Bài giảng môn Triết học - Chương 3: Phép biện chứng

1. Khái niệm biện chứng và khái quát phép

biện chứng

2. Những nội dung cơ bản về PBC trong triết

học Mác Lênin

3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ

bản của PBCDV và sự vận dụng trong quá

trình đổi mới ở Việt Nam1. Khái niệm biện chứng và khái quát

phép biện chứng

a) Khái niệm

*Siêu hình:

-SHH: là học thuyết về sự tồn tại

-Hêghen: siêu hình là PPL khảo sát, nhận thức đối tượng

ở trạng thái cô lập không có MLH với các sự vật, hiện

tượng khác

* Biện chứng: vừa được hiểu tư duy lý luận vừa như là

phương pháp nhận thức đối tượng trong trạng thái liên

hệ, ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và vận động

biến đổi không ngừng.

*PBC là phương pháp nhận thức mềm dẻo, linh hoạt

pdf29 trang | Chia sẻ: Thục Anh | Ngày: 19/05/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang nội dung tài liệu Bài giảng môn Triết học - Chương 3: Phép biện chứng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3: PHÉP BIỆN CHỨNG 1. Khái niệm biện chứng và khái quát phép biện chứng 2. Những nội dung cơ bản về PBC trong triết học Mác Lênin 3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của PBCDV và sự vận dụng trong quá trình đổi mới ở Việt Nam 1. Khái niệm biện chứng và khái quát phép biện chứng a) Khái niệm *Siêu hình: -SHH: là học thuyết về sự tồn tại -Hêghen: siêu hình là PPL khảo sát, nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập không có MLH với các sự vật, hiện tượng khác * Biện chứng: vừa được hiểu tư duy lý luận vừa như là phương pháp nhận thức đối tượng trong trạng thái liên hệ, ràng buộc, tác động qua lại lẫn nhau và vận động biến đổi không ngừng. *PBC là phương pháp nhận thức mềm dẻo, linh hoạt b) Khái quát lịch sử phép biện chứng • Phép biện chứng trong triết học cổ đại *Phương Đông - Phật Giáo: Quan niệm về nhân duyên, vô ngã vô thường - Trung Hoa: Âm – Dương, Thuyết Ngũ hành, luật quân bình và phản phục *Phương Tây: - Biện chứng: là nghệ thuật sử dụng ngôn từ (tư duy biện chứng; lôgic học) - Biện chứng là phương pháp khoa học (Plato) → PBC trong TH Hy Lạp là những quan điểm biện chứng mộc mạc, mang tính phỏng đoán dựa trên phỏng đoán kinh nghiệm trực quan Phép biện chứng duy tâm trong TH cổ điển Đức • Kant: Sự thống nhất và thâm nhập giữa các cực trong mặt đối lập là nguồn gốc, động lực của sự vận động phát triển • Fichte: mâu thuẫn là nguồn gốc của sự phát triển (YT) • Schellinh: biện chứng của quá trình tự nhiên (MLH phổ biến, sự phát triển, thống nhất và đấu tranh giữa các MĐL) • Hegel: Là đỉnh cao của PBC trước Mác • PBC của Hegel bao trùm cả ba lĩnh vực: khởi đầu là lôgic thuần túy, tự nhiên, kết thúc là biện chứng của quá trình lịch sử; đó là quá trình vận động, biến đổi không ngừng, tự cải tạo và phát triển • Hạn chế: lập trường duy tâm nhưng là tiền đề cho PBCDV PBC duy vật (Mác, Ăngghen, Lênin) • Bối cảnh ra đời • Điểm xuất phát: Thực tiễn • PBC là khoa học về MLH phổ biến và sự phát triển, về những quy luật vận động, phát triển của TN, XH, TD • Là sự thống nhất giữa TGQ và PPL • Hai hình thức biện chứng: BC khách quan và BC chủ quan Vai trò: - Tạo nên tính KH và cách mạng của CN Mác – Lênin -Là TGQ, PPL cho các hoạt động sáng tạo và NCKH 2. Những nội dung cơ bản về PBC trong triết học Mác Lênin a) Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV b) Các cặp phạm trù của phép biện chứng duy vật. c) Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. Các nguyên lý Các quy luật Các cặp phạm trù Mối liên hệ phổ biến Sự phát triển Lượng - chất Mâu thuẫn Phủ định Của phủ định CÁI CHUNG - RIÊNG NGUYÊN NHÂN – KẾT QUẢ TẤT NHIÊN – NGẪU NHIÊN NỘI DUNG – HÌNH THỨC BẢN CHẤT – HIỆN TƯỢNG KHẢ NĂNG – HIỆN THỰC a) Hai nguyên lý cơ bản của PBCDV - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến * Khái niệm: + Liên hệ + Mối liên hệ + Mối liên hệ phổ biến * Các tính chất của mối liên hệ: ✓Tính khách quan ✓Tính phổ biến ✓Tính đa dạng →Con người phải nắm bắt đúng