Bán nợ - sự cho vay lần hai
-Là hoạt động kinh tế để trao đổi và chuyển giao phần tài sản, đặc biệt là các “khoản nợ phải thu” từ đối tượng này sang đối tượng khác.
Ưu điểm:
Giải phóng được lượng “vốn chết” trở lại thành vốn hoạt động, làm trong sạch tình hình tài chính để cổ phần hóa, tăng giá trị doanh nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh để phát triển.
Nhược điểm
Các thông tin tài chính của ngân hàng sẽ được công bố rộng rãi và điều này sẽ ảnh hưởng không tốt cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp,đặc biệt doanh nghiệp là khách nợ, sẽ bị các đối tác cắt bỏ các hợp đồng.
38 trang |
Chia sẻ: thienmai908 | Lượt xem: 1275 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 3/19/2012 ‹#› NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Nhóm 09 1. Định nghĩa 2. Chức năng và dịch vụ của ngân hàng thương mại 3. Phân tích hoạt động NHTM - đọc và hiểu bảng cân đối kế toán ngân hàng 4. Hoạt động cơ bản của ngân hàng 5. Quản trị ngân hàng – các nguyên lí cơ bản 6. Quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động NHTM 7. Quản trị rủi ro lãi suất 8. Các hoạt động ngoài bảng quyết toán 9. Các phát kiến tài chính NỘI DUNG CHÍNH 1. Định nghĩa: 1.1. Ngân hàng: Ngân hàng bắt nguồn từ một công việc rất đơn giản là giữ các đồ vật quý cho những người sở hữu nó tránh mất mát, đổi lại người chủ sở hữu phải trả cho người cầm giữ hộ một khoản tiền công. Khi xã hội phát triển, ngân hàng trở thành nơi giữ tiền cho những người có tiền và cung cấp tiền cho những người cần tiền. Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian, huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng chính tiền đó cho các cá nhân và tổ chức vay lại. - Căn cứ vào chức năng, ngân hàng được chia làm hai loại: ngân hàng thương mại và ngân hàng Nhà nước. 1.2. Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn, là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu. Hoạt động của ngân hàng thương mại phục vụ cho mọi nhu cầu về vốn của mọi tầng lớp dân chúng, loại hình doanh nghiệp và các tổ chức khác trong xã hội. 2. Chức năng và dịch vụ của ngân hàng thương mại: 2.1. NHTM có các chức năng và vai trò chủ chốt sau: Vai trò trung gian tín dụng NHTM đóng vai trò là “cầu nối” giữa người dư vốn và người cần vốn. Với chức năng này, NHTM đã biến vốn nhàn rỗi thành vốn hoạt động, kích thích quá trình luân chuyển vốn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển. Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng và cơ bản nhất của ngân hàng thương mại. Vai trò trung gian thanh toán Thực hiện thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ khách hàng của ngân hàng. Với chức năng này, các ngân hàng thương mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán tiện lợi như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng,… => thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. Vai trò bảo lãnh Hỗ trợ cho khách hàng của mình bằng cách giúp trả các khoản nợ khi khách hàng không có khả năng tự chi trả trong hiện tại. Vai trò tổ chức, cung cấp các dịch vụ đại lí Điều hành tài sản vốn, bảo hiểm, phát hành và thanh toán chi trả cho các tài sản vốn của khách hàng theo ủy thác. Vai trò chính trị kinh tế Thực hiện chức năng tiến hành các chính sách của nhà nước theo các phương hướng điều hành phát triển kinh tế và các chương trình xã hội. 2.2. Các dịch vụ ngân hàng theo xu hướng phát triển của lịch sử: Trao đổi ngoại tệ Thanh toán các thương phiếu và cung cấp tín dụng cho các doanh nghiệp Tài khoản tiết