NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
• Khái niệm:
(Theo công ước bao thanh toán quốc tế 1988)
là một dạng tài trợ bằng việc mua bán các
khoản nợ ngắn hạn trong giao dịch thương mại
giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng, theo đó
tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu 02 chức năng
sau:
57 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Ngân hàng thương mại - Chương 6: Nghiệp vụ chiết khấu và bao thanh toán - Lê Quyết Tâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU
và
BAO THANH TOÁN
NGHIỆP VỤ
BAO THANH TOÁN
NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
• Khái niệm:
(Theo công ước bao thanh toán quốc tế 1988)
là một dạng tài trợ bằng việc mua bán các
khoản nợ ngắn hạn trong giao dịch thương mại
giữa tổ chức tài trợ và bên cung ứng, theo đó
tổ chức tài trợ thực hiện tối thiểu 02 chức năng
sau:
NGHIỆP VỤ BAO THANH TOÁN
• Khái niệm (Theo NHNNVN):
“Bao thanh toán là một hình thức cấp tín dụng
của tổ chức tín dụng cho bên bán hàng thông
qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh
từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán và
bên mua thỏa thuận trong hợp đồng mua, bán
hàng hóa”
LỢI ÍCH CỦA BAO THANH TOÁN
• Được tài trợ vốn và đẩy nhanh tốc độ luân chuyển
vốn.
• Tiết kiệm chi phí giao dịch, chi phí đòi nợ, chi phí
quản lý các khoản phải thu.
• Tăng doanh thu.
• Giảm thiểu rủi ro thu hồi nợ.
• Tăng thông tin bên Mua
LỢI ÍCH CỦA BAO THANH TOÁN
• Được tài trợ vốn tín dụng.
• Duy trì hoạt động SXKD
• Xúc tiến thương mại thuận lợi.
• Đơn giản hóa thủ tục (cho BTT quốc tế, không
cần mở L/C, và chịu phí)
LỢI ÍCH CỦA BAO THANH TOÁN
• Đa dạng hóa sản phẩm tín dụng.
• Tăng nguồn thu, tăng lợi nhuận.
• Duy trì và phát triển mối quan hệ với khách
hàng.
• Đơn giản hóa thủ tục (cho BTT quốc tế, không
cần mở L/C, và chịu phí)
Bao thanh
toán truy
đòi
Bao thanh
toán miễn
truy đòi
Bao thanh
toán trong
nước
Bao thanh
toán quốc tế
Đồng bao
thanh toán
Bao thanh toán
theo hạn mức
Bao thanh
toán từng
lần
Bao thanh
toán không
thông báo
Bao thanh
toán trung
gian
XÁC ĐỊNH PHÍ VÀ LÃI
BAO THANH TOÁN
- Số tiền ứng trước
Giá trị các khoản phải thu * Tỷ lệ ứng trước
- Thời gian ứng trước
Tính từ ngay bên bán giao NH đến ngày đáo hạn
- Lãi suất Bao thanh toán
Lãi suất cho vay ngắn hạn + Biên độ đảm bảo rủi ro
- Lãi Bao thanh toán (tính theo ngày)
Số tiền ứng trước * Lãi suất BTT * Thời hạn ứng trước
- Phí Bao thanh toán
Cách 1:
Giá trị các khoản phải thu * Tỷ lệ phí BTT
Cách 2:
Giá trị các khoản phải thu * Tỷ lệ phí BTT + Các
khoản phí khác
- Phí Bao thanh toán (dùng cho BTT quốc tế)
Phí trả cho EF + Phí trả cho IF
Phí trả cho EF :
Giá trị các khoản phải thu * Tỷ lệ phí EF + Các
khoản phí khác
Phí trả cho IF :
Giá trị các khoản phải thu * Tỷ lệ phí IF + Các
khoản phí khác
- Giá trị tất toán
Giá BTT – Giá trị cho vay ứng trước – Các phí khác
- Giá Bao thanh toán
Giá trị các khoản phải thu – Lãi cho vay ứng trước
NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU
NGHIỆP VỤ CHIẾT KHẤU
• Khái niệm:
Chiết khấu là một hình thức cấp tín dụng theo
đó các tổ chức tín dụng nhận các chứng từ có
giá và trao cho khách hàng một số tiền bằng
mệnh giá của chứng từ nhận chiết khấu trừ đi
phần lợi nhuận và chi phí mà ngân hàng được
hưởng
Sự khác nhau giữa chiết khấu và cho vay:
• Không cần tài sản thế chấp mà sử dụng
ngay chứng từ nhận chiết khấu làm đảm
bảo tín dụng.
