a) Alà tập hợp các sốnguyên tốnhỏhơn 10.
b) Blà tập hợp các sốnguyên có giá trịtuyệt đối không vượt quá 3.
c) Clà tập hợp các sốnguyên n không nhỏhơn −5, không lớn hơn 15 và chia hết cho 5.
3 trang |
Chia sẻ: NamTDH | Lượt xem: 1540 | Lượt tải: 0
Nội dung tài liệu Bài giảng môn toán: Tập hợp và các phép toán về tập hợp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!
DẠNG 1. XÁC ĐỊNH TẬP HỢP
Ví dụ 1: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) ( )( ){ }2 22 2 3 2 0A x R x x x x= ∈ − − − =
b) { }23 30B n N n= ∈ < <
c) { }22 75 77C x Z x x= ∈ − − .
Lời giải:
a) Ta giải phương trình: ( )( ) ( )( )
2
2 2
2
2 0, 1
2 2 3 2 0
2 3 2, 2
x x
x x x x
x x
− =
− − − = ⇔
− −
(1) cho ta x = 0 hoặc x = 2
(2) cho ta 1
2
x = − hoặc x = 2.
Vậy 10;2;
2
A = −
.
b) Với 3 < n2 < 30 và *n N∈ nên chọn n = 2; 3; 4; 5.
Vậy B = {2; 3; 4; 5}.
c) Phương trình: 22 75 77 0x x− − = có hai nghiệm 1x = − và 77
2
x = . Chọn x ∈ Z là x = −1.
Vậy C = {−1}.
Ví dụ 2: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
a) { }3 22 3 5 0A x Z x x x= ∈ − − =
b) B = {x ∈ Z|x < |3|}
c) C = {x|x = 3k với k ∈ Z và −4 < x < 12}.
Lời giải:
a) ( )3 2 22 3 5 0 2 3 5 0x x x x x x− − = ⇔ − − =
⇔ 0x = hoặc 1x = − hoặc 5 .
3
x = Chọn x ∈ Z nên A = {0; −1}.
b) 3 3 3x x< ⇔ − < <
Chọn x ∈ Z thì 1; 2; 0x = ± ± . Vậy { }2; 1;0;1;2 .B = − −
c) { }3;0;3;6;9 .C = −
Ví dụ 3: [ĐVH]. Liệt kê các phần tử của mỗi tập hợp sau:
a) Tập hợp các số chính phương.
b) Tập hợp các ước chung của 36 và 120.
c) Tập hợp các bội chung của 8 và 15.
Lời giải:
a) { }0;1; 4; 9;16; 25...
b) { }1; 2; 4; 6; 12± ± ± ± ±
c) { }0; 120; 240; 360;...± ± ± .
Ví dụ 4: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng:
a) { }2; 3; 5; 7A = b) { }3; 2; 1; 0;1; 2; 3B = − − − c) { }5; 0; 5;10C = −
Lời giải:
a) A là tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10.
b) B là tập hợp các số nguyên có giá trị tuyệt đối không vượt quá 3.
c) C là tập hợp các số nguyên n không nhỏ hơn −5, không lớn hơn 15 và chia hết cho 5.
03. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN VỀ TẬP HỢP – P1
Thầy Đặng Việt Hùng
Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!
Ví dụ 5: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách nếu tính chất đặc trưng:
a) { }1; 4; 7;10;...A = b) { }1; 2; 3; 4; 6; 9;12;18; 36B = c) 2 3 4 5 6; ; ; ; .
3 8 15 24 35
C =
Lời giải:
a) { }3 1,A x x n n N= = + ∈
b) 2 , 2 61
nC n N n
n
= ∈ ≤ ≤
−
.
Ví dụ 6: [ĐVH]. Viết tập hợp sau bằng cách nêu tính chất đặc trưng:
a) { }0; 3; 8;15; 24; 35A = b) { }4;1; 6;11;16B = − c) { }1; 2; 7C = −
Lời giải:
a) Nhận xét rằng mỗi số thuộc tập A cộng thêm 1 đều là số chính phương. Ta có thể viết thêm
{ }2 1 ,1 6A n n N n= − ∈ ≤ ≤
b) { }5 4B n n N= − ∈
c) Ta có thể xem 1; −2 ; 7 là nghiệm của phương trình ( )( )( )1 2 7 0x x x− + − = nên
( )( )( ){ }1 2 7 0C x R x x x= ∈ − + − = .
