Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương V: Các nghiệp vụ tín dụng

Chương V Các nghiệp vụ tín dụng

1. Các nghiệp vụ tín dụng theo hình thức tài trợ

- Chiết khấu th−ơng phiếu

- Cho vay

- Cho thuê tài sản trung dài hạn

- Bảo lãnh

2. Nghiệp vụ tín dụng theo hình thức bảo đảm

3. Nghiệp vụ tín dụng theo thời gian

4. Tín dụng tiêu dùng

 

pdf35 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương V: Các nghiệp vụ tín dụng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g hợp này NH có thể yêu cầu đảm bảo bằng tiền gửi ký quĩ (số d− bù). Số tiền đảm bảo có thể vẫn l−u trên tài khoản tiền gửi song khách hàng không đ−ợc quyền sử dụng cho đến khi đã trả nợ hết. - Đảm bảo bằng ký quỹ thủ tục đơn giản, và phần lớn là có giá trị nhỏ hơn món vay (ký quĩ có thể từ 10% đến 100%). 25 49 2.3 Các nghiệp vụ đảm bảo: cầm cố và thế chấp 2.3.1 Cầm cố „ Cầm cố là hình thức theo đó ng−ời nhận tài trợ của NH phải chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho NH trong thời gian cam kết (th−ờng là thời gian nhận tài trợ). „ NH yêu cầu cầm cố khi xét thấy việc khách hàng nắm giữ tài sản đảm bảo là không an toàn cho NH. 50 2.3.1 Cầm cố „ Cầm cố thích hợp với những tài sản NH có thể kiểm soát và bảo quản t−ơng đối chắc chắn, đồng thời việc NH nắm giữ không ảnh h−ởng đến quá trình hoạt động của ng−ời nhận tài trợ. „ NH kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ, an toàn của vật cầm cố nh−: quyền sở hữu, khả năng chi trả của ng−ời cam kết, giá trị thị tr−ờng khi phát mại... „ NH cùng với khách hàng định giá vật cầm cố, ký hợp đồng cầm cố, quy định quyền và nghĩa vụ đối với các đảm bảo cầm cố nh− chuyển giao vật cầm cố, nghĩa vụ của NH trong việc quản lý, giữ gìn, quyền của NH phát mại vật cầm cố 26 51 2.3.2 Thế chấp „ Ng−ời nhận tài trợ phải chuyển các giấy tờ chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) tài sản đảm bảo sang NH nắm giữ trong thời gian cam kết. „ TS đảm bảo bằng thế chấp rất phổ biến. Do giá trị của tài sản loại này th−ờng lớn, nên doanh nghiệp có thể vay với quy mô lớn. „ Nhiều tài sản của khách hàng trở thành đảm bảo cho các khoản tài trợ của ngân hàng song vẫn phải tham gia vào quá trình hoạt động. 52 2.3.2 Thế chấp „ Các tài sản này th−ờng cồng kềnh, phân tán, việc bán hoặc chuyển nh−ợng cũng không đơn giản. „ Quá trình sử dụng sẽ làm biến dạng tài sản, hơn nữa, do khả năng kiểm soát tài sản đảm bảo của NH bị hạn chế, khách hàng có thể lợi dụng phân tán, làm giảm giá trị của tài sản. 27 53 2.3.2 Thế chấp „ NH phải xem xét kĩ vật thế chấp. „ NH cần phải có các nhà chuyên môn (hoặc thuê) đủ khả năng đánh giá đảm bảo. „ Sau khi định giá, NH và khách hàng phải thoả thuận về nội qui sử dụng đảm bảo, quyền giám sát đảm bảo, phát mại đảm của NH khi khách hàng vi phạm hợp đồng tài trợ. 54 3 Nghiệp vụ Tín dụng (phân theo thời gian) 3.1 Tín dụng ngắn hạn 3.2 Tín dụng trung và dài hạn 28 55 3.1 Tín dụng ngắn hạn „ Tín dụng ngắn hạn nhằm tài trợ cho tài sản l−u động hoặc nhu cầu sử dụng vốn ngắn hạn „ NH có thể áp dụng cho vay trực tiếp hoặc gián tiếp, cho vay theo món hoặc theo hạn mức, có hoặc không đảm bảo, d−ới hình thức chiết khấu, thấu chi, hoặc luân chuyển 56 3.1 Các nghiệp vụ ngắn hạn „ Tín dụng ngắn hạn trong những tr−ờng hợp sau: - Cho Nhà n−ớc vay để tài trợ cho nhu cầu chi tiêu - Cho vay đối với tổ chức tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản. - Phần lớn các khoản cho vay này đều dựa trên uy tín của ng−ời vay; còn lại là dựa trên bảo lãnh, hoặc dựa trên cầm cố chứng khoán thanh khoản cao. 29 57 3.1 Các nghiệp vụ ngắn hạn „ NH cho vay đối với doanh nghiệp nhằm tài trợ nhu cầu vốn tăng thêm cho sản xuất kinh doanh. „ NH sẽ tính toán nhu cầu vay cho từng ph−ơng án để tính số tiền cần cho vay. „ Một số tr−ờng hợp NH không phân tích đ−ợc ph−ơng án vay NH quyết định số tiền dựa trên tài sản đảm bảo 58 3.2 Tín dụng trung và dài hạn „ Với sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ, để tồn tại và phát triển, nhu cầu vốn trung và dài hạn của doanh nghiệp ngày càng tăng. „ Nhà n−ớc vay trung và dài hạn để đầu t− phát triển. „ NH cho vay đối với ng−ời tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền. 30 59 3.2 Tín dụng trung và dài hạn 3.2.1 Mua trái phiếu 3.2.2 Cho vay theo dự án 60 3.2.1 Mua trái phiếu „ NH mua các trái phiếu trung và dài hạn mà doanh nghiệp phát hành nhằm tài trợ cho tài sản cố định. „ Kỳ hạn và khả năng chuyển đổi của trái phiếu, lãi suất trái phiếu, tình hình tài chính doanh nghiệp, các kế hoặch t−ơng lai... đều đ−ợc NH tính toán khi mua trái phiếu. 