Ngân sách nhà nước : là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước; các quan hệ kinh tế tài chính giữa nhà nước với nền kinh tế trong quá trình phân phối, sử dụng các nguồn lực tài chính và quản lý nhà nước.
Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất, để đảm bảo nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình.
27 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Ngân sách nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC * * I.KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRÒ CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC II.NỘI DUNG CỦA NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC III.TỔ CHỨC HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VÀ PHÂN CẤP NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM IV.CHU TRÌNH QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC * * 1.Khái niệm Ngân sách nhà nước 2.Đặc điểm ngân sách nhà nước 3.Vai trò của ngân sách nhà nước * * Ngân sách nhà nước : là toàn bộ các khoản thu chi của nhà nước; các quan hệ kinh tế tài chính giữa nhà nước với nền kinh tế trong quá trình phân phối, sử dụng các nguồn lực tài chính và quản lý nhà nước. Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất, để đảm bảo nhà nước thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình. * * a)Có tính pháp lý cao: gắn với địa vị pháp lý, khiến các khoản thu và chi thực hiện và tuân thủ nghiêm ngặt. b)Có hai mặt thu và chi: giữ vai trò quyết định, có ý nghĩa lớn trong việc nâng cao nguồn thu của ngân sách nhà nước. c)Phục vụ lợi ích chung của nền kinh tế. d)Gồm nhiều quỹ khác nhau có các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn riêng; góp phần thu –chi có hiệu quả hơn. * * NSNN là công cụ tập trung quyền lực tài chính đảm bảo các khoản chi theo nguyên tắc cân đối tài chính tích cực. NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế. * * A.Thu ngân sách nhà nước : 1.Thuế 2.Thu từ các hoạt động kinh tế 3.Thu từ lệ phí hoặc phí 4.Vay nợ của chính phủ B.Chi của ngân sách nhà nước 1.Chi thường xuyên 2.Chi đầu tư phát triển 3.Chi trả nợ của chính phủ C.Bội chi của NSNN và giải pháp xử lý 1.Bội chi NSNN 2.Biện pháp xử lý * * a)Khái niệm: Thuế là khoản thu có tính chất bắt buộc mà các thành phần kinh tế buộc phải thực hiện. Thuế là khoản thu chính, thể hiện nghĩa vụ và trách nhiệm đối với đất nước. b)Phân loại: Thuế trực thu : thuế trước bạ, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp… Thuế gián thu: thuế giá trị gia tăng, thuế doanh thu, thuế xuất nhập khẩu… A.Thu * * Phân theo đối tượng nộp thuế : Thuế đánh vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Thuế đánh vào hoạt động dịch vụ Thuế đánh vào hàng hóa Thuế đánh vào thu nhập Thuế đánh vào tài sản * * Phân loại theo sắc thuế: 8 loại Thuế giá trị gia tăng. Thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế tiêu thụ đặc biệt. Thuế xuất nhập khẩu. Thuế chuyển quyền sử dụng. Thuế thu nhập cá nhân. Thuế môn bài. Thuế nhà đất. * * Thu từ lợi tức cổ phần của nhà nước. Thu từ bán hoặc cho thuê tài sản nhà nước. Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên thiên nhiên, đất nước, vùng biển, vùng trời… * * Lệ phí : là những khoản thu bắt buộc đối với các đối tượng như : lệ phí trước bạ, lệ phí công chứng, lao động công ích… Phí : các khoản thu có tính chất bù đắp các khoản chi phí phát sinh như phí cầu đường, phí giao thông, phí môi trường… * * Vay trong nước: phát hành trái phiếu chính phủ trả khi phát hành hoặc trả định kỳ hoặc trả một lần khi đáo hạn. Vay nợ nước ngoài: Phát hành trái phiếu chính phủ ra nước ngoài. Vay ODA: official development assistance-Hổ trợ phát triển chính thức. Các khoản vay nước ngoài khác. * * a)Chi sự nghiệp : chi cho dịch vụ và hoạt động xã hội và nâng cao dân trí; chi sự nghiệp kinh tế như điều tra cơ bản, định canh định cư, giao thông, thủy lợi, lâm nghiệp…; chi sự nghiệp văn hóa xã hội như giáo dục, y tế, văn hóa, thể dục thể thao, xã hội… b)Chi quản lý nhà nước: chi cho các cơ quan quyền lực, cơ quan tư pháp, cơ quan hành pháp. c)Chi quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội 1.Chi thường xuyên * * Chi đầu tư phát triển là khoản chi có tính chất tích lũy tác động đến cơ sở hạ tầng, năng lực sản xuất của nền kinh tế. Chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng như giao thông, thủy lợi, năng lượng, vận tải, viễn thông…; các dự án trọng điểm như sắt, thép, xi măng… Chi đầu tư hổ trợ vốn cho các doanh nghiệp nhà nước. Chi góp vốn cổ phần, góp vốn liên doanh. Chi các chương trình quốc gia, dự án nhà nước. Chi cho hổ trợ phát triển quốc gia. Chi dự trữ nhà nước: lương thực, xăng dầu, ngoại tệ… 2.Chi đầu tư phát triển * * Trả nợ vay trong nước : gốc lẫn lãi. Trả nợ nước ngoài : gốc và lãi. 3.Chi trả nợ của chính phủ * * Bội chi ngân sách nhà nước là khi tổng thu < tổng chi : bội chi ngân sách nhà nước. Đây là hiện tượng thường xuyên xảy ra đối với nhiều quốc gia trên thế giới. 1.Bội chi ngân sách nhà nước * * Tiết kiệm chi thường xuyên, nhất là chi cho bộ máy nhà nước; nên phải tinh giản biên chế bộ máy nhà nước. Tiết kiệm và nâng cao hiệu quả chi đầu tư phát triển. Tăng thu 1 cách hợp lý, chống thất thoát trong thu thuế. * * 1.Tổ chức hệ thống NSNN a)Khái niệm b)Nguyên tắc c)Tổ chức hệ thông ngân sách 2.Phân cấp ngân sách a)Khái niệm b)Nội dung của phân cấp * * Hệ thống NSNN là tổng thể các cấp ngân sách gắn bó hữu cơ với nhau trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình, tạo nên một thể thống nhất không thể chia cắt của NSNN. * * Đảm bảo tính tập trung thống nhất. Phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của mỗi cấp ngân sách. * * Phù hợp với mô hình tổ chức bộ máy nhà nước và gồm : Ngân sách trung ương. Ngân sách địa phương. Ngân sách cấp tỉnh, thành phố trực thuộc. Ngân sách quận huyện, thị xã… Ngân sách xã phường, thị trấn… * * Phân cấp NSNN là sự phân chia quyền hạn và trách nhiệm trong việc quản lý điều hành thu chi ngân sách nhà nước. * * Giải quyết mối quan hệ quyền lực giữa các cấp chính quyền trong thu chi ngân sách NN. Giải quyết mối quan hệ vật chất trong quá trình thực hiện NSNN. Giải quyết mối quan hệ giữa các cấp chính quyền trong việc lập, chấp hành và quyết toán NSNN. * * 1.Hình thành ngân sách nhà nước 2.Chấp hành NSNN 3.Quyết toán NSNN * * Lập ngân sách nhà nước: Lập dự toán ngân sách phường xã, thị trấn… Lập dự toán ngân sách quận, huyện… Lập dự toán ngân sách tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Lập dự toán ngân sách trung ương và tổng hợp dự toán NSNN Phê chuẩn NSNN Thông báo NSNN * * Chấp hành dự toán thu NSNN Chấp hành dự toán chi NSNN * * Là xác định tổng số thu và tổng số chi của các cấp NSNN đã được thực hiện phù hợp với chính sách chế độ và pháp luật hiện nay đảm bảo nghiệm túc, công bằng và hợp lý. * *
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_2ngan_sach_nha_nuoc.ppt