các mối liên hệ để có cách tác động cho phù hợp. →Phải biết phân tích mối liên hệ cụ thể của đối tượng 4/25/2021 - Nguyên lý về sự phát triển * Khái niệm: + Phát triển: +Phân biệt phát triển với vận động. + Phát triển khác với tiến hoá và tiến bộ. * Các tính chất của sự phát triển ➢ Tính khách quan ➢ Tính phổ biến ➢ Tính đa dạng → Thực chất của phát triển là sự phát sinh đối tượng mới phù hợp với quy luật tiến hoá và sự diệt vong của đối tượng cũ, đã trở nên lỗi thời. 4/25/2021 b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật - Quan niệm biện chứng duy vật về phạm trù và sự hình thành phạm trù. + Các phạm trù triết học là những hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người, là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất cả các đối tượng hiện thực. + Trong quá trình nhận thức con người xâm nhập ngày càng sâu hơn vào các đối tượng nhận thức, để nắm bắt những thuộc tính, mối liên hệ chung của chúng→ hình thành nên các phạm trù. 4/25/2021 Phép biện chứng có 6 cặp phạm trù cơ bản - Phạm trù cái riêng – cái chung - Nguyên nhân – kết quả - Tất nhiên – ngẫu nhiên - Khả năng – hiện thực - Nội dung – hình thức - Bản chất – hiện tượng 4/25/2021 - Cặp phạm trù cái riêng và cái chung * Khái niệm: Cái riêng/ Cái chung/ Cái đơn nhất: *Mối quan hệ giữa cái riêng và cái chung + Trong LS: Duy thực cho rằng: Cái chung tồn tại độc lập, cái riêng không có, hoặc phụ thuộc vào cái chung. Duy danh cho rằng: Cái riêng tồn tại thực, cái chung là tên gọi → đều sai lầm + Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng: ✓ Cái chung và cái đơn nhất là thuộc tính nên gắn với đối tượng xác định, chỉ tồn tại trong cái riêng, và cái riêng tồn tại độc lập. ✓ Cái riêng không vĩnh cữu, nó xuất hiện, tồn tại→ cái riêng khác. ✓ Cần phân biệt cái đơn nhất, cái đặc thù và cái phổ biến./. 4/25/2021 - Nguyên nhân và kết quả *Khái niệm: + Nguyên nhân; Kết quả: *Những đặc trưng cơ bản của liên hệ nhân quả + Tính kế tiếp theo thời gian: nguyên nhân luôn có trước kết quả + Tính tất yếu: sự tương tác giữa các đối tượng tất yếu làm chúng biến đổi. + Mỗi nguyên nhân tất yếu sẽ sinh ra kết quả xác định, nhưng không nhất nhất một kết quả chỉ có một nguyên nhân sinh ra. ➢ Một kết quả có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau sinh ra. ➢ Một kết quả cũng có thể do nhiều nguyên nhân tác động cùng nhau sinh ra. Nếu nhiều nguyên nhân cùng tác động→ kết quả, cần phân biệt nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân không cơ bản./. 4/25/2021 - Tất nhiên và ngẫu nhiên *Khái niệm: + Tất nhiên: là cái xuất hiện do nguyên nhân bên trong, do bản chất nội tại của sự vật. + Ngẫu nhiên: là cái xuất hiện do nguyên nhân bên ngoài *Tính quy luật của mối liên hệ giữa tất nhiên và ngẫu nhiên ❖ Từng đối tượng trong cùng thời gian vừa là tất nhiên, vừa là ngẫu nhiên. ❖ Cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của các thuộc tính, mối liên hệ của cái tất nhiên. ❖ Tất nhiên mở đường đi cho mình thông qua vô số cái ngẫu nhiên. ❖ Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá lẫn nhau./. 4/25/2021 - Khả năng và hiện thực *Khái niệm + Khả năng: + Hiện thực: *Mối quan hệ giữa khả năng và hiện thực (KN – HT) ❖ Là những mặt đối lập, chúng có mối quan hệ thống nhất biện chứng với nhau: ❖ KN được sinh ra từ HT, bộc lộ tính tương đối của HT. ❖ HT chứa đựng nhiều KN, nhưng không phải mọi KN→ HT. ❖ Trong xã hội thực hiện hoá một KN cần gắn liền với hoạt động thực tiễn. * Các dạng KN: KN thực, KN hình thức; KN cụ thể, KN trừu tượng; KN bản chất, KN chức năng; KN loại trừ, KN tương hợp 4/25/2021 - Nội dung và hình thức *Khái niệm: Nội dung; Hình thức *Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức (ND và HT) + ND và HT thống nhất với nhau nhưng chúng có nghĩa không như nhau. + ND giữa vai trò quyết định HT. + HT có tính độc lập tương đối so với ND và tác động trở lại ND theo hai chiều. ✓ Thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với ND. ✓ Khi HT kìm hãm ND → xung đột→ thay đổi HT phù hợp. ➢ Vì ND quyết định HT → nên để biến đổi đối tượng theo mục đích thì cần biến đổi ND. ➢ Vì HT cũng tác động trở lại ND →nên cần theo dõi xu hướng biến đổi của ND để có cách tác động vào HT cho phù hợp./. 