Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương II: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn trong ngân hàng

Chương II: Nguồn vốn và quản lý

nguồn vốn trong ngân hàng

I. Nguồn vốn và nghiệp vụ nguồn vốn của NH

- Vốn chủ sở hữu

- Tiền gửi

- Tiền vay

II. Quản lý vốn nợ

- Quản lý quy mô và cơ cấu

- Quản lý chi phí

- Quản lý kỳ hạn

 

pdf56 trang | Chia sẻ: phuongt97 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương II: Nguồn vốn và quản lý nguồn vốn trong ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ch−ơng II: Nguồn vốn vμ quản lý nguồn vốn trong ngân hμng I. Nguồn vốn và nghiệp vụ nguồn vốn của NH - Vốn chủ sở hữu - Tiền gửi - Tiền vay II. Quản lý vốn nợ - Quản lý quy mô và cơ cấu - Quản lý chi phí - Quản lý kỳ hạn I. Nguồn vốn vμ nghiệp vụ nguồn vốn của NHTM 1. Vốn chủ sở hữu 2. Vốn nợ NGUỒN VỐN Vốn CSH Nguồn đi vay Nguồn tiền gửi Nguồn khỏc Nguồn hỡnh thành ban đầu Nguồn vốn bổ sung trong quỏ trỡnh hoạt động Cỏc quỹ Nguồn vay nợ cú thể chuyển đổi thành cổ phần Tiền gửi giao dịch Tiền gửi phi giao dịch Vay NHTW Vay cỏc TCTD khỏc Vay trờn TT vốn Nguồn uỷ thỏc Nguồn trong thanh toỏn Nguồn khỏc NGUỒN VỐN CỦA NGÂN HÀNG 1.1 Vốn chủ sở hữu 1.1 Vốn chủ sở hữu „ Cơ cấu VCSH: - Vốn góp: Tuỳ theo tính chất của ngân hàng: vốn của Nhà n−ớc, các cổ đông đóng góp, các bên liên doanh góp, vốn thuộc sở hữu t− nhân. - Các quỹ: Quỹ dự trữ bổ sung VĐL, Quỹ bảo toàn vốn,Quỹ thặng d−, Quỹ DDTPT, Quỹ phúc lợi, Quỹ khen th−ởng, Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng... - Các khoản vay dài hạn (có điều kiện nhất định) Vốn cấp 1 Vốn tự có Vốn cấp 2 -Vốn Điều Lệ -Quỹ DT: .BsVđlệ .Dp.Tchính -Pt NgVụ -LNkoChia -50%TSCĐtt -40%CKđt tt -TpCĐ,CP−đ -Dp.Chung -Khác Basel 1 (Việt Nam) Thành phần VCSH: Theo hiệp định Basel 1988 * Vốn cơ bản: (Vốn cấp I): + vốn điều lệ, vốn cổ phần tăng thêm, lợi nhuận giữ lại, quỹ dự trữ công khai từ lợi nhuận sau thuế. Chiếm tỷ trọng tối thiểu 50% vốn tự có của NH * Vốn bổ sung: (Vốn cấp II) + Quỹ dự trữ do đánh giá lại tài sản, quỹ dự phòng bù đắp những rủi ro đ−ợc trích lập để bù đắp những rủi ro đột xuất ch−a xác định đ−ợc, các khoản nợ đ−ợc xem nh− vốn * Khi tính hệ số an toàn vốn các khoản đ−ợc loại trừ khỏi vốn tự có bao gồm: Các khoản đã đầu t− vào công ty con hạch toán độc lập. Phần vốn góp vào NH và tổ chức tài chính khác. Thành phần VCSH: Theo quy định của Việt Nam (Luật các TCTD 1998 và sửa đổi năm 2004): Điều 20, khoản 13. Vốn tự có gồm giá trị thực có của vốn điều lệ, các quỹ dự trữ, một số tài sản "Nợ" khác của tổ chức tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước. Vốn tự có là căn cứ để tính các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động ngân hàng. Thành phần VCSH: Theo quy định của Việt Nam (Luật các TCTD 2004: Điều 87. Các quỹ 1. Hàng năm tổ chức tín dụng phải trích từ lợi nhuận sau thuế để lập và duy trì các quỹ sau đây: a) Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ được trích hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau thuế. Mức tối đa của quỹ này do Chính phủ quy định; b) Các quỹ khác theo quy định của pháp luật. 2. Tổ chức tín dụng không được dùng các quỹ quy định tại khoản 1 Điều này để trả lợi tức cổ phần. 1.1 Vốn chủ sở hữu „ Vai trò VCSH: - Bảo vệ ng−ời gửi tiền - Tạo lập t− cách pháp nhân và duy trì hoạt động - Điều chỉnh các hoạt động của NH - “Tấm đệm” chống đỡ rủi ro „ Đặc điểm VCSH: - Tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn - Chi phí huy động cao - Thanh khoản thấp 1.2. Vốn nợ 1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi „ Nghiệp vụ đầu tiên là mở các tài khoản tiền gửi để giữ hộ và thanh toán hộ cho khách hàng→ ngân hàng huy động tiền của doanh nghiệp, tổ chức và dân c−. „ Để gia tăng tiền gửi trong môi tr−ờng cạnh tranh và để có đ−ợc nguồn tiền có chất l−ợng ngày càng cao, các ngân hàng đã đ−a ra và thực hiện nhiều hình thức huy động khác nhau. 1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi „ Phân loại tiền gửi - Theo mục đích: Tiền gửi thanh toán và tiền gửi tiết kiệm (hay tiền gửi giao dịch và phi giao dịch) - Theo thời hạn: Tiền gửi không kỳ hạn, kỳ hạn ngắn, kỳ hạn trung, kỳ hạn dài - Theo đối t−ợng gửi: Tiền gửi cá nhân, doanh nghiệp, NH khác, tổ chức xã hội chính trị. - Thực tế: sử dụng kết hợp các loại tiền gửi 1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi a. Tiền gửi thanh toán (tiền gửi giao dịch/tiền gửi không kỳ hạn) „ Doanh nghiệp, cá nhân gửi vào NH nhờ giữ và thanh toán hộ nh−ng chỉ đ−ợc thanh toán trong phạm vi số d−. „ Lãi suất rất thấp (hoặc bằng không) nh−ng chủ tài khoản có thể đ−ợc h−ởng các dịch vụ NH với mức phí thấp. „ Kết hợp tài khoản tiền gửi thanh toán với tài khoản cho vay (thấu chi- chi trội trên số d− có của tài khoản tiền gửi thanh toán). 1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi b. Tiền gửi có kỳ hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội „ Nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệp và các tổ chức xã hội dự định đ−ợc sử dụng sau một thời gian xác định „ Không đ−ợc sử dụng các hình thức thanh toán „ Kỳ hạn càng dài, lãi suất càng cao 1.2.1 Tiền gửi và các nghiệp vụ huy động tiền gửi c. Tiền gửi tiết kiệm của dân c− „ Từ thu nhập tạm thời ch−a sử dụng (tiết kiệm) với mục tiêu bảo toàn và sinh lời „ Mở rộng mạng l−ới huy động, đ−a ra các hình thức huy động đa dạng và lãi suất cạnh tranh hấp dẫn „ Sổ tiết kiệm không dùng để thanh toán tiền hàng và dịch vụ song có thể thế chấp để vay vốn d. Tiền gửi của các ngân hàng khác „ Nhằm mục đích nhờ thanh toán hộ và một số mục đích khác với qui mô không lớn. 1.2.2 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM a. Vay NHNN (vay Ngân hàng trung −ơng) „ Nhằm giải quyết nhu cầu cấp bách trong chi trả, khi thiếu hụt dự trữ (dự trữ bắt buộc, dự trữ thanh toán) „ Hình thức vay: tái chiết khấu (hoặc