• Ngân hàng thu lãi trước khi phát hành tiền
vay bằng cách khấu trừ vào mệnh giá.
• Quy trình xem xét cấp tín dụng đơn giản
và nhanh chóng hơn so với cho vay.
Các loại chứng từ cơ bản ngân hàng
nhận chiết khấu
F: PHÍ HOA HỒNG
PHÍ HOA HỒNG = MỆNH GIÁ THƯƠNG PHIẾU * TỶ LỆ HOA HỒNG (%)
P = V – F
P: GIÁ CHIẾT KHẤU
V: HIỆN GIÁ CỦA CHỨNG TỪ CÓ GIÁ
M: Mệnh giá (giá trị gốc) – i: lãi suất chiết khấu (theo
ngày / 360)
n: Số ngày chiết khấu (Tính từ lúc NH nhận chiết khấu
đến ngày thu hồi vốn) - Đối với chiết khấu có hoàn lại
thì tính đến ngày người xin chiết khấu mua lại giấy tờ có
giá từ ngân hàng
V =
1. CHIẾT KHẤU THEO LÃI ĐƠN
Giấy tờ có giá không sinh lời
M: Mệnh giá (giá trị gốc) – i: lãi suất chiết khấu (theo
ngày / 360)
n: Số ngày chiết khấu (Tính từ lúc NH nhận chiết khấu
đến ngày thu hồi vốn) - Đối với chiết khấu có hoàn lại
thì tính đến ngày người xin chiết khấu mua lại giấy tờ có
giá từ ngân hàng
V =
1. CHIẾT KHẤU THEO LÃI ĐƠN
Giấy tờ có giá sinh lời – Trả lãi trước
M: Mệnh giá (giá trị gốc) – i: lãi suất chiết khấu (theo
ngày / 360)
n: Số ngày chiết khấu
I : Tiền lãi của GTCGiá ( I = M x t x r) – r: lãi suất
GTCG – t: thời hạn của GTCG
V =
1. CHIẾT KHẤU THEO LÃI ĐƠN
Giấy tờ có giá sinh lời - Trả lãi sau
M: Mệnh giá (giá trị gốc) – i: lãi suất chiết khấu (theo
ngày / 360)
: Số ngày từ lúc chiết khấu đến kỳ trã lãi t
: Số ngày từ lúc chiết khấu đến ngày đáo hạn
I : Tiền lãi của GTCGiá ( I = M x t x r) – r: lãi suất
GTCG – t: thời hạn của GTCG
V =
+ ∑
( )
1. CHIẾT KHẤU THEO LÃI ĐƠN
Giấy tờ có giá sinh lời - Trả lãi định kỳ
M: Mệnh giá (giá trị gốc) –
i: lãi suất chiết khấu (theo ngày / 360)
n: Số ngày chiết khấu (Tính từ lúc NH nhận chiết khấu
đến ngày thu hồi vốn)
V =
( )
1. CHIẾT KHẤU THEO LÃI KÉP
Giấy tờ có giá không sinh lời
M: Mệnh giá (giá trị gốc) –
i: lãi suất chiết khấu (theo ngày / 360)
n: Số ngày chiết khấu (Tính từ lúc NH nhận chiết khấu
đến ngày thu hồi vốn)
V =
( )
1. CHIẾT KHẤU THEO LÃI KÉP
Giấy tờ có giá sinh lời – Trả lãi trước
M: Mệnh giá (giá trị gốc) – i: lãi suất chiết khấu
n: Số ngày chiết khấu
I : Tiền lãi của GTCGiá ( I = M x t x r) – r: lãi suất
GTCG – t: thời hạn của GTCG
1. CHIẾT KHẤU THEO LÃI KÉP
Giấy tờ có giá sinh lời - Trả lãi sau
V =
( )