4/25/2021 - Bản chất và hiện tượng *Khái niệm: Bản chất; hiện tượng *Mối liên hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng ✓ Bản chất là cái tồn tại khách quan và gắn bỏ hữu cơ với hiện tượng. ✓ Hiện tượng là hình thức biểu hiện của bản chất. ✓ Hiện tượng có thể phản ánh không đúng bản chất, xuyên tạc bản chất. ✓ Hiện tượng thường đa dạng, hay biến đổi, trong khi bản chất bền vững, ít biến đổi. * Tính quy luật trong nhận thức bản chất ➢ Phải tìm ra được bản chất thật khất sau hiện tượng ➢ Trong hoạt động thực tiễn cần làm theo tri thức bản chất, QL 4/25/2021 C. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật - Quan niệm biện chứng duy vật về quy luật Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các đối tượng. - Quan điểm về QL trong lịch sử Đông - Tây + PĐ và HL cổ đại: QL được hiểu là trật tự khách quan + Cận đại: QL mang tính SH → GTN vận động theo QL cơ học. + Hume và Kant: hiểu QL chỉ thuộc về các hiện tượng của kinh nghiệm nội tâm→ DTCQ. + CN thực chứng mới: coi QL Khoa học là SP thoả thuận giữa các nhà khoa học. →Chưa phản ánh đúng và đầy đủ về QL - QL có nhiều loại: QL riêng, QL chung, QL phổ biến Phép BCDV nghiên cứu các QL phổ biến, gồm 3 QL cơ bản sau. 4/25/2021 - Quy luật những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn) - Quy luật phủ định của phủ định 4/25/2021 Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật - Quy luật những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại *Khái niệm: Chất/Lượng/Độ *Mối quan hệ chuyển hoá những thay đổi về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại. + Những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất + Những thay đổi về chất cũng dẫn đến những thay đổi về lượng *Bước nhảy là hình thức chuyển hoá phổ biến từ một chất này thành chất khác. + Bước nhảy có 2 kiểu chính: Bước nhảy bùng nổ (đột biến) và bước nhảy dần dần + Ngoài ra dựa vào độ sâu và ý nghĩa của quá trình biến đổi thì có bước nhảy cách mạng và tiến hoá. → KL: Hoạt động thực tiễn cần dựa trên mối quan hệ BC giữa lượng và chất./. 4/25/2021 - Quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập *Khái niệm: + Mặt đối lập/Mâu thuẫn/thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. *Tính phổ biến của mâu thuẫn *Nguồn gốc của mâu thuẫn: xuất phát từ sự khác biệt nhưng có xu hướng biến đổi trái ngược nhau *Các giai đoạn phát triển của mâu thuẫn * Mâu thuẫn là nguồn gốc của sự vận động và phát triển CNDVBC coi mâu thuẫn, thống nhất, đấu tranh các mặt đối lập trong đối tượng chính là nguồn gốc của sự vận động và phát triển. * Các loại mâu thuẫn và ý nghĩa đối với thực tiễn./. 4/25/2021 - Quy luật phủ định của phủ định * Đặc thù của phủ định biện chứng (PĐBC) + PĐBC là phủ định gắn liền với sự phát triển, đó là quá trình khách quan thủ tiêu một trạng thái chất này để định hình trạng thái chất mới. + PĐBC là sự gắn kết giữa cái thấp và cái cao bằng cách lưu giữ và phát triển tiếp những nội dung tích cực của cái cũ. *Bản chất của quy luật phủ định của phủ định + Đối tượng mới xuất hiện không phải là sự lặp lại hoàn toàn đối tượng cũ, mà chỉ là dường như quay trở lại đối tượng cũ nhưng trên cơ sở mới, cao hơn. + Sự lặp lại các giai đoạn đã qua trong sự phát triển của đối tượng cũng có nhiều kiểu: có sự vật qua 2 lần, có sự vật qua 3 - 4 lần + PĐBC ghi nhận tính liên tục của tồn tại, là điểm liên hệ giữa cái bị phủ định và cái phủ định./. 