tái cấp vốn). Các giấy tờ có giá đã đ−ợc các NHTM chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) có thể tái chiết khấu tại NHNN. „ NHTM phải thực hiện các điều kiện đảm bảo và kiểm soát nhất định: những giấy tờ có giá có chất l−ợng và phù hợp với mục tiêu của ngân hàng Nhà n−ớc trong từng thời kỳ. 1.2.2 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM b. Vay các tổ chức tín dụng khác „ Các ngân hàng vay m−ợn lẫn nhau và vay của các tổ chức tín dụng khác trên thị tr−ờng liên ngân hàng. „ Vay để đáp ứng nhu cầu chi trả cấp bách, bổ sung hoặc thay thế cho nguồn vay từ NHNN. „ Quá trình vay m−ợn đơn giản: vay trực tiếp hoặc thông qua ngân hàng đại lí „ Có thể không cần đảm bảo, hoặc đ−ợc đảm bảo bằng các chứng khoán của kho bạc. 1.2.2 Tiền vay và nghiệp vụ đi vay của NHTM c. Vay trên thị tr−ờng vốn „ Phát hành các giấy nợ (kì phiếu, tín phiếu, trái phiếu) huy động tiền gửi trung và dài hạn. „ Th−ờng không có đảm bảo, những ngân hàng có uy tín hoặc trả lãi suất cao sẽ vay m−ợn đ−ợc nhiều hơn. „ Khả năng vay m−ợn còn phụ thuộc vào trình độ phát triển của thị tr−ờng tài chính, tạo khả năng chuyển đổi cho các công cụ nợ dài hạn của ngân hàng „ Các vấn đề chuyển nh−ợng, điều chỉnh lãi suất, bảo quản hộ... ảnh h−ởng đến khả năng vay m−ợn. 1.2.3 Vốn nợ khác „ Loại này bao gồm nguồn uỷ thác, nguồn trong thanh toán, các nguồn khác „ Các dịch vụ uỷ thác nh− uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu t−, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân và thu hộ... tạo nên nguồn uỷ thác tại NH „ Các hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt có thể hình thành nguồn trong thanh toán (séc trong quá trình chi trả, tiền kí quĩ để mở L/C,...) „ Tiền khác: Các khoản nợ khác nh− thuế ch−a nộp, l−ơng ch−a trả... Cơ cấu nguồn vốn qua các năm của Sở giao dịch I – NHĐT&PTVN Đơn vị: Tỷ đồng Tỷ lệ tăng tr−ởng (%) Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 2003/2 002 2003/200 1 1. Tiền gửi khách hàng 1.953 2.338 2.771 18.52 41.88 Tiền gửi không kì hạn 633 666 556 -16.52 -12.16 Tiền gửi có kỳ hạn 1.320 1.672 2.215 32.48 67.8 2.Tiền gửi dân c− 4.392 5.001 5.165 3.28 17.60 Tiết kiệm 2.349 2.511 2.404 -4.26 2.34 Kỳ phiếu 905 1.371 1.688 23.12 86.52 Trái phiếu 1.138 1.119 1.072 -4.20 -5.80 3. Huy động khác 227 294 470 59.86 107.04 4. Tổng vốn huy động 6.572 7.633 8.408 10.15 27.94 Cơ cấu tổng huy động của Sở giao dịch I Đơn vị : % Chỉ tiêu 2001 2002 2003 1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế 30,32 30,66 32,96 2. Tiền gửi dân c− 68,18 69,34 61,44 3. Huy động khác 1,50 5,60 Tổng 100 100 100 1.3 Đặc điểm và các nhân tố ảnh h−ởng tới các nguồn vốn nợ 1.3.1 Đặc điểm tiền gửi và các nhân tố ảnh h−ởng „ Phải đ−ợc thanh toán khi khách hàng yêu cầu. Sự thay đổi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, làm thay đổi cầu thanh khoản của ngân hàng. „ Qui mô của tiền gửi rất lớn so với các nguồn khác (> 