Hệtrục toạ độ
•Hệgồm hai trục toạ độ Ox, Oyvuông góc với nhau. Vectơ đơn vịtrên Ox, Oylần lượt là i j
. Olà gốc
toạ độ, Oxlà trục hoành, Oylà trục tung.
•Toạ độcủa vectơ đối với hệtrục toạ độ: u x y u x i y j ( ; ) . . = ⇔ =
•Toạ độcủa điểm đối với hệtrục toạ độ
2 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1483 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng môn toán: Trục tọa độ - Hệ trục tọa độ phần 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!
1. Trục toạ độ
• Trục toạ độ (trục) là một đường thẳng trên đó đã xác định một điểm gốc O và một vectơ đơn vị i
. Kí
hiệu ( )O i; .
• Toạ độ của vectơ trên trục: = ⇔ =u a u a i
( ) . .
• Toạ độ của điểm trên trục: ⇔ =M k OM k i
( ) . .
• Độ dài đại số của vectơ trên trục: .AB t AB t i= ⇔ =
.
Chú ý: +) Nếu AB cuøng höôùng vôùi i
thì AB AB= .
Nếu AB ngöôïc höôùng vôùi i
thì AB AB= − .
+) Nếu A(a), B(b) thì AB b a= − .
+) Hệ thức Sa–lơ: Với A, B, C tuỳ ý trên trục, ta có: AB BC AC+ = .
2. Hệ trục toạ độ
• Hệ gồm hai trục toạ độ Ox, Oy vuông góc với nhau. Vectơ đơn vị trên Ox, Oy lần lượt là i j,
. O là gốc
toạ độ, Ox là trục hoành, Oy là trục tung.
• Toạ độ của vectơ đối với hệ trục toạ độ: u x y u x i y j( ; ) . .= ⇔ = +
.
• Toạ độ của điểm đối với hệ trục toạ độ: M x y OM x i y j( ; ) . .⇔ = +
.
• Tính chất: Cho a x y b x y k R( ; ), ( ; ),′ ′= = ∈
, A A B B C CA x y B x y C x y( ; ), ( ; ), ( ; ) :
+) x xa b
y y
′ =
= ⇔
′=
+) a b x x y y( ; )′ ′± = ± ± +) ka kx ky( ; )=
+) b cùng phương với a 0≠ ⇔ ∃k ∈ R: x kx vaø y ky′ ′= = ⇔ x y
x y
′ ′
= (nếu x ≠ 0, y ≠ 0).
+) B A B AAB x x y y( ; )= − −
.
+) Toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB: ;
2 2
A B A B
I I
x x y y
x y+ += = .
+) Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC: ;
3 3
A B C A B C
G G
x x x y y y
x y+ + + += = .
+) Toạ độ điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k ≠ 1: ;
1 1
A B A B
M M
x kx y ky
x y
k k
− −
= =
− −
.
(M chia đoạn AB theo tỉ số k ⇔ MA kMB=
).
Bài 1: [ĐVH]. Cho hai điểm A B(3; 5), (1;0)− .
a) Tìm toạ độ điểm C sao cho: 3OC AB= −
.
b) Tìm điểm D đối xứng của A qua C.
c) Tìm điểm M chia đoạn AB theo tỉ số k = –3.
Bài 2: [ĐVH]. Cho ba điểm A(–1; 1), B(1; 3), C(–2; 0).
a) Chứng minh ba điểm A, B, C thẳng hàng.
b) Tìm các tỉ số mà điểm A chia đoạn BC, điểm B chia đoạn AC, điểm C chia đoạn AB.
Bài 3: [ĐVH]. Cho ba điểm A(1; −2), B(0; 4), C(3; 2).
05. TRỤC TỌA ĐỘ - HỆ TRỤC TỌA ĐỘ - P2
Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!
a) Tìm toạ độ các vectơ , ,AB AC BC
.
b) Tìm tọa độ trung điểm I của đoạn AB.
c) Tìm tọa độ điểm M sao cho: 2 3CM AB AC= −
.
d) Tìm tọa độ điểm N sao cho: 2 4 0AN BN CN+ − =
.
Bài 4: [ĐVH]. Cho ba điểm A(1; –2), B(2; 3), C(–1; –2).
a) Tìm toạ độ điểm D đối xứng của A qua C.
b) Tìm toạ độ điểm E là đỉnh thứ tư của hình bình hành có 3 đỉnh là A, B, C.
c) Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
Bài 5: [ĐVH]. Cho 3 điểm ( 1,1)A − , (2;1)B , ( 1; 3)C − −
a) CMR: tồn tại tam giác ABC.
b) Tính chu vi tam giác
c) Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác.
d) Xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
e) Tìm điểm M thuộc trục Ox sao cho M cách đều A, B.
f) Tìm điểm N thuộc trục Oy sao cho N cách đều B, C.
Bài 6: [ĐVH]. Cho tam giác ABC có (4;1)A , (2;4)B và (2; 2)C −
a) Tính chu vi tam giác.
b) Xác định điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành.
c) Xác định tọa độ trọng tâm G của tam giác.
d) Xác định tọa độ trực tâm H của tam giác.
e) Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
Bài 7: [ĐVH]. Cho (1;3)A , (2;5)B và (4; 1)C −
a) Tìm chu vi của tam giác ABC.
b) Tìm tọa độ trung điểm của các đoạn thẳng AB, AC.
c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC.
d) Tìm tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình bình hành.
e) Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC.
f) Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 05_truc_toa_do_he_truc_toa_do_p2_bg_2914.pdf