1. Khái lược các quan điểm triết học về con
người trong lịch sử
• 2. Quan điểm triết học Mác – Lênin về con
người
• 3. Vấn đề con người trong tư tưởng nhân văn
Hồ Chí Minh
• 4. Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
20 trang |
Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 2839 | Lượt tải: 4
Nội dung tài liệu Bài giảng môn Triết học - Chương 8: Triết học về con người, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 8
TRIẾT HỌC VỀ CON NGƯỜI
• 1. Khái lược các quan điểm triết học về con
người trong lịch sử
• 2. Quan điểm triết học Mác – Lênin về con
người
• 3. Vấn đề con người trong tư tưởng nhân văn
Hồ Chí Minh
• 4. Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
206
1. Khái lược các quan điểm triết học về con
người trong lịch sử
a) Quan niÖm vÒ con ngêi trong triÕt häc Ph¬ng ®«ng
Nho gi¸o
Bản tính con người
là thiện
PHÁP GIA
Bản tính con người
là ác
PhËt gi¸o
Danh và Sắc
b) Quan niệm về con người trong triết
học phương Tây
Hy l¹p cæ ®¹i: Thông Thái
Con người là tổng số các nguyên tử
Con người là tổng thể các con số
có Linh hồn và thể xác
THỜI KỲ TRUNG CỔ: Uyên bác + Đạo đức
CON NGƯỜI LÀ SẢN PHẨM CỦA THƯỢNG ĐẾ
THỜI KỲ PHỤC HƯNG: Nhân văn + Khoa học
CON NGƯỜI LÀ THỰC THẾ CÓ LÝ TÍNH
CON NGƯỜI LÀ THỰC THẾ BIẾT TƯ DUY
TRIẾT HỌC CỔ ĐIỂN ĐỨC
HÊGHEN
CON NGƯỜI LÀ HIỆN THÂN
CỦA TINH THẦN TUYỆT ĐỐI
PHOI-Ơ-BẮC
CON NGƯỜI LÀ SẢN CỦA
GIỚI TỰ NHIÊN
Trước triết học Mác hoặc là tuyệt đối mặt tinh thần, hoặc là
coi trọng thể xác và đều không thấy được bản chất xã hội
của con người
c) Quan niệm về con người trong một số
trào lưu triết học ngoài mác-xít đương đại
• -Triết học nhân bản: NC con người từ bản chất tự
nhiên sinh học để tìm giá trị tối cao.
• Triết học hiện sinh: con người cô đơn, cô độc cần
được giải thoát khỏi cộng đồng để đến với hiện
sinh đích thực.
• Chủ nghĩa thực chứng: con người TN, phi LS
• Thuyết nhân bản trong tôn giáo hiện đại: Bí ẩn
• Chủ nghĩa Phrớt: bản năng vô thức
2. Quan điểm triết học Mác - Lênin về con
người
• a) Khái niệm
• Con người là một thực thể tự nhiên mang bản tính
người (C.Mác, Bản thảo Kinh tế Triết học năm 1844)
• Bản tính TN của con người :
• Con người là kết quả của sự tiến hóa và phát triển lâu
dài của giới TN;
• Con người là một bộ phận của giới TN và giới tự nhiên
là thân thể vô cơ của con người vì thế giới TN có vai trò
quan trọng với sự tồn tại và phát triển của con người
Bản tính XH của con người:
• Xét nguồn gốc hình thành thì nguồn gốc trực
tiếp và chủ yếu của con người là lao động và
ngôn ngữ (N. tố XH).
• Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình,
con người sống chủ yếu bằng phương thức XH
(PTSX), và chỉ tồn tại, phát triển nhờ các quan
hệ XH.
b. Các phương diện tiếp cận nguồn gốc, bản
chất con người
C.Mác viết: “Bản chất con
người không phải là một cái
trừu tượng cố hữu của cá nhân
riêng biệt. Trong tính hiện thực
của nó, bản chất con người là
tổng hoà những mối quan hệ xã
hội”.
(C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn
tập, tập 3, Nxb CTQG, HN,
tr.11)
C.Mác (1818 – 1883)
N1-C14-T14
- Đời sống XH của con người xét về bản chất là có tính
thực tiễn. Mọi bí ẩn liên quan đến con người chỉ có thể lý
giải thông qua hoạt động thực tiễn và hiểu biết về hoạt
động thực tiễn của họ.
- Trong quá trình hoạt động thực tiễn, con người sống chủ
yếu bằng phương thức XH (PTSX), và chỉ tồn tại, phát
triển nhờ các quan hệ XH.
- XH là biểu hiện tổng số các mối quan hệ và liên hệ cá
nhân; chỉ thông qua các quan hệ XH con người mới hoàn
thiện và phát triển bản tính người của mình.