50% tổng nguồn vốn) và là mục tiêu tăng tr−ởng hằng năm của các ngân hàng. 1.3.1 Đặc điểm tiền gửi và các nhân tố ảnh h−ởng (tiếp) „ Tiền gửi phải dự trữ bắt buộc nên chi phí sử dụng th−ờng cao hơn lãi trả cho tiền gửi. „ Tiền gửi, đặc biệt là tiền gửi ngắn hạn, nhạy cảm với các biến động về lãi suất, tỷ giá, thu nhập, chu kì chi tiêu, và nhiều nhân tố khác. „ Ngoài ra: địa điểm ngân hàng, mạng l−ới chi nhánh và quầy tiết kiệm, các loại hình huy động, các dịch vụ đi kèm, thời vụ chi tiêu... 1.3.2 Đặc điểm tiền vay và các nhân tố ảnh h−ởng „ Tỷ trọng trong tổng nguồn thấp „ Thời hạn và qui mô xác định tr−ớc, do vậy tạo thành nguồn ổn định. „ NH chỉ vay lúc cần thiết: NH hoàn toàn chủ động quyết định khối l−ợng vay phù hợp với nhu cầu. „ Lãi suất lớn hơn lãi suất tiền gửi với cùng kì hạn. 1.3.2 Đặc điểm tiền vay và các nhân tố ảnh h−ởng Vay NHNN và NH khác: lãi suất thấp song kỳ hạn ngắn, nhằm đảm bảo thanh toán tức thời, phụ thuộc vào chính sách tiền tệ từng thời kỳ. „ Vay NH khác: có thể khó khăn khi nhiều ngân hàng đang thiếu ph−ơng tiện thanh toán. „ Vay trên thị tr−ờng liên ngân hàng: phụ thuộc vào uy tín và khả năng phân tích rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái. „ Vay thông qua phát hành các giấy nợ trung và dài hạn: thu nhập của dân c−, ổn định vĩ mô, kỹ thuật của NH nhằm tạo tính thanh khoản của các giấy nợ và thuận tiện đối với ng−ời cho vay. 1.3.3 Đặc điểm nguồn khác và các nhân tố ảnh h−ởng Đặc điểm „ Phần lớn không phải trả lãi (lãi suất danh nghĩa bằng không), tuy nhiên chi phí để có và duy trì rất đáng kể „ Quy mô không lớn (trừ một số ngân hàng có các dịch vụ uỷ thác cho nhà n−ớc hoặc tổ chức quốc tế) II. Quản lý vốn nợ 2.1 Mục tiêu quản lý 2.2 Nội dung quản lý 2.3 Phát triển các công cụ nợ mới 2.1 Mục tiêu quản lý „ Tìm kiếm các nguồn nhằm đáp ứng yêu cầu về quy mô cho vay và đầu t− „ Đa dạng hoá các nguồn nhằm tìm kiếm cơ cấu nguồn có chi phí thấp nhất, và phù hợp với nhu cầu sử dụng „ Duy trì tính ổn định của nguồn tiền „ Tìm kiếm các công cụ nợ mới 2.2 Nội dung quản lý - Quy mô và cơ cấu - Lãi suất - Kỳ hạn (tính ổn định) của các khoản nợ - Tính thanh khoản 2.2.1 Quản lý quy mô và cơ cấu „ nhằm đ−a ra và thực hiện các biện pháp để gia tăng qui mô và thay đổi cơ cấu một cách có hiệu quả nhất. „ cơ cấu nợ ảnh h−ởng tới cơ cấu tài sản và quyết định chi phí của ngân hàng. 2.2.1 Quản lý quy mô và cơ cấu Nội dung quản lý: - Thống kê đầy đủ, kịp thời các thay đổi về các loại nguồn, tốc độ quay vòng mỗi loại - Phân tích kỹ l−ỡng các nhân tố gắn liền với thay đổi đó - Lập kế hoạch nguồn cho từng giai đoạn phù hợp với yêu cầu sử dụng. 2.2.1 Quản lý quy mô và cơ cấu „ NH lớn có quy mô nguồn lớn, tốc độ tăng tr−ởng nguồn có thể không cao nh− NH nhỏ. NH ở trung tâm tiền tệ có cơ cấu nguồn khác với NH ở xa. „ Phân chia các loại khách hàng gắn với quy mô và tốc độ gia tăng của mỗi nguồn: có tiền gửi lớn, truyền thống, nhạy cảm với