Bài giảng Nghe – Kể: Tôi có đọc đâu

Người bên cạnh kêu lên: “Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!”

+ Câu chuyện đáng cười là người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình

doc2 trang | Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1121 | Lượt tải: 0download
Nội dung tài liệu Bài giảng Nghe – Kể: Tôi có đọc đâu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: TẬP LÀM VĂN Bài: + Nghe – Kể: Tôi có đọc đâu! + Nói về quê hương I- Mục tiêu: - Nghe và kể lại được câu chuyện : “Tôi có đọc đâu!” - Theo dõi và nhận xét được lời kể của bạn. - Nói về quê hương (nói đơn giản theo gợi ý). - Yêu thích môn Tiếng Việt, yêu quê hương đất nước. II- Đồ dùng dạy học: GV : Viết sẵn các câu hỏi gợi ý của cả 2 bài tập lên bảng. HS : Vở BT, tranh ảnh nói về quê hương. III- Các hoạt động dạy và học: Ổn định lớp: 1’ 2) Bài cũ: - Trả bài và nhận xét về bài văn viết thư cho người thân. - GV đọc 2 lá thư tốt nhất cho các bạn nghe. 3) Bài mới: a – Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của bài học và ghi tên bài lên bảng. b - Kể chuyện: GV kể câu chuyện 2 lần sau đó lần lượt yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi gợi ý sgk: + Người viết thư thấy người bên cạnh làm gì? + Người viết thư viết thêm vào thư điều gì? + Người bên cạnh kêu lên thế nào? + Câu chuyện đáng cười ở chỗ nào? - 2 bạn ngồi cạnh nhau kể lại câu chuyện cho nhau nghe. - HS trình bày trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm hs. * HĐ 2: Nói về quê hương em - GV gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV gọi 1 – 2 HS dựa vào gợi ý để nói trước lớp. Nhắc HS nói phải thành câu. - Nhận xét và cho điểm HS kể tốt, động viên những HS chưa kể tốt cố gắng hơn. - Theo dõi lời nhận xét của GV đối với bài làm được GV chấm để chữa lỗi. HS nhắc lại. - Theo dõi GV kể chuyện, sau đó trả lời câu hỏi. + Người viết thư thấy người bên cạnh ghé mắt đọc trộm thư của mình. + Người viết thư viết thêm: “Xin lỗi. Mình không viết tiếp được nữa, vì hiện có người đang đọc trộm thư.” + Người bên cạnh kêu lên: “Không đúng! Tôi có đọc trộm thư của anh đâu!” + Câu chuyện đáng cười là người bên cạnh đọc trộm thư, bị người viết thư phát hiện liền nói điều đó cho bạn của mình. Người đọc trộm vội thanh minh là mình không đọc lại càng chứng tỏ anh ta đọc trộm, vì chỉ có đọc trộm anh ta mới biết được người viết đang viết gì về anh ta. - HS làm việc theo cặp. - Nghe và nhận xét bài kể cho bạn mình. - 1 HS đọc yêu cầu, 2 hs đọc gợi ý. - 1 số HS kể về quê hương trước lớp. Các HS khác nghe, nhận xét phần kể của bạn. GV treo bảng phụ. Câu hỏi gợi ý. Gv treo bảng phụ. Củng cố: - HS kể lại câu chuyện “Tôi có đọc đâu!”. - Gọi 2 HS nói về quê hương. => Nhận xét Dặn dò: - Kể lại câu chuyện cho người thân, tập thể về quê hương. - Chuẩn bị bài sau.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTap lam van.doc
Tài liệu liên quan