kiệm Cất giữ tài sản quý có giá trị Hỗ trợ cho các hoạt động tín dụng của nhà nước Tài khoản séc Dịch vụ ủy thác 2.3. Các dịch vụ phát triển hiện nay của ngân hàng: Cung cấp tín dụng tiêu dùng Tư vấn tài chính Điều hành các dòng tiền mặt Cho thuê trang thiết bị Đề xuất tham gia đầu tư vốn rủi ro Bán các dịch vụ bảo hiểm Bán các kế hoạch hưu trí 3. Phân tích hoạt động NHTM – Đọc hiểu bảng cân đối kế toán Tài sản = Nguồn vốn Nguồn vốn = Nghĩa vụ + Vốn chủ sở hữu Tài sản = Nghĩa vụ + Vốn chủ sở hữu Cấu trúc của một bảng cân đối kế toán Tài sản Nguồn vốn Tiền dự trữ Tiền trong quá trình thu Tiền gửi tại ngân hàng khác Chứng khoán = Địa phương = Chính phủ Các khoản cho vay Các tài sản khác Các khoản tiền gửi phát séc Các tài khoản không giao dịch = Tài khoản tiết kiệm = Tài khoản có thời hạn Các khoản vay Vốn chủ sỡ hữu Tiền dự trữ Dự trữ bắt buộc: do ngân hàng TW quy định Dự trữ tự định: tiền mặt tại ngân hàng+ tài khoản NOW Tiền trong quá trình thu Là những khoản tiền thu nhưng chưa về đến ngân hàng Tiền gửi tại ngân hàng khác Các ngân hàng nhỏ gửi tiền tại ngân hàng lớn nhằm đổi lấy các dịch vụ mà mình không có Các loại chứng khoán Chứng khoán thanh khoản Chứng khoán thu nhập (chứng khoán đầu tư) 3.1 Tài sản 3.1 Tài sản Các khoản cho vay Thương mại và công nghiệp Nhà đất Tiêu dùng Liên ngân hàng Cho vay khác Tài sản khác Các tài sản hữu hình: tòa nhà ngân hàng, máy tính, trang thiết bị 3.2 Nguồn vốn Các khoản vay Vay chiết khấu Vay dự trữ qua đêm Nguồn vay khác Các tài khoản không giao dịch Tài khoản tiết kiệm Tài khoản có kỳ hạn Các khoản tiền gửi phát séc Các tài khoản không thời hạn theo yêu cầu Các tài khoản thanh toán có trả lãi suất Các tài khoản quỹ tương hỗ thị trường tiền tệ Vốn chủ sở hữu phát hành cổ phần mới Lợi nhuận giữ lại Vốn chủ sở hữu = tài sản – nghĩa vụ Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian, với chức năng huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội và dùng tiền huy động được cho các cá nhân và tổ chức vay lại. Nguyên tắc hoạt động của ngân hàng: rất hiếm khi có tình trạng cùng một lúc tất cả chủ tiền gửi đến đòi nợ ngân hàng. 4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG: Các hoạt động chủ yếu của Ngân hàng: 4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG: HUY ĐỘNG VỐN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG DỊCH VỤ THANH TOÁN VÀ NGÂN QUỸ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Về cơ bản, ngân hàng tạo ra lợi nhuận bằng cách bán những nghĩa vụ có một số đặc tính cụ thể (gồm tính thanh khoản, tính rủi ro và lãi suất) và dùng tiền thu được để mua các tài sản có những đặc tính khác Quá trình cung cấp các dịch vụ chuyển đổi hình thức của các tài sản và cung cấp một loạt các dịch vụ khác cũng tương tự như tất cả các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: nếu thu nhập từ các tài sản cao hơn chi phí thì ngân hàng có lợi nhuận, ngược lại thì ngân hàng phải chịu lỗ. 4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG: Phân tích hoạt động của Ngân hàng 4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG: Ngân hàng 1 Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ + 100 Tiền gửi phát séc + 100 Ngân hàng 1 Tài sản Nghĩa vụ Tiền mặt trong quá trình thu + 100 Tiền gửi phát séc + 100 4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG: Phân tích hoạt động của Ngân hàng Khi ngân hàng nhận thêm một khoản tiền gửi thì tăng số lượng tiền dự trữ bằng giá trị khoản tiền gửi. Và ngược lại, khi ngân hàng mất đi khoản tiền gửi thì sẽ giảm đi số lượng tiền dự trữ bằng giá trị khoản tiền gửi. Ngân hàng 1 Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ + 100 Tiền gửi phát séc + 100 Ngân hàng 2 Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ - 100 Tiền gửi phát séc - 100 Phân tích hoạt động của Ngân hàng “ Vay ngắn, cho vay dài” 4. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN CỦA NGÂN HÀNG: Ngân hàng 1 Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ bắt buộc + 10 Tiền dự trữ thặng dư + 90 Tiền gửi phát séc + 100 Ngân hàng 1 Tài sản Nghĩa vụ Tiền dự trữ bắt buộc + 10 Tiền cho vay+ 90 Tiền gửi phát séc + 100 www.thmemgallery.com Company Logo 5. Quản trị ngân hàng Quản trị thanh khoản Quản trị tài sản Quản trị nghĩa vụ Quản trị tính phù hợp của vốn ngân hàng Những mối quan tâm của nhà quản lí ngân hàng www.thmemgallery.com Company Logo 5.1 Quản trị thanh khoản Nhằm đảm bảo có đủ tiền mặt thanh toán cho khách hàng khi có yêu cầu rút tiền ra thực hiện quản trị thanh khoản Huy động đủ các tài sản có tính thanh khoản cao để đáp ứng nghĩa vụ của ngân hàng đối với chủ nợ www.thmemgallery.com Company Logo . Giải quyết vấn đề thiếu hụt dự trữ bắt buộc Phương án thứ nhất: vay từ các ngân hàng khác trên thị trường vốn liên ngân hàng hay vay từ các công ty Phương án thứ hai: bán đi một số chứng khoán để trang trải cho dòng tiền rút ra . Chi phí cho hoạt động này là lãi suất cho các khoản đi vay. Chi phí cho hoạt động này là chi phí trung gian cho môi giới và các chi phí giao dịch khác Giải quyết vấn đề thiếu hụt dự trữ bắt buộc Phương pháp thứ 3 là: vay trực tiếp từ ngân hàng Trung ương thông qua công cụ chiết khấu. Chi phí cho hoạt động này là lãi suất chiết khấu và chi phí chìm hệ quả từ việc NHTW không khuyến khích những khoản vay này. Phương pháp cuối cùng là giảm khoản cho vay của ngân hàng và gửi số tiền này vào tài khoản dự trữ tại ngân hàng Trung ương. Là biện pháp tốn kém nhất 5.2 Quản trị tài sản Mục đích: Có được thu nhập cao nhất có thể có của các khoản tín dụng và chứng khoán Giảm thiểu rủi ro Có tài sản dự phòng thanh khoản hợp lí Có 4 cách cơ bản để thực hiện các mục đích trên cố gắng mua các chứng khoán với suất sinh lời cao và rủi ro thấp. giảm rủi ro bằng cách đa dạng hóa danh mục đầu tư và cho vay quản trị mức độ thanh khoản của tài sản đáp ứng được yêu cầu dự trữ bắt buộc tìm những người vay có thể trả lãi suất cao và ít có khả năng phá sản trên món vay của họ 5.2 Quản trị tài sản www.thmemgallery.com Company Logo 5.3 Quản trị nghĩa vụ Tính linh hoạt: không còn phụ thuộc vào tiền gửi thanh toán, tích cực đặt ra các mục tiêu tăng tỉ trọng tín dụngcủa mình và huy động vốn bằng cách phát hành các khoản nghĩa vụ khi ngân hàng thấy cần thiết. . www.thmemgallery.com Company Logo 5.4 Quản trị vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là phần vốn góp của các cổ đông. Được hình thành từ các thành viên sáng lập ngân hàng hay do phát hành cổ phiếu ngân hàng. Ngân hàng buộc phải có vốn tối thiểu bắt buộc Quy mô vốn chủ sở hữu tác động lên thu nhập của các chủ sở hữu. Vốn chủ sở hữu ngân hàng giúp ngăn ngừa sự phá sản www.thmemgallery.com Company Logo 6. Quản trị rủi ro tín dụng Là khả năng người đi vay không có khả năng(không có ý định) chi trả vốn và lãi vay cho người cho vay. Để hoạt động có lãi, các ngân hàng thương mại phải vượt qua vấn đề lựa chọn nghịch và rủi ro đạo đức-nguyên nhân khiến cho khoản tín dụng không thu hồi được. www.thmemgallery.com Company Logo Các nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng 1. Sàng