những thay đổi về công nghệ, lãi suất và chất l−ợng dịch vụ kèm theo 2.2.1 Quản lý quy mô và cơ cấu „ Kế hoạch nguồn đ−ợc xây dựng cho từng giai đoạn, bao gồm kế hoạch gia tăng quy mô, khả năng thay đổi cơ cấu nguồn, hoặc tìm kiếm nguồn mới. „ Kế hoạch nguồn đ−ợc đặt trong kế hoạch sử dụng và lợi nhuận kỳ vọng, bao gồm kế hoạch về lãi suất, mở chi nhánh hoặc điểm huy động, loại nguồn huy động, cách thức tiếp thị 2.2.2 Quản lý lãi suất a. Mục tiêu quản lý b. Nội dung quản lý a. Mục tiêu quản lý lãi suất „ Là việc xác định các loại và cơ cấu lãi suất trả cho các nguồn tiền khác nhau nhằm đảm bảo duy trì quy mô và kết cấu nguồn phù hợp với yêu cầu sinh lợi của ngân hàng. „ Lãi suất chi trả càng cao: - làm tăng chi phí của ngân hàng, nh−ng - quy mô huy động lớn, mở rộng cho vay và đầu t−. b. Nội dung quản lý lãi suất „ Nghiên cứu nhân tố ảnh h−ởng tới lãi suất huy động -Khả năng tiết kiệm và gia tăng tiết kiệm của quốc gia -Nhu cầu đầu t− của doanh nghiệp, nhà n−ớc và hộ gia đình -Tỷ lệ lạm phát -Tỷ lệ sinh lời của các hoạt động đầu t− khác, -Trình độ phát triển của thị tr−ờng tài chính, -Khả năng sinh lời của ngân hàng, -Độ an toàn của các ngân hàng, .... b. Nội dung quản lý lãi suất „ Lãi suất huy động đ−ợc phân biệt theo: - Thời gian - Loại tiền - Mục đích - Loại khách hàng - Rủi ro - Quy mô - Các dịch vụ đi kèm ví dụ cơ hội dự th−ởng, dịch vụ bảo hiểm kèm theo,.... b. Nội dung quản lý lãi suất „ Đa dạng hoá lãi suất - Tiện ích cung cấp cho ng−ời gửi tiền và ng−ời cho vay càng cao thì lãi suất càng thấp. - Có nhiều mức lãi suất danh nghĩa khác nhau: lãi suất tiền gửi tiết kiệm VND loại thời hạn 6 tháng là 0,55%/tháng; loại 12 tháng là 0,6%/tháng; loại tiết kiệm 12 tháng USD là 3%/năm... - Đa dạng hoá cách thanh toán lãi suất Quản trị Danh mục tiền gửi Các ph−ơng pháp xác định chi phí tiền gửi a. NEC (Chi phí hiệu quả ròng) b. Tỷ lệ chi phí trả lãi bình quân c. Tỷ lệ chi phí hoà vốn cho nguồn vốn huy động và đi vay d. Tỷ lệ chi phí vốn sau thuế bình quân e. Tỷ lệ chi phí vốn bình quân gia quyền b. Nội dung quản lý lãi suất „ Tăng khả năng cạnh tranh bằng lãi suất - lãi suất danh nghĩa cao hơn - trả lãi làm nhiều lần trong kỳ hoặc trả lãi tr−ớc. - khi trả lãi nhiều lần trong kỳ, lãi suất t−ơng đ−ơng trả sau (A): A (NEC) = (1+ i/ n)n –1 trong đó: i là lãi suất danh nghĩa trong kì, n là số lần trả lãi trong kì. b. Nội dung quản lý lãi suất - Khi trả lãi tr−ớc, lãi suất t−ơng đ−ơng trả lãi sau (B) cũng lớn hơn lãi suất danh nghĩa trả tr−ớc. B (NEC) = i / (1-i) trong đó: i là lãi suất trả tr−ớc b. Nội dung quản lý lãi suất Nếu tính đến dự trữ bắt buộc: „ NEC = (lãi trả cho khách) /gốc thực NH đ−ợc sử dụng „ Gốc thực NH đ−ợc sử dụng = Gốc huy động đ−ợc x (1 - Tỷ lệ DTBB) ặNEC (có DTBB) = NEC ch−a DTBB)/(1- tỷ lệ DTBB) b. Nội dung quản lý lãi suất „ Lãi suất bình quân cho thấy: - xu h−ớng thay đổi lãi suất của nguồn, - mức độ thay đổi lãi suất mỗi nguồn, - sự