*“Trong tính hiện thực của nó, bản chất con
người là tổng hòa những quan hệ XH”
• Sự hình thành, phát triển con người là một quá
trình gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất.
• Lao động là điều kiện chủ yếu quyết định sự hình
thành, phát triển của con người. Sáng tạo là thuộc
tính tối cao của con người.
• Con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt
sinh học và mặt xã hội.
• Các yếu tố và mối quan hệ giữa mặt sinh học và
mặt xã hội; cơ chế di truyền và hoạt động xã hội
của con người.
*Sự thống nhất giữa con người giai cấp và
con người nhân loại
• Tính nhân loại: thể hiện ở những giá trị văn hóa
chung: nhân đạo, dân chủ, công bằng XH, hòa
bình và bảo vệ môi trường sinh thái
• Tính giai cấp: mỗi người đều mang địa vị kinh tế
xã hội của GC mình
• Tính giai cấp và nhân loại trong con người vừa
có sự thống nhất và khác biệt
• Con người tạo ra lịch sử một cách có ý thức
c) Hiện tượng tha hóa và vấn đề giải
phóng con người
• Tha hóa về lao động dẫn
đến tha hóa con người và
nảy sinh quan hệ bóc lột,
đánh mất nhân tính.
• Xóa bỏ tha hóa là điều
kiện để trả cho con người
về đúng vị trí của họ thành
công dân của nhà nước,
thành người với tư cách
pháp nhân.
* Vấn đề giải phóng con người
• - Con người mong muốn
được bình đẳng, phát triển
toàn diện đó là mục đích
tự thân.
• - Làm chủ tự nhiên, xã hội
và bản thân – con người
trở thành tự do.
• Vương quốc của tự do chỉ
bắt đầu khi chấm dứt thứ
lao động do cần thiết.
3. Vấn đề con người trong tư tưởng nhân
văn Hồ Chí Minh
• a) Quan niệm con người trong triết luận Hồ Chí
Minh
• Con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt
sinh học và mặt xã hội, chủ thể của các mối quan
hệ xã hội - lịch sử, chủ thể sáng tạo và hưởng thụ
các giá trị vật chất và tinh thần của xã hội.
• Vấn đề lợi ích
• Vấn đề giai cấp, dân tộc và nhân loại
b) Con người vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của cách mạng và tiến bộ xã hội
• Con người, tự do và hạnh phúc của con người là
vấn đề trung tâm trong triết luận Hồ Chí Minh
• Con người là vốn quý nhất, thương yêu vô hạn
và tin tưởng tuyệt đối vào con người
• c) Phương thức phát huy, sử dụng vai trò động
lực con người trong triết luận Hồ Chí Minh
• Sử dụng con người
• Vấn đề lợi ích
• Phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo
4. Vấn đề phát huy nhân tố con người trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
• a) Quan niệm triết học về nhân tố con người
• - Nhân tố con người: là hệ thống các thuộc tính,
các đặc trưng quy định vai trò chủ thể tích cực, tự
giác, sáng tạo của con người, bao gồm một chỉnh
thể thống nhất giữa mặt hoạt động với tổng hoà
những đặc trưng về phẩm chất, năng lực của con
người trong quá trình phát triển lịch sử.
• - Nhân tố con người là cội nguồn của sự phát triển
và mọi nền văn minh xã hội.
b) Phát huy nhân tố con người trong sự
nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay
✓- Sự nghiệp đổi mới đặt con người vào vị trí trung
tâm - vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển.
✓-Vấn đề chiến lược con người ở Việt Nam hiện nay.
Con người VN vừa là mục tiêu, vừa là động lực
của sự phát triển đất nước
“phát huy tối đa nhân tố con người; coi con
người là chủ thể, nguồn lực chủ yếu và là mục
tiêu của sự phát triển” (ĐH XI)
*Những động lực cơ bản phát huy nhân tố con
người trong đổi mới đất nước hiện nay.
• + Lợi ích với tính cách là một động lực tích cực hoá nhân
tố con người. Vấn đề giải quyết hài hòa các mối quan hệ
lợi ích, thực hiện công bằng xã hội trong sự nghiệp đổi
mới hiện nay.
• + Dân chủ với tính cách là một động lực tích cực hoá
nhân tố con người. Vấn đề dân chủ hoá mọi mặt đời sống
xã hội trong sự nghiệp đổi mới hiện nay.
• + Trí tuệ - động lực bên trong của tính tích cực, tự giác,
sáng tạo con người. Giáo dục – Đào tạo với vấn đề phát
triển trí tuệ và nền tảng thể chất của con người Việt Nam
hiện nay.
•
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_mon_triet_hoc_chuong_8_triet_hoc_ve_con_nguoi.pdf