31 61 3.2.2 Cho vay theo dự án „ Ng−ời vay phải xây dựng dự án, thể hiện mục đích, kế hoạch đầu t− cũng nh− quá trình thực hiện dự án (sản xuất kinh doanh). „ Dự án đ−ợc xây dựng gồm phân tích thị tr−ờng, nguồn nhân lực, địa điểm, công nghệ, qui trình sản xuất, phân tích tài chính 62 3.2.2 Cho vay theo dự án „ Có nhiều ph−ơng pháp phân tích tài chính dự án để đánh giá hiệu quả tài chính của dự án nh− NPV, IRR, thời gian hoàn vốn, tỷ suất thu nhập bình quân.. „ NH đặc biệt quan tâm tới thời gian và các nguồn có thể dùng để trả nợ, cũng nh− tình hình tài chính. Các nguồn thu khác của ng−ời vay có thể sẽ trở thành nguồn trả nợ cho ngân hàng bên cạnh nguồn thu của dự án. 32 63 3.2.2 Cho vay theo dự án „ Nhu cầu đầu t− này đ−ợc tính dựa trên tổng hợp các chi phí „ NH sẽ xem xét kĩ l−ỡng các nguồn vốn tài trợ - Qui mô và thời hạn của mỗi nguồn; - Tính khả thi của mỗi nguồn và các điều kiện để dự án tiếp cận đ−ợc nguồn. - Nhiều nguồn tài trợ đ−ợc thực hiện d−ới hình thái hiện vật, việc tính giá trị các loại tài sản này rất phức tạp tuy nhiên là rất cần thiết đối với NH. Các tài sản góp này sẽ trở thành vật thế chấp cho NH. 64 3.2.2 Cho vay theo dự án „ Một số nguồn tài trợ có thể có thời gian không dài nh− tín dụng th−ơng mại (mua trả chậm thiết bị). „ Các nguồn tài trợ đều gắn với những điều kiện nhất định. Việc có nhiều bên tham gia cấp tín dụng sẽ san sẻ rủi ro cho NH song lại đòi hỏi NH phải phân tích kĩ các nguồn và chủ tài trợ. 33 65 3.2.3 Cho vay đối với ng−ời tiêu dùng „ NH cho vay đối với ng−ời tiêu dùng nhằm thoả mãn nhu cầu mua sắm hàng tiêu dùng lâu bền nh− nhà cửa, ph−ơng tiện vận chuyển... „ NH phải mở rộng thị tr−ờng cho vay tiêu dùng để gia tăng thu nhập. 66 3.2.3.1 Cơ sở cho vay tiêu dùng „ Nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền...đối với lực l−ợng khách hàng rộng lớn. „ Ng−ời tiêu dùng có thu nhập đều đặn (tiền công) để trả nợ ngân hàng. Vay tiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống, tăng khả năng đ−ợc đào tạo...giúp họ nhiều cơ hội tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn. 34 67 2.3.2 Hình thức cho vay tiêu dùng „ Ngân hàng cho vay đối với ng−ời tiêu dùng để mua hàng trả góp hàng hoá lâu bền „ Ph−ơng thức cho vay có thể cho vay trực tiếp, hoặc thông qua tài trợ cho các doanh nghiệp bán lẻ để các doanh nghiệp này bán hàng trả góp. „ Cho vay tiêu dùng có rủi ro rất cao. Nếu ng−ời vay bị chết, ốm, hoặc bị mất việc, ngân hàng sẽ khó thu đ−ợc nợ. Nhiều khoản cho vay với thời hạn dài (mua nhà thế chấp). „ NH th−ờng yêu cầu lãi suất cao, yêu cầu ng−ời vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, nhân thọ, bảo hiểm hàng hoá đã mua... 68 3.2.3.2 Quy trình cho vay tiêu dùng (1) NH ký hợp đồng với doanh nghiệp bán lẻ về việc tài trợ (toàn bộ hoặc một phần) cho ng−ời mua hàng trả góp. Ngân hàng sẽ phân tích tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp và khả năng mở rộng tiêu thụ nếu thực hiện bán trả góp cũng mh− khả năng thu tiền của hàng sau khi bán. (2) NH cũng có thể ký hợp đồng trực tiếp với ng−ời mua để trả tiền cho doanh nghiệp bán lẻ. Tr−ờng hợp này ngân hàng phải phân tích tình hình thu nhập của ng−ời vay và yêu cầu tài sản đảm bảo nếu cần. 35 69 3.2.3.2 Quy trình cho vay tiêu dùng (3) Doanh nghiệp bán hàng cho khách và ký hợp đồng trả góp với khách. Doanh nghiệp tập trung hoá đơn bán hàng đ−a lên NH để thanh toán; (4) Doanh nghiệp thu tiền trả góp của ng−ời mua và nộp cho ngân hàng (5') Ng−ời mua trực tiếp trả tiền cho NH nếu NH cho vay trực tiếp đối với ng−ời mua.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ngan_hang_thuong_mai_chuong_v_cac_nghiep_vu_tin_du.pdf