Hình dáng - kích thước Trái Đất
+ Hình cầu: R = 6371km
+ Hình Elipsoid: Rxd=6.377.397m
Rc=6.356.079m
=(a-b)/a ~ 1/300
+ Hình Geoid
- Diện tích bề mặt: ~510tr km²
- Khối lượng: ~6x10
24
Bề mặt lồi lõm: Everest: +8848m <-> Mariana: -11034m
Quiz: Điểm nào trên bề mặt (rắn) của Trái Đất gần tâm Trái Đất nhất?
26 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1313 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng Một số khái niệm cơ bản về Trái Đất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 1: Một số khái niệm cơ bản
về Trái Đất
• Trái Đất – đặc
điểm
• Lịch sử phát triển
vỏ Trái Đất
• Địa hình – địa mạo
Trái Đất và một vài đặc điểm của nó
• Trái Đất trong không
gian vũ trụ
Sự hình thành Trái Đất
Hai giả thuyết:
Hình dáng - kích thước Trái Đất
+ Hình cầu: R = 6371km
+ Hình Elipsoid: Rxd=6.377.397m
Rc=6.356.079m
=(a-b)/a ~ 1/300
+ Hình Geoid
- Diện tích bề mặt: ~510tr km²
- Khối lượng: ~6x1024
Bề mặt lồi lõm: Everest: +8848m Mariana: -11034m
Quiz: Điểm nào trên bề mặt (rắn) của Trái Đất gần tâm Trái Đất nhất?
Cấu tạo bên trong Trái Đất
1. Từ 0 đến 70km: Lớp vỏ Trái đất
(lớp sial).
2. Từ 70km đến 2900km: Lớp giữa
Trái đất (lớp manti), chia 2 phụ lớp:
* Từ 70km đến 900km: lớp manti trên
(lớp sima);
* Từ 900km đến 2900km: lớp manti
dưới (lớp nifesima).
3. Từ 2900km đến 6371km: Lớp nhân
Trái đất (lớp nife), chia 2 phụ lớp:
* Từ 2900km đến 5100km: Lớp nhân
ngoài (dạng lỏng);
* Từ 5100km đến 6371km: Lớp nhân
trong (dạng rắn).
Cấu tạo bên trong Trái Đất
• Phương pháp
nghiên cứu cấu
tạo bên trong Trái
Đất
Cấu tạo bên ngoài Trái Đất
• Khí quyển
• Thủy quyển
• Thạch quyển
• Sinh quyển
• Đông lạnh quyển
(quyển băng)
• Nhân sinh quyển (trí
quyển)
• Ngòai ra còn có: Exo- or Celestial
Sphere (nhưng không phổ biến)
Khí quyển
Là lớp vỏ không khí bao quanh Trái đất, phân bố từ
mặt đất đến khoảng 3000km. Chia làm 3 tầng:
• Tầng đối lưu (78% nitơ, 21% oxy)
• Tầng bình lưu
• Tầng ion
Khí quyển
Tầng ngoài (hay
tầng ion) >400km
Thượng tầng khí
quyển
Tầng giữa
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
Khí quyển, một số thông tin khác
Thủy quyển
• ¾ diện tích bềmặt Trái
Đất được bao phủ bởi
các đại dương
• Ngòai ra còn có nước
ao, hồ, sông,
suối…(nước mặt) và
nước dưới đất
Thuỷ quyển
Là phần vỏ nước không liên tục của Trái đất.
Chiếm 71% diện tích bề mặt Trái đất.
Trong đó: 97,5% là nước chứa muối; chỉ
2,5% là nước ngọt.
Thạch quyển
– Thạch quyển Là lớp vỏ Trái đất.
Cấu tạo chủ yếu từ các loại đá.
Phía trên mặt phủ bởi đất.
Hiện tại tổng diện tích đất trồng trọt được chiếm
khoảng 13,3%.
Sinh quyển
– Sinh quyển bao gồm những vùng thạch
quyển, thuỷ quyển và khí quyển mà sinh
vật có thể sống được.
Một vài đặc điểm vật lý của Trái đất
– Nhiệt độ Trái đất:
- Ngoại nhiệt của Trái đất do bức xạmặt trời: ảnh
hưởng tới độ sâu từ 15m đến 40m.
- Nội nhiệt của Trái Đất được tạo ra bởi sự kết
hợp của nhiệt dư được tạo ra trong các hoạt
động của Trái Đất (khoảng 20%) và nhiệt
được tạo ra do sự phân rã của các chất phóng
xạ (khoảng 80%). Thường cứ xuống sâu thêm
100m thì nhiệt độ tăng lên 30C.
Một vài đặc điểm vật lý của Trái đất
Khối lượng thể
tích của đất đá
và Áp lực bên
trong lòng đất
tăng lên theo
chiều sâu.
Một vài đặc điểm vật lý của Trái đất
Từ trường Trái đất:
Từ trường của Trái đất có
hình dạng gần giống như một
lưỡng cực từ, với các cực từ
gần trùng với các địa cực của
Trái Đất (lệch nhau 110 44’).
Hiện tượng đảo cực địa từ
diễn ra định kì một vài lần
trong mỗi triệu năm và lần
đảo cực địa từ gần đây nhất
cách đây 700.000 năm.
Một vài đặc điểm vật lý của Trái đất
Trọng trường của Trái đất:
Là trường năng lượng bao
quanh Trái Đất chịu ảnh hưởng
lực hấp dẫn của nó.
Cường độ trường trọng lực tại
một điểm trên mặt đất được xác
định thông qua gia tốc trọng
trường (g).
Gia tốc trọng trường tại xích
đạo = 9,78m/s2; trung bình =
9,81m/s2.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- b1_traidat_dacdiem_7605.pdf