M: Mệnh giá (giá trị gốc) – i: lãi suất chiết khấu (theo
ngày / 360)
: Số ngày từ lúc chiết khấu đến kỳ trã lãi t
: Số ngày từ lúc chiết khấu đến ngày đáo hạn
I : Tiền lãi của GTCGiá ( I = M x t x r) – r: lãi suất
GTCG – t: thời hạn của GTCG
V =
+ ∑
( )
1. CHIẾT KHẤU THEO LÃI KÉP
Giấy tờ có giá sinh lời - Trả lãi định kỳ
Lưu ý bài tập
1. Giải theo phương pháp tính từ nội
dung đề bài yêu cầu và suy ngược
ra các dữ liệu cần tìm.
2. Tìm “Từ khóa” để xác định chính
xác công thức cần tính.
3. Cách tính ngày (tính từ thời gian
thực hiện bao thanh toán đến ngày
đáo hạn).
4. Công thức áp dụng tùy theo đề
bài yêu cầu.
BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
BẢO LÃNH NGÂN HÀNG
• Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản
của tổ chức tín dụng (bên bảo lãnh) với bên có
quyền (bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện
nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (bên
được bảo lãnh) khi khách hàng không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã
cam kết.
KHÁCH HÀNG PHẢI NHẬN NỢ VÀ HOÀN
TRẢ CHO TỒ CHỨC TÍN DỤNG SỐ TIỀN
ĐÃ ĐƯỢC TRẢ THAY
NGÂN HÀNG
BÊN ĐƯỢC BẢO
LÃNH
BÊN NHẬN BẢO
LÃNH
2
1
3
ĐƠN XIN BẢO LÃNH THƯ BẢO LÃNH
HỢP ĐỒNG MUA
BÁN, DỰ THẦU
KHÔNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN
NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG
VỐN CỦA NGÂN HÀNG
CÔNG CỤ QUAN TRỌNG HỖ
TRỢ CHO KHÁCH HÀNG
Có 2 chức năng chính
CAM KẾT CHI TRẢ
BỒI THƯỜNG KHI XẢY RA
SỰ CỐ VI PHẠM HỢP ĐỒNG
CỦA NGƯỜI ĐƯỢC BẢO LÃNH
GIÚP KHÁCH HÀNG ĐƯỢC
HƯỞNG NHỮNG THUẬN LỢI
VỀ NGÂN QUỸ NHƯ
TRONG TRƯỜNG HỢP CHO VAY
Biểu phí bảo lãnh tại SacomBank
Stt Khoản mục Mức phí Mức phí tối thiểu
1 Phát hành thư bảo lãnh (/tháng)
- Ký quỹ 100% số tiền bảo lãnh 0.035% - 0.083% 150,000đ
- Đảm bảo bằng tiền gửi tại
Sacom
0.08% - 0.167% 200,000 đ
- Đảm bảo bằng tài sản khác 0.120% - 0.167% 300,000 đ
2 Tu chỉnh thư bảo lãnh
- Tu chỉnh tăng tiền/ tăng thời
gian bảo lãnh
Như phát hành thư
bảo lãnh
- Tu chỉnh khác 100,000 đ
3 Xác nhận thư bảo lãnh 0.30%/ quý 300,000 đ
CÁC LOẠI BẢO LÃNH
CHO THUÊ TÀI CHÍNH
CHO THUÊ TÀI CHÍNH
• Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung
và dài hạn thông qua việc cho thuê máy móc
thiết bị, phương tiện vận chuyển và tài sản là
động sản khác.