Ví dụ 7: [ĐVH]. Viết tập hợp sau đây theo cách nêu tính chất đặc trưng:
a) Tập hợp các số thực lớn hơn 1 và nhỏ hơn 4.
b) Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng P, thuộc đường tròn tâm O và đường kính 2R.
c) Tập hợp các điểm M trên mặt phẳng (P), thuộc hình tròn tâm O.
Lời giải:
a) { }1 4A x R x= ∈ < < b) ( ){ }B M P OM R= ∈ = c) ( ){ }C M P OM R= ∈ ≤
Ví dụ 8: [ĐVH]. Cho A là tập hợp các số chẵn có hai chữ số. Hỏi A có bao nhiêu phần tử?
Lời giải:
Mỗi số tự nhiên chẵn có dạng 2k (k ∈ N*). Theo giả thiết ta có 10 ≤ 2k < 100.
Suy ra { }2 5 50,A k k k N= ≤ ≤ ∈ . Vậy A có 45 phần tử.
Ví dụ 9: [ĐVH]. Cho C là tập hợp các số nguyên dương bé hơn 500 và là bội của 3. Hỏi C có bao nhiêu phần tử?
Lời giải:
Mỗi số nguyên dương là bội của 3 có dạng 3k (k ∈ N*). Ta phải có 0 < 3k < 500, suy ra { }3 0 6 167,C k k k N= < < ∈
vậy C có 166 phần tử.
BÀI TẬP LUYỆN TẬP
Bài 1: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử của nó:
{ }2 2(2 5 3)( 4 3) 0= ∈ − + − + =A x R x x x x { }2 3( 10 21)( ) 0= ∈ − + − =B x R x x x x
{ }2 2(6 7 1)( 5 6) 0= ∈ − + − + =C x R x x x x { }22 5 3 0= ∈ − + =D x Z x x
3 4 2
5 3 4 1
+ < +
= ∈
− < −
x x
E x N
x x
{ }2 1= ∈ + ≤F x Z x
{ }5= ∈ <G x N x { }2 3 0= ∈ + + =H x R x x
Bài 2: [ĐVH]. Viết mỗi tập hợp sau bằng cách chỉ rõ tính chất đặc trưng cho các phần tử của nó:
{ }0; 1; 2; 3; 4=A { }0; 4; 8; 12; 16=B
{ }3 ; 9; 27; 81= − −C { }9; 36; 81; 144=D
{ }2; 3; 5; 7; 11=E { }3; 6; 9; 12; 15=F
G = Tập tất cả các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.
H = Tập tất cả các điểm thuộc đường tròn tâm I cho trước và có bán kính bằng 5.
Bài 3: [ĐVH]. Trong các tập hợp sau đây, tập nào là tập rỗng:
Khóa học TOÁN 10 – Thầy ĐẶNG VIỆT HÙNG Facebook: LyHung95
Tham gia khóa TOÁN 10 tại www.Moon.vn để có sự chuẩn bị tốt nhất cho kì thi TSĐH!
{ }1 .= ∈ <A x Z x { }2 1 0 .= ∈ − + =B x R x x
{ }2 4 2 0 .= ∈ − + =C x Q x x { }2 2 0 .= ∈ − =D x Q x
{ }2 7 12 0 .= ∈ + + =E x N x x { }2 4 2 0 .= ∈ − + =F x R x x
Bài 4: [ĐVH]. Tìm tất cả các tập con, các tập con gồm hai phần tử của các tập hợp sau:
A = {1; 2} B = {1; 2; 3}
C = {a; b; c; d} { }22 5 2 0= ∈ − + =D x R x x
{ }2 4 2 0= ∈ − + =E x Q x x
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 03_tap_hop_p1_bg_5975.pdf