vị trí công việc hoặc chức vụ - quan cách. (Ch5, 6) • Tình huống (Situational Approach): Sự phù hợp của nhà lãnh đạo với vị trí và công việc tại thời điểm đang đương nhiệm (Ch7) • Mới về chất (Great Man Approach): Tìm hiểu tố chất một nhà lãnh đạo và phân biệt với một người không phải là lãnh đạo 12 5

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfch1_7677.pdf
  • pdfch2_8114.pdf
  • pdfch3_6557.pdf
  • pdfch4_0474.pdf
  • pdfch5_7659.pdf
  • pdfch6_7918.pdf
  • pdfch7_4381.pdf