kết hợp gĩ−a lãi suất cá biệt và tỷ trọng mỗi nguồn, - những nguồn đắt t−ơng đối (lãi suất cá biệt > lãi suất bình quân) b. Nội dung quản lý lãi suất Ví dụ một ngân hàng có các số liệu về nguồn vốn sau 13,5%5514%6013%40Dài hạn 12,5%7513%7012%60Trung hạn 10,5%14011%12010%100<12 tháng Lãi suất 1/3 số d− 1/3 Lãi suất 1/2 số d− 1/2 Lãi suất 1/1 số d− 1/1 Nguồn b. Nội dung quản lý lãi suất „ Lãi suất bình quân của các nguồn vào ngày 1/1: Lsbq = (100 x 10% + 60 x 12% + 40 x 13% )/ 200 = 0,112 ( 11,2%) „ Lãi suất bình quân của nguồn ngắn hạn trong 3 tháng: Lsbq =(100x10% +120 x 11% +140 x10,5%)/ 360 =0,10527 (10,527%) „ Lãi suất bình quân dùng để xác định chênh lệch lãi suất (phản ánh khả năng sinh lời ) 2.2.3 Quản lý kỳ hạn „ Quản lí kì hạn là xác định kì hạn của nguồn phù hợp với yêu cầu về kì hạn của sử dụng, đồng thời tạo sự ổn định của nguồn. „ Nội dung quản lí kì hạn: - Xác định kì hạn danh nghĩa và các nhân tố ảnh h−ởng - Xác định kì hạn thực và các nhân tố ảnh h−ởng - Xem xét khả năng chuyển hoán kì hạn của nguồn 2.2.4 Quản lý tính thanh khoản „ Phân tích tính thanh khoản - Tính thanh khoản của nguồn vốn đ−ợc đo bằng khả năng tìm kiếm nguồn vốn mới với chi phí và thời gian nhỏ nhất. - Tính thanh khoản của nguồn tuỳ thuộc rất lớn vào thị tr−ờng nợ của NH và chính sách tiền tệ. - NH lớn, có nhiều khả năng tìm kiếm các nguồn nhanh chóng hơn là các ngân hàng nhỏ, ít chi nhánh và ở xa. 2.2.4 Quản lý tính thanh khoản „ Tại các n−ớc mà thị tr−ờng nợ kém phát triển, tính thanh khoản của nguồn vốn cũng bị giảm thấp. „ Phân tích tính thanh khoản của nguồn vốn: Thị tr−ờng nguồn vốn của NH (quy mô, lãi suất, tốc độ tăng tr−ởng, vòng quay, tỷ trọng thị tr−ờng so với các tổ chức tín dụng khác..) „ Tập trung phân tích nguồn vay m−ợn từ NHNN, các tổ chức tín dụng khác nhằm đáp ứng nhu cầu thanh khoản trong ngắn hạn. 2.3 Phát triển các công cụ nợ mới „ Lịch sử phát triển của NH cũng là lịch sử phát triển các công cụ nợ. „ NH đang v−ơn tay tới thị tr−ờng liên NH quốc tế. „ Phát triển và sử dụng các chứng chỉ tiền gửi, các hợp đồng mua bán lại, các giấy nợ ngân hàng. „ Trong quá trình phát triển và hội nhập, thị tr−ờng các công cụ nợ của các ngân hàng th−ơng mại Việt nam đang có những b−ớc tiến quan trọng. III. Quản lý vốn của chủ 3.1 Quản lý quy mô VCSH 3.2 Quản lý hiệu quả VCSH 3.1 Quản lý quy mô VCSH „ Trong quan hệ với nguồn huy động: VCSH/Nguồn huy động „ Trong quan hệ với tài sản: VCSH/Tài sản „ Trong quan hệ với tài sản rủi ro: hệ số Cooke/Basel/Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu H = VCSH/Tổng TS chuyển đổi rủi ro H/8% 3.2 Quản lý hiệu quả VCSH „ ROE = LNGL/VCSH „ ROE = LNST/VCSH Bài tập 1. BT 5-6, tr. 50-SGK; BT 3 tr 255. 