4/25/2021 3. Những nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duy vật trong nhận thức và thực tiễn • a) Những nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật . • b) Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam. a) Nội dung của các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật • Nguyên tắc toàn diện. • Thứ nhất, phải xem xét sự tồn tại của đối tượng trong mối liên hệ giữa các bộ phận, thuộc tính khác nhau của nó và trong mối liên hệ giữa nó với các đối tượng khác • Thứ hai, phải xem xét, đánh giá từng mặt, từng mối liên hệ, và phải nắm được mối liên hệ cơ bản, bản chất quy định sự vận động • Nguyên tắc toàn diện còn yêu cầu, để nhận thức được đúng đối tượng con người cần xét nó trong liên hệ với nhu cầu thực tiễn của mình • Cần quán triệt nguyên tắc xem xét toàn diện trong nghiên cứu khoa học; có đối tượng đòi hỏi phải có sự nghiên cứu liên ngành của nhiều khoa học • Yêu cầu về tính đồng bộ trong hoạt động thực tiễn Nguyên tắc phát triển: • Khi xem xét SV, HT phải luôn đặt nó trong khuynh hướng vận động, biến đổi, chuyển hóa nhằm phát hiện ra xu hướng biến đổi, phát triển của đối tượng • Nhận thức SV, HT trong tính biện chứng để thấy được tính quanh co, phức tạp của sự phát triển • Biết phân chia quá trình phát triển thành các giai đoạn khác nhau để có cách thức phát triển phù hợp • Biết phát hiện ra cái mới, ủng hộ cái mới. Khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ • Nguyên tắc phát triển vận dụng trong nghiên cứu KH • Phương pháp đi từ trừu tượng đến cụ thể • Phương pháp thống nhất lôgic – lịch sử Nguyên tắc LS cụ thể • Trong nhận thức và xử lý các tình huống thực tiễn phải xét đến tính chất đặc thù của từng đối tượng và tình huống • Biết xác định vị trí, vai trò của MLH cụ thể trong từng tình huống để có biện pháp giải quyết đúng đắn và có hiệu quả • Khi xem xét quá trình phát triển của SV, HT cần chú ý đến điều kiện cụ thể của quá trình phát sinh, tồn tại và phát triển của đối tượng • Khi vận dụng các chủ trương chính sách , học thuyết cần chú ý đến điều kiện và hoàn cảnh lịch sử cụ thể (VN vận dụng học thuyết HTKTXH) b) Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam • Phương pháp luận BCDV với việc giải quyết các vấn đề về phát triển kinh tế, chính trị và văn hóa – xã hội. • Vận dụng PBCDV trong đổi mới kinh tế: chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường, đa dạng hóa các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế, quan tâm đến lợi ích cá nhân. • Vận dụng PBCDV Đảng ta đã nhận thức rõ hơn tính tất yếu của CNH, HĐH; quan tâm đến khu vực nông nghiệp và nông thôn. • Vận dụng PBCDV trong vấn đề đổi mới kinh tế với ổn định về chính trị. b) Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam. • Phương pháp luận biện chứng duy vật với việc khái quát lý luận về chủ nghĩa xã hội và con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. • Trước đổi mới, Đảng ta đã thừa nhận quan niệm về CNXH và vấn đề xây dựng CNXH còn giáo điều, chủ quan duy ý chí vi phạm các quy luật khách quan; chưa quan tâm đúng mức đến nguồn lực con người • Sau đổi mới, Đảng ta đã vận dụng nguyên tắc phát triển và nguyên tắc lịch sử cụ thể để nhận thức lại di sản kinh điển của CN Mác Lênin để đưa ra Cương lĩnh xây dựng đất nước ở ĐH VII và XI để đưa ra những luận cứ khoa học phục vụ việc hoạch định đường lối, chiến lược phát triển đất nước b) Sự vận dụng các nguyên tắc phương pháp luận biện chứng duy vật trong quá trình đổi mới ở Việt Nam. • Phương pháp luận biện chứng duy vật với hoạt động nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn. • Trước đổi mới, KHXH&NV chưa được coi trọng đúng mức nên đã lạc hậu, thụ động, chạy theo thuyết minh một chiều cho nghị quyết, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước • Trong quá trình đổi mới, KHXH&NV mặc dù có một số thành tựu nhưng đổi mới còn chậm, khả năng dự báo còn yếu, chưa làm sáng tỏ kịp thời, triệt để một số vấn đề lý luận quan trọng, cấp bách • Nguyên nhân: Chúng ta chưa nhận thức đúng có chính sách đột phá để thúc đẩy KHXH&NV phát triển; lựa chọn phương pháp nghiên cứu còn xa rời PBCDV, nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn, chính trị và khoa học

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_mon_triet_hoc_chuong_3_phep_bien_chung.pdf
Tài liệu liên quan