Bài 4: [ĐVH]. Cho tứdiện ABCD. M, Nlà hai điểm lần lượt trên ACvà AD. Olà một điểm bên trong ∆BCD.
Tìm giao điểm của:
a) MNvà (ABO).
b) AOvà (BMN).
1 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng môn toán: Xác định giao điểm của đường thẳng và mặt phẳng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học TOÁN 11 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia khóa TOÁN 11 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!
Bài 1: [ĐVH]. Cho tứ diện ABCD. Trên AC và AD lần lượt lấy các điểm M, N sao cho MN không song song
vói CD. Gọi O là một điểm bên trong ∆BCD.
a) Tìm giao tuyến của (OMN) và (BCD).
b) Tìm giao điểm của BC và BD với mặt phẳng (OMN).
Bài 2: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD. M là một điểm trên cạnh SC.
a) Tìm giao điểm của AM và (SBD).
b) Gọi N là một điểm trên cạnh BC. Tìm giao điểm của SD và (AMN).
Bài 3: [ĐVH]. Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và BC. K là một điểm trên cạnh
BD và không trùng với trung điểm của BD. Tìm giao điểm của CD và AD với mặt phẳng (MNK).
Bài 4: [ĐVH]. Cho tứ diện ABCD. M, N là hai điểm lần lượt trên AC và AD. O là một điểm bên trong ∆BCD.
Tìm giao điểm của:
a) MN và (ABO).
b) AO và (BMN).
Bài 5: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, có đáy là hình thang, cạnh đáy lớn AB. Gọi I, J, K là ba điểm lần lượt
trên SA, AB, BC.
a) Tìm giao điểm của IK với (SBD).
b) Tìm các giao điểm của mặt phẳng (IJK) với SD và SC.
Bài 6: [ĐVH]. Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD có AD và BC không song song nhau. Lấy I thuộc SA sao
cho SA = 3IA, J thuộc SC và M là trung điểm của SB.
a) Tìm giao tuyến của (SAD) và (SBC)
b) Tìm giao điểm E của AB và (IJM)
c) Tìm giao điểm F của BC và (IJM)
d) Tìm gioa điểm N của SD và (IJM)
e) Gọi H là giao điểm của MN và BD. Chứng minh rằng H, E, F thằng hàng.
02. XÁC ĐỊNH GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MP
Thầy Đặng Việt Hùng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 02_cach_xd_giao_diem_cua_dg_thang_va_mp_bg_4576.pdf