lọc và giám sát 2. Quan hệ khách hàng lâu dài 3. Bảo đảm cho vay 4. Thế chấp và số dư bù 5. Hạn chế tín dụng 7. Quản trị rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất là rủi ro xuất hiện khi có sự thay đổi của lãi suất trên thị trường hoặc của những yếu tố có liên quan đến lãi suất, dẫn đến tổn thất về mặt tài sản hoặc làm giảm thu nhập của NH. 7.1 Khái niệmXét bảng cân đối kế toán Tài sản Nghĩa vụ và vốn chủ sở hữu Tài sản nhạy cảm với lãi suất : 20 triệu Tài sản không nhạy cảm với lãi suất : 80 triệu Nghĩa vụ nhạy cảm với lãi suất : 50 triệu Nghĩa vụ không nhạy cảm với lãi suất: 50 triệu Nếu ngân hàng có nghĩa vụ nhạy cảm với lãi suất nhiều hơn tài sản nhạy cảm với lãi suất, lãi suất tăng sẽ là giảm lợi nhuận ngân hàng và lãi suất giảm sẽ tăng lợi nhuận ngân hàng. 7.2 Phân tích khoản chênh lệch và phân tích thời gian đáo hạn bình quân. Phân tích khoản chênh lệch là phương pháp trực tiếp để tính tính nhạy cảm của lợi nhuận ngân hàng với các thay đổi lãi suất. Phân tích thời gian đáo hạn bình quân: là phương pháp đánh giá rủi ro đạo đức trong đó kiểm tra tính nhạy cảm của giá trị thị trường của tổng tài sản và nghĩa vụ của ngân hàng đối các thay đổi lãi suất. Cơ sở : Khái niệm thời gian đáo hạn của Macaulay. Phần trăm thay đổi giá trị thị trường của chứng khoán ≈ - phần trăm thay đổi lãi suất * thời gian (theo năm). Nhận xét Ngân hàng sẽ bị tổn thất nếu lãi suất tăng và ngược lại; Là các công cụ hữu hiệu để cấp quản trị ngân hàng biết được mức độ rủi ro lãi suất của ngân hàng. 8. Các hoạt động ngoài bảng quyết toán (hoạt động ngoại bảng) Bán nợ - sự cho vay lần hai -Là hoạt động kinh tế để trao đổi và chuyển giao phần tài sản, đặc biệt là các “khoản nợ phải thu” từ đối tượng này sang đối tượng khác. Ưu điểm: Giải phóng được lượng “vốn chết” trở lại thành vốn hoạt động, làm trong sạch tình hình tài chính để cổ phần hóa, tăng giá trị doanh nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh để phát triển. Nhược điểm Các thông tin tài chính của ngân hàng sẽ được công bố rộng rãi và điều này sẽ ảnh hưởng không tốt cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp,đặc biệt doanh nghiệp là khách nợ, sẽ bị các đối tác cắt bỏ các hợp đồng. Huy động tạo thu nhập từ phí Là các dạng phí ngân hàng thu được tư việc cung cấp các dịch vụ chuyên ngành cho khách hàng : Thực hiện các giao dịch buôn bán ngoại tệ với ủy thác của khách hàng. Bảo đảm các chứng khoán nợ Thực hiện các hạn mức tín dụng và hỗ trợ tín dụng. Các hoạt động kinh doanh và kỹ thuật quản trị rủi ro Vấn đề chủ chốt phải giải quyết trong quản trị hoạt động kinh doanh là vấn đề quan hệ của người chủ sở hữu ngân hàng và người quản lý ngân hàng. Để giảm rủi ro từ vấn đê ngươi chủ sở hữu và người quản lý Phương pháp giá trị trong rủi ro (value-at-risk VAR) Kiểm tra áp lực (stress testing) 9. Các phát kiến tài chính Được điều hành bởi nhu cầu và mong muốn trở nên giàu có. Thay đổi trong môi trường tài chính sẽ thúc đẩy các tổ chức tài chính tìm kiếm những phát kiến mới có lợi nhuận. Ưu điểm : nhu cầu tối đa hóa lợi nhuận Nhược điểm : rủi ro càng cao Nhiệm vụ đặt ra :kiểm soát chặt chẽ hoạt động của hệ thống ngân hàng, đảm bảo sự an toàn từng ngân hàng và cả hệ thống. Cám ơn Thầy và các bạn đã lắng nghe^^!!! Nhóm 09: 1. Lã Thị Thùy Dung K104050826 2. Phạm Trà Duyên K104050830 3. Đỗ Thị Liên Tâm K104050895 4. Trần Thị Thanh Tâm K104050896 5. Nguyễn Thị Thanh Thủy K104050908
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- K10405B_Nh=m 09_NgGn Hang Th²)ng m_i.pptx