2. Ngân hàng Sacombank đang tiến hành huy động: - Tiết kiệm 9 tháng, trả lãi 3 tháng/lần, lãi suất 0,5%/tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc 5% - Tiết kiệm 12 tháng, trả lãi 6 tháng/lần, lãi suất 0,59%/tháng - Kỳ phiếu ngân hàng 13 tháng, trả lãi tr−ớc, lãi suất 0,58%/tháng Hãy tính NEC và so sánh −u thế của mỗi cách huy động trong từng tr−ờng hợp đối với cả ngân hàng và khách hàng. Bài tập 3. Ngân hàng VIB đang tiến hành huy động - Kỳ phiếu ngân hàng 12 tháng, lãi suất 0,7%/tháng, trả lãi tr−ớc. - Tiết kiệm 18 tháng, lãi suất 0,71%/tháng, trả lãi 3 tháng/lần. - Tiết kiệm 12 tháng, lãi suất 0,68%/tháng, trả lãi và gốc cuối kỳ - Tiết kiệm 6 tháng, lãi suất 0,65%/tháng, trả lãi 2 lần trong kỳ Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi kỳ hạn d−ới 12 tháng là 5%, từ 13 đến 24 tháng là 2%. Hãy tính NEC và so sánh −u thế của mỗi cách huy động trong từng tr−ờng hợp đối với cả ngân hàng và khách hàng. Bài tập 4. Ngân hàng C có cá c số liệu sau (số d− bình quân nă m, lãi suất bình quân nă m, đơn vị tỷ đồng) Tài sản Số d− Lãi suất (%) Hệ số điều chỉnh rủi ro Nguồn vốn Số d− Lãi suất (%) Tiền mặt 200 Tiền gửi thanh toá n 850 1,5 Tiền gửi tại NHNN 550 0,5 0 Tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn 1250 5 Tiền gửi tại TCTD khá c 200 1,5 0,2 TGTK trung và dài hạn 1900 7 Chứng khoá n ngắn hạn kho bạc 350 4 0,3 Vay ngắn hạn 200 5,5 Cho vay ngắn hạn có TS đảm bảo 1050 9,5 0,6 Vay trung và dài hạn 300 8 Cho vay trung và dài hạn có TS đảm bảo 1950 11,5 0,9 Vốn chủ sở hữu 200 Cho vay không có TS đảm bảo 350 12,5 1 Tài sản khá c 50 • Tính lãi suất bình quân nguồn vốn huy động Tính hệ số cooke của NH. Bình luận về tỷ lệ này và ph−ơng á n giải quyết để ngân hàng đạt đ−ợc hiệu quả trong kinh doanh. Biết tỷ lệ hợp lý chung là 8%. Bài tập 5. :Một ngân hàng đang tiến hành huy động - Kỳ phiếu ngân hàng 6 tháng, lãi suất 0,67%/tháng, trả lãi 2 lần trong kỳ. - Tiết kiệm 13 tháng, lãi suất 0,71%/tháng, trả lãi tr−ớc. Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi kỳ hạn d−ới 12 tháng là 5%, d−ới 24 tháng là 2%. Hãy tính NEC và so sánh −u thế của mỗi cách huy động trong từng tr−ờng hợp đối với cả ngân hàng và khách hàng. 6. Một ngân hàng đang tiến hành huy động - Kỳ phiếu ngân hàng 9 tháng, lãi suất 0,67%/tháng, trả lãi tr−ớc. - Tiết kiệm 18 tháng, lãi suất 0,71%/tháng, trả lãi 3 tháng/lần. Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc với tiền gửi kỳ hạn d−ới 12 tháng là 5%, d−ới 24 tháng là 2%. Hãy tính NEC và so sánh −u thế của mỗi cách huy động trong từng tr−ờng hợp đối với cả ngân hàng và khách hàng. BT 8: NH Hàng hải thực hiện đợt huy động “tiết kiệm Hàng Hải – lãi suất vượt trội, quà tặng đặc biệt” từ 2/9 – 22/11/0X với các mức lãi suất sau: - 4 tháng, 0,72%/tháng, trả lãi và gốc cuối kỳ - 7 tháng, 0,73% tháng, trả lãi trước - 10 tháng, 0,75%/tháng, trả lãi 2 lần trong kỳ - 13 tháng, 0,76%/tháng, trả lãi trước. Biết tỷ lệ dự trữ bắt buộc như quy định. Hãy tính NEC và so sánh ưu thế của mỗi cách huy động trong từng trường hợp.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_ngan_hang_thuong_mai_chuong_ii_nguon_von_va_quan_l.pdf