NGHIỆP VỤ CHO THUÊ TÀI CHÍNH CŨNG
ĐƯỢC XEM LÀ MỘT TRONG NHỮNG HÌNH
THỨC CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CHO KHÁCH HÀNG BÊN
CẠNH HÌNH THỨC CHO VAY.
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI THƯỜNG
LẬP RA CÁC CÔNG TY CHO THUÊ TÀI
CHÍNH TRỰC THUỘC NGÂN
BÊN CHO THUÊBÊN THUÊ
NHÀ CUNG CẤP
MÁY MÓC
THIẾT BỊ1
2
3
4 5
6
BÊN CHO THUÊ
BÊN THUÊ
Cam kết mua máy móc thiết bị,
phương tiện vận chuyển và
động sản theo yêu cầu của bên
thuê và nắm giữ quyền sở hữu
tài sản thuê
Được sử dụng tài sản thuê và
thanh toán tiền thuê trong suốt
thời hạn thuê đã được hai bên
thõa thuận và không được hủy
bỏ hợp đồng trước hạn
Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê được quyền sở hữu tài sản thuê
nếu giá trị tài sản được thanh toán hết; hoặc tiếp tục thuê theo các điều
kiện thỏa thuận trong hợp đồng thuê mới.
Đặc điểm
1
2
3
4
6
5
VAI TRÒ
RỦI RO TÍN DỤNG
RỦI RO TÍN DỤNG
• Rủi ro tín dụng phát sinh khi ngân hàng cấp tín
dụng cho khách hàng. Tất cả các hình thức cấp
tín dụng của ngân hàng bao gồm cho vay ngắn
hạn, trung hạn, dài hạn, cho thuê tài chính,
chiết khấu chứng từ có giá, tài trợ xuất nhập
khẩu, tài trợ dự án, bao thanh toán và bảo lãnh
đều chứa đựng rủi ro.
Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng
Nguồn gốc phát sinh rủi ro tín dụng
Xây dựng chính sách mở
rộng: Lãi suất cho vay ở
mức thấp, tỉ lệ tham gia
vốn ngân hàng cho vay so
với tổng nhu cầu vốn của
khách hàng cao, quy trình
nhanh và dễ dàng
Xây dựng chính sách thắc
chặt: Lãi suất cho vay ở
mức cao, tỉ lệ tham gia
vốn ngân hàng cho vay so
với tổng nhu cầu vốn của
khách hàng thấp, quy
trình khó.
AAA
A
+ VÀ -
• Việc chấm điểm dựa vào các biến tác động:
– Lịch sử thanh toán nợ đến hạn của khách hàng
trong quá khứ.
– Dư nợ tín dụng so với thu nhập.
– Tình trạng việc làm hiện tại.
Mỗi biến số được gán một số điểm nhất định và có
tính trọng số tùy vào mức độ tác động của biến số
đó đến mức độ rủi ro tín dụng.
• Bảo đảm tín dụng là việc tổ chức tín dụng áp
dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro,
để giúp thu hồi lại các khoản nợ khách hàng đã
vay:
– Thế chấp tài sản.
– Tài sản hình thành từ vốn vay.
• Trong trường hợp khách hàng không trả được
nợ vay, các công ty bảo hiểm sẽ đứng ra trả nợ
vay dùm khách hàng. Và bắt buộc khách hàng
phải mua bảo hiểm tín dụng.
• Ngân hàng sẽ trích lập quỹ dự phòng rủi ro tín
dụng nhằm khắc phục rủi ro nếu có trong
những tình huống không thu hồi được nợ vay.
• Ngân hàng sẽ trích lập quỹ theo định kỳ từ thu
nhập của ngân hàng trước khi đóng thuế và có
thể sử dụng quỹ để bù đắp các thiệt hại để
khắc phục các rủi ro tín dụng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_ngan_hang_thuong_mai_chuong_6_nghiep_vu_chiet_khau.pdf